Hoạt động quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
Đề cương đề tài mã số:B0013
LỜI NÓI ĐẦU
Từ Đại hội Đảng VI (1986), thực hiện chủ trương đường lối đổi mới, mở
cửa nền kinh tế theo phương châm “Đa phương hóa, đa dang hóa các quan hệ
chính trị, kinh tế, đối ngoại, kết hợp chặt chẽ giữa việc khai thác có hiệu các
nguồn lực trong nước là chính với việc huy động tối đa các nguồn lực bên ngoài”,
Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt quan tâm đến hoạt động đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài. Việc ban hành Luật đầu tư nước ngoài đầu tiên (29/12/1987) với
những quy định thông thoáng hấp dẫn như một luồng gió mới thổi vào nền kinh
tế Việt nam lúc đó đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng, các nhà đầu tư
nước ngoài bắt đầu chọn Việt Nam làm điểm dừng chân của mình. Nhận thức
được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, nhằm cải thiện
tốt hơn môi trường đầu tư, khuyến khích và tạo điều kiện cho các nhà đầu tư
nước ngoài, năm 1990 và năm 1992, Luật đầu tư nước ngoài đã 2 lần được sửa
đổi, bổ sung và đến năm 1996, để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã
hội, tình hình xu thế đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Luật đầu tư
nước ngoài mới đã được quốc hội thông qua ngày 12/11/1996.
Qua 10 năm thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã tiến
những bước dài trên bước đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới và thúc đầy
phát triển nền kinh tế trong nước với tốc độ tăng GDP hàng năm vào loại cao
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
trên thế giới (8,5 - 9%), dự định tốc độ này dự tính sẽ được duy trì vào năm
1998.
Đánh giá các động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, một yếu tố không
thể phủ nhận được đó là vai trò quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đầu
tư trực tiếp nước ngoài “không chỉ góp phần để nền kinh tế đạt được tốc độ tăng
trưởng cao trong những năm qua mà còn là điều kiện cơ sở cần thiết cho cả quá
trình phát triển trong những năm tiếp theo” (Trả lời phỏng vấn Báo Đầu tư của
cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt ). Hiểu được điều đó càng không thể không khẳng
định công lao to lớn của Đảng và Nhà nước ta. Vấn đề quản lý Nhà nước đối với
đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang là một vấn đề được quan tâm, nhiều hội
thảo xung quanh đầu tư trực tiếp và quản lý Nhà nước về đầu tư đã được tổ
chức, thu hút nhiều nhà kinh tế Việt Nam và thế giới, các nhà đầu tư nước ngoài.
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài "Hoạt động quản lý Nhà nước đối với
đầu tư trực tiếp nước ngoài" làm nội dung luận văn kết thúc khóa học. Luận văn
được viết thành 3 chương:
Chương I: Những lý luận chung về hoạt động quản lý Nhà nước về
ĐTTTNN tại Việt Nam
Chương II: Hoạt động quản lý Nhà nước về ĐTNN tại Việt Nam
Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý Nhà
nước về ĐTNN
Trong quá trình làm luận văn, tôi xin trân trọng cảm ơn GS-PTS Tô Xuân
Dân- Chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Kinh tế
quốc dân, Phó tiến sĩ Đinh Văn Ân- Vụ trưởng Vụ Pháp luật Đầu tư nước ngoài
-Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp này.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo Khoa Kinh tế
và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, các chuyên
viên của Vụ Pháp luật Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng toàn
thể gia đình và bạn bè đã hết lòng động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong thời gian làm luận văn.
Nhưng do khuôn khổ có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế, luận văn này
chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong được sự đóng
góp ý kiến của tất cả các thầy cô và các bạn.
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................1
Chương I Những lý luận chung về hoạt động quản lý Nhà nước về đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại Việt Nam................................................................................3
1.1. Bối cảnh chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài..............................................3
1.1.1. Sự ra đời của đầu tư trực tiếp......................................................................3
1.1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).........................................4
1.2. Khái niệm quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài.......................................5
1.3. Chức năng và các nguyên tắc quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài.......10
1.3.1. Các chức năng của quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài....................10
1.3.2. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài..........................12
1.4. Cơ chế Và bộ máy quản lý Nhà nước về ĐTNN..........................................19
1.4.1. Cơ chế quản lý Nhà nước về ĐTNN.........................................................19
1.4.2. Bộ máy quản lý Nhà nước về ĐTNN........................................................21
Chương II Hoạt động quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.....27
2.1. Quản lý nhà nước trong giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư.....................27
2.1.1. Dự án đầu tư và các đặc điểm của dự án đầu tư.......................................27
2.1.1.1. Khái niệm...............................................................................................27
2.1.1.2. Vai trò của dự án đầu tư.........................................................................28
2.1.1.3. Đặc điểm của dự án đầu tư.....................................................................28
2.1.2. Hoạt động quản lý Nhà nước trong giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư........30
2.12.1.Ban hành danh mục địa bàn, lĩnh vực, dự án kêu gọi hợp tác đầu tư với
nước ngoài...........................................................................................................30
2.1.2.2. Xúc tiến đầu tư, hướng dẫn hợp tác đầu tư với nước ngoài...............32
2.1.2.3. Hướng dẫn lập hồ sơ dự án đầu tư..........................................................34
2.2. Thẩm định và cấp giấy phép đầu tư..............................................................39
2.2.1 Ý nghĩa và nội dung công tác thẩm định hồ sơ dự án...............................39
2.2.1.1 . Ý nghĩa công tác thẩm định...................................................................39
2.2.1.2. Tổ chức các cơ quan thẩm định hồ sơ dự án..........................................40
2.2.1.3. Nội dung thẩm định hồ sơ dự án đầu tư.................................................42
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
2.2.2. Thủ tục thẩm định và cấp giấy phép đầu tư..............................................46
2.3. Quản lý Nhà nước trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư................50
2.3.1.Quản lý Nhà nước trong giai đoạn tổ chức và triển khai DA.....................50
2.3.1.1 Giai đoạn tổ chức bộ máy nhân sự.........................................................50
2.3.1.2. Sau khi bố trí tổ chức nhân sự thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, các bên hợp doanh thực hiện các thủ tục hành chính sau:........................51
2.3.1.3. Quản lý Nhà nước trong giai đoạn cho thuê đất để thực hiện dự án đầu
tư..........................................................................................................................52
2.3.1.4. Quản lý Nhà nước về xây dựng các công trình có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài và nhà thầu nước ngoài nhận thầu xây dựng tại Việt Nam..............53
2.3.1.5. Quản lý Nhà nước về xuất nhập khẩu, đăng ký xuất nhập cảnh............54
2.3.2. Quản lý Nhà nước khi dự án đi vào hoạt động..........................................55
2.3.2.1. Hoạt động điều chỉnh bổ sung giấy phép đầu tư, kiểm tra giám sát các
hoạt động của dự án.............................................................................................55
2.3.2.2. Hoạt động của các cơ quan thuế, hải quan, lao động khi dự án đi vào
hoạt động.............................................................................................................56
2.4 . tình hình quản lý Nhà nước về ĐTNN tại Việt Nam hiện nay....................58
2.4.1. Tình hình 10 năm thực hiện dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài và những
vướng mắc hiện nay của các nhà đầu tư..............................................................58
2.4.1.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).......................58
2.4.1.2. Tình hình triển khai các dự án đã cấp Giấy phép...................................62
2.4.2. Ảnh hưởng của nguồn vốn FDI đối với nền kinh tế..................................64
2.4.2.1. Những ảnh hưởng tích cực:....................................................................64
2.4.2.2. Những mặt hạn chế:................................................................................68
2.4.3. Những đánh giá bước đầu về nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm
trong lĩnh vực FDI...............................................................................................71
2.4.3.1 Nguyên nhân của những thành tựu đạt được...........................................71
2.4.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động FDI.....................................74
2.4.3.2.1. Nguyên nhân chủ quan:.......................................................................74
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email: