1
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BIỂN
DE
BÁO CÁO
kÕt qu¶ thu thËp xö lý tæng hîp
m«i tr−êng phãng x¹
PHỤC VỤ
ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC “NGHIÊN
CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ TẠI
BA HUYỆN PHONG THỔ (LAI CHÂU), NÔNG SƠN
(QUẢNG NAM) HÀM TÂN (BÌNH THUẬN) VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA
6383-7
23/5/200
7
Hà nội, 12/2005
2
LIÊN ĐOÀN ĐỊA CHẤT BIỂN
DE
Tác giả: Dương Văn Hải, Lê Tơn, Nguyễn Thái Hà,
Nguyễn Trọng Phương, Lê Khánh Phồn, Vũ
Bá Dũng, và nnk
Chủ nhiệm chuyên đề : Dương Văn Hải
BÁO CÁO
kÕt qu¶ thu thËp xö lý tæng hîp
m«i tr−êng phãng x¹
PHỤC VỤ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC
“NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ
TẠI BA HUYỆN PHONG THỔ (LAI CHÂU), NÔNG SƠN (QUẢNG NAM)
HÀM TÂN (BÌNH THUẬN) VÀ ĐỀ XUÂT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA”
Do TS. Đào Mạnh Tiến làm chủ nhiệm
LIÊN ĐOÀN TRƯỞNG
TS. Đào mạnh Tiến
CHỦ NHIỆM CHUYÊN ĐỀ
KSC. Dương Văn Hải
Hà Nội, 12/2005
1
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu
2
Chương I. Phương pháp xử lý tổng hợp tài liệu
3
I. Tính liều tương đương bức xạ gamma (liều chiếu ngoài) 3
II. Thành lập bản đồ (sơ đồ) tổng hợp địa chất – môi trường phóng
xạ các vùng nghiên cứu
3
Chương II. Kết quả đánh giá tổng hợp tài liệu thu được
4
I. Vùng Nông Sơn (Quảng Nam) 4
II. Vùng Phong Thổ (Lai Châu) 20
III. Vùng Hàm Tân (Bình Thuậ
n) 34
Kết luận
46
Phụ lục I. Bảng kê các tài liệu thu thập phục vụ đề tài “ Nghiêncứu
đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tại ba huyện Phong thổ
(Lai Châu), Nông Sơn (Quảng Nam) và Hàm Tân (Bình Thuận)”
47
Bảng kê danh mục báo cáo vùng Phong Thổ 48
Bảng kê danh mục báo cáo vùng Nông Sơn 51
Bảng kê danh mục báo cáo vùng Hàm Tân 56
Bảng kê danh mục báo cáo tổng hợp các vùng Phong Thổ, Nông Sơn, Hàm
Tân và các vùng khác
57
Bảng kê các bản đồ, sơ đồ tính chuyển từ c
ường độ phóng xạ sang liều chiếu
ngoài của các vùng Phong Thổ, Nông Sơn và Hàm Tân
59
Bảng kê các bản đồ liều chiếu ngoài theo tài liệu tổng hợp của các vùng Phong
Thổ, Nông Sơn và Hàm Tân
61
2
MỞ ĐẦU
Trong vài thập kỷ gần đây vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng được xã hội
quan tâm. Tuy vậy hầu hết các công trình mới chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá các
biểu hiện ô nhiễm nguồn gốc nhân sinh. Trong tự nhiên có các tác nhân có thể là
nguồn gốc gây ra một số loại hình ô nhiễm môi trường. Biểu hiện ô nhiễm tự nhiên sẽ
được cường hoá bởi các hoạt động nhân sinh như khai thác sử dụng khoáng sản một
cách bừa bãi.
Vùng trũng Nông Sơn (Quảng Nam) có các mỏ quặng Urani trong cát kết và
trong than,Vùng Phong Thổ (Lai Châu) có các mỏ đất hiếm chứa các chất phóng xạ
Urani và Thôri nhưng chủ yếu là thôri như Nậm Xe, Đông Pao, Thèn Sin với trữ lượng
lớn còn vùng Hàm Tân (Bình Thuận) có các mỏ sa khoáng và các đới sa khoáng chứa
phóng xạ. Sự có mặt các mỏ quặng phóng xạ và các mỏ quặng có sự cộng sinh chặt
chẽ với các chất phóng xạ xác lập cơ sở khoa học của việ
c áp dụng có hiệu quả các
phương pháp phóng xạ trong tìm kiếm thăm dò khoáng sản đồng thời chỉ rõ tính cấp
thiết của đề tài khoa học nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ của các vùng
nói trên.
Theo đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt và nhiệm vụ được giao, các tác
giả của chuyên đề tài đã tiến hành thu thập, khaui thác, xử lý tổng hợp các tài liệu về
địa chất, địa vật lý, tài nguyên khoáng sả
n đã có trong các khu vực nghiên cứu làm cơ
sở cho việc hoàn thành các nội dung khoa học của đề tài. Toàn bộ các tài liệu đã thu
thập và tổng hợp được thống kê trong phụ lục 1 của báo cáo này. Có thể nói nguồn tài
liệu thu thập được khá phong phú, tuy nhiên vấn đề địa chất môi trường và đặc biệt là
môi trường phóng xạ chưa được làm rõ mà cần được xử lý tổng hợp mới có được.
Việc thu thập xử lý t
ổng hợp các tài liệu được thực hiện theo các nguyên tắc:
- Thu thập tổng hợp toàn bộ các tài liệu địa chất, phóng xạ khảo sát ở các giai
đoạn và các tỉ lệ khác nhau để thành lập bản đồ (sơ đồ) địa chất- phóng xạ tổng hợp ở
tỉ lệ 1:50.000 hoặc (1:10.000) cho mỗi vùng. Từ đó chúng ta có được sự nhìn nhận
tổng quát về địa chất- phóng xạ, về môi trường phóng x
ạ cho mỗi vùng nghiên cứu.
- Chú trọng xử lý tổng hợp các tham số trường phóng xạ phục vụ cho nghiên
cứu môi trường phóng xạ. Đó là các tài liệu đo gamma mặt đất dùng để tính giá trị liều
tương đương bức xạ gamma (liều chiếu ngoài). Các tài liệu đo phóng xạ khác như
gamma lỗ choòng, phổ gamma, khí phóng xạ chỉ được dùng là tài liệu phụ trợ để giúp
làm sáng tỏ đặc điểm của trường phóng x
ạ (xác định bản chất dị thường phóng xạ, xác
định nguyên nhân và đối tượng gây dị thường phóng xạ … ).
3
CHƯƠNG I
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TỔNG HỢP TÀI LIỆU
I. TÍNH LIỀU TƯƠNG ĐƯƠNG BỨC XẠ GAMMA (liều chiếu ngoài).
Liều chiếu ngoài được tính từ giá trị cường độ bức xạ gamma (hay còn gọi là
suất liều bức xạ gamma) theo công thức sau:
Hn = D .Q .N (1)
Trong đó: D : Là liều hấp thụ trong một năm đối với bức xạ gamma
D = 0,8IKt (2)
I : Là suất liều bức xạ gamma đã trừ phông riêng của máy đo bức xạ (
µ
R/h)
t : Thời gian chiếu xạ trong một năm là 8760 giờ (tính cho dân th
ường – nhóm
C)
K : Hệ số chuyển đổi liều chiếu sang liều hấp thụ.
Đối với bức xạ gamma trong không khí K = 0,87
0,8 là số hiệu chỉnh khi tính liều chiếu ngoài chuyển lên độ cao 1 m đối với số
đo cường độ gamma được thực hiện ở sát mặt đất
Q : Là hệ số trong số bức xạ
N : Là hệ số hiệu chỉnh tính tới đặc điểm phân bố liề
u chiếu. Đối với bức xạ
gamma Q = 1, N = 1.
Từ đó ta có công thức tính liều chiếu ngoài như sau:
Hn = 0,8 . 7,6. 10
-2
I = 6 . 10
-2
I (mSv/năm) (3)
với I tính bằng (µR/h)
II. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ (SƠ ĐỒ) TỔNG HỢP ĐỊA CHẤT- MÔI TRƯỜNG
PHÓNG XẠ CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU
Như trên đã nói mỗi vùng công tác đều được khảo sát, điều tra địa chất phóng
xạ ở nhiều giai đoạn khác nhau với các tỉ lệ khác nhau.
Để có cái nhìn tổng quát về bức tranh trường phóng xạ, đánh giá tổng quát mức
độ ô nhiễm phóng xạ, làm sáng tỏ mối liên quan giữa các yếu tố địa chất, khoáng sản
với các đặc điểm môi trường phóng xạ, các nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ, đối
với từ
ng vùng chúng tôi đã thành lập bản đồ (sơ đồ) tổng hợp địa chất – môi trường
phóng xạ với tỉ lệ thích hợp.
Bản đồ (sơ đồ) tổng hợp địa chất – môi trường phóng xạ được đặt tên là “Bản
đồ liều chiếu ngoài theo kết quả tổng hợp tài liệu … ”.
Đối với mỗi tờ bản đồ, trên nền bản đồ địa chất – khoáng s
ản của vùng biểu
diễn các đường đẳng liều chiếu ngoài (các đường đẳng liều tương đương bức xạ
gamma) với việc xác định rõ các diện tích ô nhiễm phóng xạ.
4
CHƯƠNG II
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÀI LIỆU THU ĐƯỢC
I. VÙNG NÔNG SƠN (Quảng Nam)
Tại vùng Nông Sơn ngoài khối lượng đồ sộ tài liệu về địa chất, khoáng sản, tài
liệu đa dạng của nhiều phương pháp phóng xạ như gamma mặt đất, gamma lỗ choòng,
phổ gamma mặt đất, khí phóng xạ, detector vết alpha, lấy mẫu và phân tích hàm lượng
các nguyên tố phóng xạ các mẫu địa chất và môi trường, chỉ riêng phương pháp
gamma mặt đất đã thu thập được 15 bản đồ, sơ đồ
đẳng cường độ bức xạ gamma với
các tỉ lệ khác nhau 1:50.000, 1:25.000, 1:10.000, và 1:5.000 (xem phụ lục báo cáo)
Từ 15 bản đồ, sơ đồ đẳng cường độ bức xạ gamma tỉ lệ khác nhau, chúng tôi đã
thành lập bản đồ tổng hợp địa chất- môi trường phóng xạ tỉ lệ 1:50.000 với tên gọi:
“Bản đồ liều chiếu ngoài theo kết quả tổng hợp tài liệu vùng Nông Sơn- Quảng Nam tỉ
lệ 1:50.000 - bản vẽ số II-73”.
1- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN
1.1- Địa tầng
Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Hội An -
Đà Nẵng tỷ lệ 1:50.000 của Cát Nguyên Hùng (Liên đoàn bản đồ Địa chất Miền Nam)
kết hợp với kết quả khảo sát thực địa năm 2005 của nhóm tác giả đề tài, vùng nghiên
cứu có các phân vị địa tầng sau:
1.1.1- Giới Proterozoi muộn - loạt Thạch Mỹ
+ Hệ t
ầng Mỹ Hiệp (PR
3
mh): Phân bố tại trung tâm vùng nguyên cứu, diện tích
khoảng 19,2 km
2
. Thành phần gồm: Đá phiến thạch anh - plagiolas - biotit, đá phiến
thạch anh - biotit - silimanit - granat, đá phiến thạch anh – muscovit - silimanit, thấu
kính amphibolit, đá phiến amphibol. Suất liều tương đương bức xạ gamma trung bình
12µR/h.
+ Hệ tầng Thành Mỹ (PR
3
tm): Phân bố tại trung tâm vùng nghiên cứu với diện
lộ nhỏ khoảng 5,4km
2
, thành phần gồm: Đá hoa màu xám trắng, sọc dải xen kẽ
amphibolit lớp mỏng màu xám xẫm, xám đen hạt nhỏ và các lớp mỏng gneisbiotit.
Suất liều tương đương bức xạ gamma trung bình 11µR/h.
1.1.2- Giới Paleozoi - hệ Cambri - loạt A Vương
+ Hệ tầng A San (Єasn): Phân bố ở phía Bắc, Tây Bắc, Đông Bắc vùng nghiên
cứu, diện tích khoảng 144,18km
2
. Thành phần gồm: Đá phiến thạch anh - biotit, đá
phiến thạch anh – plagiolas - biotit, đá phiến thạch anh – felspat - biotit (mica) xen kẹp
lớp mỏng quarzit, đá vôi vi hạt tái kết tinh mầu xám tối, xám sáng. Suất liều tương
đương bức xạ gamma trung bình 18µR/h.
+ Hệ tầng A Sờ (Єas): Phân bố phía Tây Nam vùng nghiên cứu, diện lộ nhỏ,
kéo dài dạng dải khoảng 13,85km
2
. Thành phần gồm: Đá hoa mầu xám trắng, xám tối,
sọc dải, phiến thạch anh - sericit, thấu kính phiến amphibonlit. Suất liều tương đương
bức xạ gamma trung bình 17µR/h.
1.1.3- Giới Paleozoi - hệ Ordovic-Silur - loạt Long Đại
Phân bố ở phía Tây Bắc vùng nghiên cứu diện lộ nhỏ khoảng 13,85km
2
, suất
liều tương đương bức xạ gamma trung bình 13µR/h, gồm hai hệ tầng:
5
+ Hệ tầng TRao (O-Str): Phân bố ở góc Tây Bắc vùng nghiên cứu, diện tích
khoảng 30,16km
2
. Thành phần gồm: Đá phiến thạch anh- plagiolas - biotit, đá phiến
thạch anh - felsfat- biotit có horblend, amphibolit, đá phiến amphibol.
+ Hệ tầng Bol Atek (O-Sbat): Phân bố ở góc Đông Bắc vùng nghiên cứu, diện
tích khoảng 1,15km
2
. Thành phần gồm: Đá phiến thạch anh - sericit, đá phiến sericit
(mica) - thạch anh, đá phiến thạch anh – plagiolas (felspal) - sericit (mica) xen kẹp đá
phiến đen giàu vật chất hữu cơ.
1.1.4- Giới Paleozoi- hệ Carbon-Permi-hệ tầng Ngũ Hành Sơn (C- Pnhs)
Phân bố thành khối nhỏ ở khu vực Hà Nha xã Đại Đồng, diện tích khoảng
2,02km
2
.
Thành phần gồm: Đá hoa màu xám trắng, vân dải, xám hồng, vàng, đen xen
kẽ đá phiến thạch anh – sericit, đá phiến sericit, quarzit. Suất liều chiếu bức xạ gamma
trung bình 19µR/h.
1.1.5- Giới Paleozoi- hệ Permi - hệ tầng Alin (Pal)
Phân bố diện nhỏ ở phía Tây – Tây Bắc vùng nghiên cứu, diện tích khoảng
24,43km
2
. Thành phần gồm: Cuội kết đa khoáng, sạn kết, cát kết màu xám xanh xen
kẹp các lớp bột kết xám nâu, tuf andesit, andesit. Suất liều chiếu bức xạ gamma trung
bình 18
µ
R/h.
1.1.6- Giới Mesozoi - hệ Trias giữa - muộn, Loạt Nông Sơn
+ Hệ Trias giữa - hệ tầng Sông Bung (T
2
sb): Phân bố phía Nam - Tây Nam
vùng nghiên cứu, diện tích khoảng 254,0km
2
. Phần dưới gồm các đá: cuội kết đa
khoáng mầu xám, xám tím, sét bột kết mầu xám, xám tím, xám xanh xen kẹp ryolit,
cát bột kết chứa vôi, suất liều tương đương bức xạ gamma trung bình 18µR/h. Phần
trên gồm các đá: cát kết, bột kết mầu xám sẫm, xám vàng, xen kẹp các lớp sạn kết, vôi
silic, felsit-ryolit, ryolitporphyr, tyfryolit xám xanh, xám đen.
+ Hệ Trias muộn - hệ tầng An Điềm (T
3
nađ): Phân bố kéo dài từ Tây sang
Đông ở phía Bắc và phía Nam vùng nghiên cứu, diện tích khoảng 145,5km
2
. Thành
phần chủ yếu gồm: Cuội sạn kết đa khoáng, cát kết, bột kết chứa dăm sạn thạch anh
mầu nâu gụ. Suất liều tương đương bức xạ gamma trung bình 23
µ
R/h.
+ Hệ Trias muộn - hệ tầng Sườn Giữa (T
3
n–rsg): Phân bố tại trung tâm vùng
nghiên cứu, diện tích khoảng 301,79km
2
. Thành phần gồm: Cuội kết, sạn kết, cát kết ít
khoáng màu trắng xám xen kẹp các lớp mỏng bột kết, sét kết màu xám đen, xám ghi
và các lớp, thấu kính sét than. Suất liều tương đương bức xạ gamma trung bình
28µR/h.
1.1.7- Giới Mesozoi - hệ Jura sớm - giữa - Loạt Thọ Lâm
+ Hệ Jura sớm - hệ tầng Bàn Cờ (J1bc): Phân bố ở trung tâm và phía nam vùng
nghiên cứu, diện tích khoảng 168,26km2. Các đá có dạng nếp lõm hoàn chỉnh. thành
phần gồm sạ
n kết, cát kết màu xám trắng, xám vàng xen kẹp các lớp hoặc thấu kính
cuội kết đa khoáng. Suất liều tương đương bức xạ gamma trung bình 21µR/h.
+ Hệ Jura sớm - hệ tầng Khe Rèn (J1kr): Phân bố diện tích nhỏ kéo dài khoảng
19,7km2, giữa hệ tầng Bàn Cờ và hệ tầng Hữu Chánh vùng nghiên cứu. Thành phần
gồm: Bột kết màu xám ghi, xám đen, xen các lớp cát kết mỏng hạt nhỏ. Suất liều
tương đương bứ
c xạ gamma trung bình 18
µ
R/h.
6
+ Hệ Jura giữa - hệ tầng Hữu Chánh (J2hc): Phân bố ở phía Đông vùng nghiên
cứu, diện tích khoảng 86,36km2. Thành phần gồm: Cát bột kết, bột kết đỏ gụ kẹp các
tập cát kết hạt nhỏ màu xám xanh. Suất liều tương đương bức xạ gamma trung bình
17µR/h.
1.1.8- Giới Kainozoi
Phân bố dọc các sông Vu Gia, sông Côn (ở phía Đông Bắc vùng nghiên cứu),
sông Thu Bồn (ở phía Đông Nam vùng nghiên cứu) với tổng diện tích khoảng
130,3km
2
. Suất liều tương đương bức xạ gamma 15÷24µR/h.
+ Hệ Neogen - hệ tầng Ái Nghĩa Nam , trầm tích sông: Phân bố ở phía Đông
Bắc vùng nghiên cứu, diện tích khoảng 4,19km
2
. Thành phần: Cuội kết, sạn kết, cát
kết xen các lớp mỏng bột kết chứa hoá thạch thực vật.
+ Thống Pleistoxen: Phân bố trên diện rộng ở phía Đông Bắc vùng nghiên cứu,
dọc 2 bờ sông Côn kéo dài từ An Điềm - Thanh Đại - Hoàng Phước và sông Vu Gia từ
Ngọc Kinh - Hà Nha - Mỹ Đồng - Quảng Huế - Tam Hoà. Tổng diện tích các trầm tích
khoảng 73,7km
2
và được chia ra các phụ thống sau:
- Phụ thống dưới (aQ
1
2
): Trầm tích sông (thềm bậc III), thành phần gồm: Cuội,
sỏi gắn kết chắc bởi cát, bột, laterit.
- Phụ thống dưới - hệ tầng sông Vàng (aQ
1
2-31
sv), trầm tích sông (thềm bậc II)
thành phần gồm: Cuội, sỏi gắn kết bởi cát bột, màu vàng đỏ.
- Phụ thống dưới - hệ tầng La Châu (Q
1
31
- mQ
1
31
lc), Trầm tích biển (thềm 20 -
30m), thành phần gồm: Cuội, cát thạch anh lẫn bột sét màu vàng đỏ.
- Phụ thống dưới - hệ tầng
Đại Thạch (Q
1
3v
- aQ
1
3v
đt), trầm tích sông (thềm bậc
I), thành phần gồm: Cuội, sỏi lẫn cát, bột, sét màu xám vàng, loang lổ.
+ Thống Holoxen: Phân bố sát bờ sông Vu Gia, diện lộ khoảng 33,79km
2
gồm
các phụ thống sau:
- Phụ thống giữa Q
2
1-2
- aQ
2
1-2
, trầm tích sông (bãi bồi cao), thành phần gồm:
Cuội, sỏi, cát bột, sét mầu xám vàng.
- Phụ thống giữa Q
2
2-2
- aQ
2
2-3
, trầm tích sông (bãi bồi thấp), thành phần gồm:
Cát, sạn lẫn cuội, sỏi.
- Phụ thống trên Q
2
3
- aQ
2
31
, trầm tích sông, thành phần gồm: Cát, sạn lẫn bột
sét, màu xám vàng.
- Phụ thống trên Q
2
3
- aQ
2
3v
, trầm tích lòng sông, thành phần gồm: Cuội, sỏi,
cát, sạn.
- Phụ thống trên Q
2
3
- aQ
2
3
, trầm tích lòng sông và bãi bồi không phân chia,
thành phần gồm: Cuội, sỏi, cát bột, sét màu xám vàng.
+ Hệ Đệ Tứ không phân chia (Q): Gồm các trầm tích hỗn hợp sông, sườn tích,
lũ tích, tàn tích. Tổng diện tích khoảng 18,71km
2
.
- epQ: Eluvi - deluvi: cát sạn, bột, laterit.
- dqQ: Sườn tích - lũ tích: tảng, cuội lẫn cát, bột.
- adpQ: Trầm tích sông - sườn tích - lũ tích: cuội, sỏi lẫn cát, bột.
7
1.2- Magma xâm nhập
1.2.1- Phức hệ Hiên (Pk/PZ
1
hn):
Diện tích khoảng 0,1km
2
, thành phần gồm: pyroxenit có plagiolas, gabronorit
horblendit, gabropyroxenit có olivin.
1.2.2 - Phức hệ Bol Kol (Gb/PZ
1
bk):
Phân bố thành khối nhỏ ở phía Bắc vùng nghiên cứu, diện lộ khoảng 0,175km
2
,
thành phần gồm: Gabronorit, gabrođiabas, gabrohorblendit.
1.2.3 - phức hệ Đại Lộc (G
b
/Sđl ):
Phân bố ở phía Bắc vùng nghiên cứu với diện tích khoảng 179,6 km
2
, suất liều
tương đương bức xạ gamma từ 2÷16,4
µ
R/h. Các đá của phức hệ được chia làm hai
pha:
+ Pha chính gồm:
- Tướng trung tâm thành phần gồm granitogneis, granosyenitogneis, biotit có
muscovit, ban tinh dạng mắt lớn đến cực lớn.
- Tướng rìa: Granitogneis hai mica, granosyenitogneis hai mica hạt nhỏ.
+ Pha đá mạch: Granitaplit(a), pegmatoid, turmalin(b), thạch anh- turmalin(c).
1.2.4- Phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (GDi/PZ
3
bq)
Phân bố ở phía tây nam vùng nghiên cứu, suất liều tương đương bức xạ gamma
trung bình 0,17µSv/h. Các đá của phức hệ được chia làm ba pha xâm nhập chính và
pha đá mạch:
- Pha 1 (GDi/PZ
3
bq
1
): Diện tích khoảng 1,41km
2
, thành phần gồm: Diorit, diorit
thạch anh, gabrodiorit, gabroid.
- Pha 2 (GDi/PZ
3
bq
2
): Diện tích khoảng 37,45km
2
, thành phần gồm:
Granodiorit - biotit – horblend.
- Pha 3 (GDi/PZ
3
bq
3
): Diện tích khoảng 2,57km
2
, thành phần gồm: Granit –
biotit có horblend, granosyenit – biotit có horblend hạt trung.
- Pha mạch: Granitaplit, pegmatoid, spesartit.
1.2.5 - Phức hệ Bà Nà (G/K
2
bn)
Phân bố ở phía bắc vùng nghiên cứu, diện lộ nhỏ khoảng 5,74 km
2
. Các đá của
phức hệ chia thành hai pha xâm nhập chính và pha đá mạch
- Pha 1 (G/K
2
bn
1
): Gồm các đá granit biotit, granit hai mica, granosyenit biotit
có muscovit hạt lớn.
- Pha 2 (G/K
2
bn
2
): Granit hai mica hạt nhỏ, granit alaskit.
- Pha đá mạch: Phân bố ở phía bắc trong các phức hệ Đại Lộc và hệ tầng A San,
thành phần gồm: Granit aplit, pegmatoid turmalin, thạch anh - felspat – turmalin.
1.3- Cấu trúc địa chất
1.3.1- Phân tầng cấu trúc
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện (đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ và đề
xuất giải pháp phòng ngừa vùng Nông Sơn) năm 2005 đồng kết hợp thu thập sử lý các
tài liệu cũ đã nêu tại chương 2 (lịch s
ử nghiên cứu điều tra địa chất môi trường). Kết
quả cho thấy gồm 2 tầng cấu trúc: Cấu trúc móng và cấu trúc phủ.
8
+ Cấu trúc móng: Được thành tạo từ trầm tích biến chất hệ tầng Thạch Mỹ có
thành phần chủ yếu: Đá hoa xen kẹp các thấu kính amphibolit, gneisbiotit, phiến
amphibolit và hệ tầng Asan, Asờ gồm: Phiến thạch anh – biotit, phiến thạch anh –
felspat – biotit xen kẹp các thấu kính amfibol, đá hoa màu xám trắng, xám tối xen kẹp
phiến thạch anh – sericit.
+ Cấu trúc phủ: Thành tạo từ các trầm tích lục nguyên hệ tầng An Điềm, S ông
Bung, Sườn Giữ
a, Bàn Cờ, Khe Rèn, Hữu Chánh. Trong đó, than và quặng hoá urani
nằm trong các tầng trầm tích: Cuội sạn kết - cát, bột kết. Chiều dầy từ 600 đến 2400m.
Các trầm tích bở rời Đệ tứ (Q), Phân bố dọc các sông Vu Gia, sông Côn (ở phía
đông bắc vùng nghiên cứu), sông Thu Bồn (ở phía đông nam vùng nghiên cứu). Thanh
phần gồm: Cuội, sạn, cát, bột, sét màu xám, vàng loang lổ.
1.3.2- Hoạt động uốn nếp
Do ảnh hưởng các pha kiến tạo và hoạt động magma mà các thành tạ
o trầm
tích, trầm tích biến chất bị vò nhàu uốn nếp.
- Nếp lồi Sông Cái phân bố ở phía Nam vùng nghiên cứu. Được hình thành
trong quá trình thành tạo phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn (GDi/PZ
3
bq) và có nhân là các
thành tạo trầm tích biến chất cổ của hệ tầng Thành Mỹ (PR
3
tm), hệ tầng Mỹ Hiệp
(PR
3
mh).
- Nếp lõm: Trong vùng nghiên cứu có các nếp lõm chính sau:
+ Nếp lõm An Điềm - Cà Liêng - Sườn Giữa - Thường Đức nằm ở phía Bắc của
vùng nghiên cứu, kéo dài theo vĩ tuyến.
+ Nếp lõm Mai Quy có qui mô nhỏ, phân bố ở phía nam vùng nghiên cứu.
+ Nếp lõm Thọ Lâm phân bố ở phía đông của vùng nghiên cứu, kéo dài theo
phương đông bắc – tây nam.
Ngoài ra ở trung tâm vùng nghiên cứu có hệ thống địa hào, được giới hạn bởi
hệ thống đứt gãy Tabhing - Thị trấ
n Thạnh Mỹ - Đại Sơn và kéo dài theo phương đông
bắc – tây nam.
1.3.3- Các hệ thống đứt gẫy chính trong vùng Nông Sơn:
1.3.3.1- Hệ thống đứt gãy Đông Bắc - Tây Nam:
+ Hệ đứt gãy Zuôi - Ma Cooih - Cà Dăng: Các đứt gãy gần song song với nhau
kéo dài gần 20km, phát triển mạnh ở góc đông bắc vùng nghiên cứu thuộc các huyện
Hiên, Nam Giang, Đông Giang Các đứt gẫy này một số nơi còn là ranh giới địa chất
giữa phức hệ Đại Lộ
c và hệ tầng A San.
+ Hệ đứt gãy TaBhing - Thị trấn Thạnh Mỹ - Đại Sơn: Các đứt gẫy này phân bố
ở trung tâm vùng nghiên cứu, có xu hướng gần song song với nhau kéo dài khoảng
trên 20 km, cắt qua các khu mỏ than (An Điềm, Ngọc kinh, sườn Giữa) và khu mỏ
urani (Pà Lừa, Pà Rồng) gây biến đổi, dịch chuyển cấu trúc thân quặng.
+ Hệ đứt gãy Nông Sơn – Duy Phú: Các đứt gẫy này phân bố thưa, ở góc đông
nam vùng nghiên cứu cắt qua mỏ than Nông Sơ
n.
1.3.3.2. Hệ thống đứt gãy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam:
Phân bố hầu hết diện tích vùng ngyên cứu, nhưng thưa thớt, cắt gần vuông góc
với hệ thống Đông Bắc - Tây Nam, Phân bố chủ yếu phía nam gần trung tâm vùng
nghiên cứu.
9
1.4 - Khoáng sản
Theo tài liệu thu thập tại sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Nam và kết quả
điều tra thực địa bổ sung năm 2005 của đề tài, khoáng sản trong vùng gồm một số
nhóm mỏ chủ yếu sau: Than đá, urani, felspat, vật liệu xây dựng, nước khoáng… Dưới
đây là đặc điểm các mỏ khoáng sản chủ yếu trong vùng.
+ Nhóm mỏ than đá chứa urani:
1.4.1- Mỏ than Nông Sơn thuộc địa phậ
n xã Quế Trung, huyện Quế Sơn
Toạ độ:
15
0
40’50" vĩ độ Bắc.
108
0
01’15’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả thăm dò năm (1976- 1978) của đoàn Địa chất 501
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Các trầm tích lục nguyên chứa than thuộc
loạt Nông Sơn, tuổi Trias muộn. Mỏ gồm 5 thân quặng có dạng vỉa và thấu kính, chiều
dày từ 0,1 đến 47,6 m.
Quy mô trữ lượng: Tổng trữ lượng than thăm dò vùng Nông Sơn cấp C1 + C2
ước tính cho cả mỏ đạt xấp xỉ 13,1 triệu t
ấn, than Nông Sơn thuộc nhãn antraxit màu
đen, cấu tạo khối, rắn chắc, đôi nơi dạng bột (cám),chất lượng than % trung bình.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Có thể khai thác khi có nhu cầu, than có
chứa hàm lượng nhỏ U
3
O
8
, do đó cần sử dụng tập trung để tránh phát tán phóng xạ.
1.4.2- Mỏ than đá Sườn Giữa xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
51’12’’ vĩ độ Bắc.
107
0
52’12” kinh độ Đông.
Theo kết qủa tìm kiếm thăm dò đoàn Địa chất 501 năm (1983- 1986).
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Than Sườn Giữa nằm trong trầm tích lục
nguyên thuộc hệ tầng Sườn Giữa, khu mỏ dài 5km, rộng 2,75km, diện tích gần 14 km
2
.
Kết quả thăm dò đã phát hiện được 8 vỉa than, trong đó có giá trị công nghiệp là vỉa
than 2 và vỉa than 6, Chiều dày vỉa lớn hơn 3,5m, trung bình 1,06 m, vỉa thoải, góc dốc
10-15
0
.
.
Vỉa than 2 và vỉa than 6 đạt chỉ tiêu công nghiệp, thuộc loại than antraxit
Quy mô trữ lượng : C
1
+ C
2
= 3142290 tấn.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Có thể khai thác khi có nhu cầu, than có
chứa hàm lượng nhỏ U
3
O
8
do đó cần sử dụng tập trung để tránh phát tán phóng xạ.
1.4.3- Mỏ Than Ngọc Kinh xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc:
Toạ độ:
15
0
50
’
30
”
vĩ độ Bắc.
108
0
00
’
03’’ vĩ độ đông.
Theo kết quả đoàn Địa chất 501 tìm kiếm thăm dò năm (1983 – 1986).
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Than Ngọc Kinh nằm ở phía bắc nếp lõm
Nông Sơn kéo dài theo phương Tây Bắc- Đông Nam, nằm trong trầm tích lục nguyên,
hệ tầng Sườn Giữa, gồm cát kết, cuội kết, sét than và các vỉa than, mỏ gồm 3 vỉa than
sau:
10
- Vỉa AB: Nằm ở phần thấp nhất trong mặt cắt, Trụ của vỉa là bột kết, cát kết
xen nhau, vách là bột kết màu xám đen, rắn chắc. Chiều dày vỉa thay đổi theo đường
phương và có thay đổi lớn theo hướng dốc, chiều dày lớn nhất 3,61m, nhỏ nhất 1,5m,
trung bình 2,4m.
- Vỉa C: Nằm ở phần giữa của mặt cắt, trụ vỉa là cát kết xen thấu kính bột kết,
vách vỉa là lớp bột kết màu đen. Chiều dày lớn nhất 3,53m, nhỏ nhất 0,95m, trung
bình 2,05m.
- Vỉa D: Có 2 chùm đạt chiều dày công nghiệp, chùm dưới cách chùm trên 15m,
trụ của vỉa là bột kết màu xám đen tiếp đến là chùm than chính, chiều dày vỉa thay đổi
đáng kể theo hướng dốc, cấu tạo vỉa đơn giản, chiều dày từ 1÷5,18m, chùm trên nằm ở
phần cao nhất của địa tầng. Trụ vỉa là cát kết, bột k
ết xen kẽ nhau, sát vỉa là bột kết,
đôi nơi là cát kết, trên cùng là than. Chiều dày chùm ít thay đổi theo đường phương,
lớn nhất là 1,23 m, nhỏ nhất 0,8m, trung bình 0,95m. Than có màu đen, ánh mỡ đến
bán kim, tương đối giòn.
Trữ lượng toàn mỏ đến độ sâu 100m là: C
1
= 68286 tấn,
C
2
= 3803448 tấn, C
1
+ C
2
= 3870734 tấn.
Có thể khai thác khi có nhu cầu, than có hàm lượng nhỏ U
3
O
8
, do đó cần sử
dụng tập trung để tránh phát tán phóng xạ.
+ Nhóm mỏ urani:
1.4.4- Mỏ urani Pà Lừa xã Tabhing, huyện Nam Giang
Toạ độ:
15
0
40
’
35
”
vĩ độ Bắc.
107
0
40
’
58” kinh độ Đông.
Theo kết quả đánh giá của Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm [11] (Nguyễn Quang
Hưng, Vũ Văn Bích và nnk- 1997. “Báo cáo kết quả tìm kiếm urani và các khoáng sản
khác khu TabHinh- trũng Nông Sơn tỉnh Quảng Nam”).
Các thân quặng urani công nghiệp nằm trong các lớp đá chứa quặng có thành
phần thạch học đồng nhất, hàm lượng urani đạt giá trị công nghiệp.Trong khu mỏ Pà
Lừa có các thân quặng sau:
Trong lớp đá chứa quặng số
I có 2 thân quặng 1, 1-1: chiều dài thân quặng
200m, rộng từ vài chục centimet đến 1÷2m, hàm lượng U
3
O
8
: 0,01÷0,57% và có 2
thấu kính 1a, 1b.
Trong lớp đá chứa quặng số II có 1 thân quặng số 2 và một số thân quặng nhỏ
phân bố trong phân hệ tầng An Điềm dưới, thân quặng kéo dài theo phương TB - ĐN
khoảng 400m, gồm 2 thấu kính 1a và 2b. Hàm lượng U
3
O
8
thay đổi từ 0,066 đến 0,1%,
trung bình đạt 0,067% với chiều dày từ 1 đến 5m, trung bình 3,4m. Thành phần hóa
học quặng urani theo loại quặng (chưa phong hóa, bán phong hóa, phong hóa): U
3
O
8
=
0,104÷0,06%, các khoáng vật urani nguyên sinh gồm: Nasturani, nasturani ngậm nước,
coffinit.
Quy mô trữ lượng: Thuộc loại mỏ trung bình, trữ lượng cấp C
2
+ P
1
= 5,420 tấn,
hàm lượng trung bình từ 0,0194% đến 0,1702%, cấp C
2
= 1,160 tấn U
3
O
8
. Trong đó
hàm lượng U
3
O
8
>0,6% (quặng loại I) là 886 tấn quặng; hàm lượng >0,04% (quặng
loại II) là 272 tấn, cấp P
1
= 4,260 tấn U
3
O
8
.
11
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Cần thăm dò phục vụ chương trình năng
lượng nguyên tử.
1.4.5- Mỏ urani An Điềm: Thuộc các xã Cà Dăng, huyện Đông Giang; Đại Sơn,
Đại Hồng, Đại Lãnh, huyện Đại Lộc.
Toạ độ:
15
0
51’43” vĩ độ Bắc.
107
0
53’20” kinh độ Đông.
Theo kết quả đánh giá của Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm [13] (Nguyễn Đăng
Thành, 2001. (Báo cáo kết quả tìm kiếm quặng urani vùng An Điềm - Quảng Nam).
Đã xác định 3 tầng sản phẩm chứa quặng urani, trong đó tầng sản phẩm I và II
phân bố trong tập 1 và 3 hệ tầng An Điềm; tầng sản phẩm III phân bố trong tập 1 của
hệ tầng Sườn Giữa. Đã phát hi
ện 8 hệ lớp đá chứa quặng, trong đó có 6 hệ lớp đá chứa
quặng phân bố trong tầng sản phẩm II, là tầng có triển vọng quặng urani quan trọng
nhất. Các lớp đá chứa quặng kéo dài từ 1,800÷2,500m, bề dày 0,6÷4,55m, các lớp đá
này có hàm lượng trung bình lớn hơn 0,04% U
3
O
8
. Là các lớp 1, 4, 5, 5/3, 6, 6/1 phân
bố ở Cà Liêng và Sườn Giữa, có bề dày 0,6÷1,85m, dài 1,500÷2000m. Thành phần
khoáng vật quặng gồm: Nasturani, pyrit, mascasit, galenit và các khoáng vật sulpur
khác.
Quy mô trữ lượng: Mỏ nhỏ, Cấp C
2
đã xác định được 418,12 tấn cho các lớp 6,
6/3 cho khu Sườn Giữa, cấp C
2
+P
1
= 2.266,38 tấn U
3
O
8
.
Hiện trạng định hướng tiếp theo: Quặng urani phân bố phân tán, bề dày lớp
quặng mỏng, không nên đầu tư nghiên cứu tiếp theo.
1.4.6- Mỏ urani Đông nam Bến Giằng: Thuộc xã Cà Dy, huyện Nam Giang; xã
Quế Phước, huyện Quế Sơn.
Toạ độ:
15
0
40’00” vĩ độ Bắc
107
0
51’10” kinh độ Đông.
Theo kết quả đánh giá năm 2004 của Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm (Lê Quyết
Tâm, 2004. Báo cáo kết quả tìm kiếm quặng urani vùng Đông Nam - Bến Giằng,
Quảng Nam).
Trong khu mỏ Đông nam Bến Giằng tồn tại 3 tập sản phẩm chứa quặng urani,
phân bố trong phân hệ tầng giữa hệ tầng An Điềm với 8 lớp đá chứa quặng có chiều
dài thay đổi t
ừ
500÷1000m, chiều dày 0,6÷5,2m, trung bình 1,1÷1,9m. Cường độ phóng xạ từ
100µR/h
÷
3000µR/h, quặng urani có dạng ổ, chuỗi thấu kính. Đá chứa quặng là cát
kết acko, cát kết grauvac felspat, độ hạt từ nhỏ đến trung bình.
Khoáng vật urani gồm: NastUrani, coffinit, torbenit, uraninopan,
photfoUranilit,…Đã xác định và phân chia làm 4 khu có mức độ triển vọng về urani:
Bản Ngói, Khe Tiên, Khe Đôi, Quế Lâm, trong đó diện tích Bản Ngói (2km
2
) là triển
vọng nhất.
Quy mô trữ lượng: Mỏ nhỏ, cấp C
2
+ P
1
= 1.834,8 tấn U
3
O
8
, trong đó cấp C
2
=
397,5 tấn; cấp P
1
= 1.437,3 tấn U
3
O
8
(quặng loại I đạt 733,1 tấn, quặng loại II đạt
1.101,7 tấn); cấp P
2
= 4.631 tấn.
12
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Hàm lượng tương đối nghèo, quy mô
không lớn, nên đầu tư thăm dò khi có nhu cầu cần thiết và điều kiện cho phép.
1.4.7- Mỏ urani Pà Rồng thuộc xã Tabhing, huyện Nam Giang:
Toạ độ:
15
0
39’03” vĩ độ Bắc.
107
0
43’48” kinh độ Đông.
Theo kết quả đánh giá do liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm [15] (Lưu Văn Dũng, Vũ
Văn Bích và nnk- 2004. "Báo cáo kết quả đánh giá urani khu Pà Rồng tỉnh Quảng
Nam, tỷ lệ 1: 2.000")
Tham gia vào cấu trúc địa chất khu Pà Rồng chỉ có mặt các thành tạo trầm tích
lục nguyên phân hệ tầng dưới - giữa hệ tầng An Điềm. Đã khoanh định được 7 lớp đá
chứa quặng n
ằm trong phân hệ tầng dưới, các lớp đá chứa quặng có bề dày thay đổi từ
0,8m đến 6,75m với hệ số biến thiên Vm<100%, thuộc loại tương đối ổn định. Chiều
dài theo đường phương thay đổi 350m÷2100m, độ sâu tồn tại đến 200m. Cường độ
phóng xạ: 80µR/h÷5000µR/h, hàm lượng U
3
O
8
: 0,005%÷1,34%. Các lớp quặng urani
có dạng ổ, thấu kính, chuỗi thấu kính và liên kết với nhau thành lớp, thành phần
khoáng vật urani nguyên khai bao gồm: NastUrani và coffinit. Thành phần hóa học
của quặng urani (quặng chưa phong hóa, quặng bán phong hóa): U
3
O
8
: 0,055÷0,087%,
ThO
2
= 4,62÷6,61%.
Quy mô trữ lượng: Mỏ nhỏ cấp C
2
+P
1
= 4.560,8 tấn, trong đó U
3
O
8
cấp C
2
đạt
1415,4 tấn (gồm 1398,8 tấn quặng loại I và 16,6 tấn quặng loại II), cấp P
1
= 3145,4 tấn
U
3
O
8
(với 2892,4 tấn quặng loại I và 253 tấn quặng loại II).
Hiện trạng định hướng tiếp theo: Mỏ có giá trị về urani, cần tiếp tục đầu tư
thăm dò nâng cấp trữ lượng với những diện tích có triển vọng.
1.4.8- Mỏ urani Khe Cao thuộc xã Đại Hồng, huyện, Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
47’30” vĩ độ Bắc.
107
0
55’11” kinh độ Đông.
Theo kết quả tìm kiếm tỉ lệ 1:10000 năm 1995 của Liên đoàn Địa chất Xạ
Hiếm[20] Chu Đình Ứng, 1995."Báo cáo địa chất kết quả tìm kiếm urani vùng Khe
Hoa- Khe Cao" tỷ lệ 1: 10000. Quặng urani nằm trong tập 1 và tập 3 của trầm tích biến
chất hệ tầng Khâm Đức, Có 4 lớp đá chứa quặng chính:
- Lớp 1: dày 1÷2m, hàm lượng U
3
O
8
từ 0,02÷ 0,19%, trung bình 0,025%.
- Lớp 2: dày 0,7÷5,4m, hàm lượng U
3
O
8
từ 0,01÷0,242%.
- Lớp 3: dày 0,6÷10,8m, hàm lượng U
3
O
8
từ 0,01÷0,511%.
- Lớp 4: dày 0,98÷4,33m, hàm lượng U
3
O
8
từ 0,01÷3,24%.
Quặng phân bố trong các lớp đá cát kết, cát bột kết màu xám với cường độ:
50
÷
3000µR/h, hàm lượng U
3
O
8
thay đổi trong khoảng 0,002
÷
1,6%.
Quy mô trữ lượng: Mỏ nhỏ, Tổng C
2
+ P
1
= 68.450 tấn U
3
O
8
, trong đó cấp C
2
=
1328 tấn U
3
O
8
; cấp P
1
= 67000 đến 70000 tấn U
3
O
8
.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Có thể thăm dò khai thác khi có nhu cầu.
13
+ Nhóm mỏ felspat:
1.4.9- Mỏ felspat Đại Lộc thuộc các xã Đại Hiệp, Đại Nghĩa, Đại Quang, huyện
Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
53’06” vĩ độ Bắc.
108
0
03’18” kinh độ Đông.
Theo kết quả thăm dò năm 1995–1998, của Công ty khoáng sản Quảng Nam –
Đà Nẵng.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Pegmatit xuyên cắt các đá thuộc hệ tầng A
Vương, bao gồm các điểm khoáng sản nhỏ phân bố rải rác. Các thân Pegmatit kéo dài
theo phương á vĩ tuyến, góc dốc 50÷60
0
. Kết quả thăm dò giai đoạn I và II: khu mỏ
gồm 14 thân quặng chính: 40, 41, 42, 43,44, 45, 46, 47, 48, 49, 51, 76, 81, 85. Các
thân có chiều dài từ 250÷1,800 m, rộng từ 10÷30 m
Quy mô trữ lượng: cấp C
1
+C
2
= 1843 triệu tấn, trong đó C
1
= 1023 triệu tấn;
cấp C
2
= 820 ngàn tấn.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Một số điểm ở các xã Đại Nghĩa, Đại Hiệp
đã giao khai thác tận thu năm 2000, Công ty Khoáng sản Quảng Nam - Đà Nẵng đang
khai thác công nghiệp.
1.4.10 - Mỏ felspat Lộc Quang thuộc xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
52’19” vĩ độ Bắc.
108
0
00’25” kinh độ Đông.
Theo kết quả điều tra lập bản đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1:50000 năm 1996[9].
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Pegmatit trong đới nội và ngoại tiếp xúc của
granit phức hệ Đại Lộc ở khu vực Lộc Quang. Chiều dày mạch từ 1÷5m, có nơi đến
10m, chạy theo phương gần đông- tây, có 19 mạch quặng. Thành phần chủ yếu %:
felspat (40, có chỗ 60÷70), th
ạch anh (20÷25, có chỗ 50), muscovit (5÷7). Quặng có
màu trắng sữa, trắng đục, kích thước các ban tinh 3 x 4 cm, có chỗ tới 6 x 15 cm, chất
lượng tốt.
Quy mô trữ lượng: Thuộc loại mỏ lớn trữ lượng cấp P
1
= 1620000 tấn.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Hiện nay nhân dân địa phương đang khai
thác, cần điều tra, đánh giá tiềm năng.
+ Nhóm mỏ vật liệu xây dựng
1.4.11- Mỏ đá vôi Lâm Tây thuộc xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
53’00” vĩ độ Bắc.
107
0
00’53” kinh độ Đông.
Theo kết quả điều tra lập bản đồ Địa chất khoáng sản tỉ lệ 1:50000 năm 1996.
Đặc điểm địa chất khoáng sản: Đá vôi lộ thành dải dài gần 3,5km, rộng khoảng
1,5 ÷ 2km, được chia thành 2 tập chủ yếu sau: Nằm dưới là tập đá vôi màu trắng, trắng
phớt vàng hạt nhỏ đến lớn, phân lớp dày 30
÷
35cm, bị hoa hoá mạnh. Diện phân bố
14
rộng khoảng 500÷600m, dài khoảng 2,5km, tập trung ở khu vực làng Lâm Tây. Nằm
trên là tập đá vôi màu xám, xám xanh, xám đen hạt nhỏ - vừa, đôi chỗ thấy dạng dải
mỏng. Đá phân lớp dày 20
÷
30cm, chiều rộng lộ không liên tục khoảng 500m, dài
1,5km, thế nằm chung của đá 340
0
∠ 70
0
- Quy mô trữ lượng: P = 50 triệu tấn.
- Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Hiện tại dân đang khai thác nhỏ lẻ, có thể
sẽ được thăm dò khai thác.
1.4.12- Mỏ cát kết Thạch Bàn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên
Toạ độ:
15
0
46’40” vĩ độ Bắc.
108
0
05’31” kinh độ Đông.
Theo kết quả điều tra lập bản đồ Địa chất khoáng sản tỉ lệ 1:50000 năm 1996.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Chủ yếu là cát kết, bột kết màu xám, xám
ghi, nhiều tập đá phiến sét mỏng được xếp vào mặt cắt các hệ tầng Bàn Cờ, Hữu
Chánh. Cát kết phân bố trên các gò đồi thấp thoải ngay cạnh đường ô tô, đá có cấu tạ
o
khối cứng, rắn chắc, phân lớp dày khoảng 1÷2m, đá ít nứt nẻ, đồng nhất. Thành phần
là cát kết hạt nhỏ màu xám ghi, xám xanh, đôi nơi có màu xám phớt tím. Đá này dễ
đẽo, chẻ thành khối 20 x 30cm. Diện phân bố theo dõi được 2 ÷ 3km theo phương
đông đông bắc - tây tây nam, dày khoảng 20m.
Quy mô trữ lượng: P = 6 triệu m
3.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Có thể thăm dò và quy hoạch khai thác hợp
lý.
1.4.13- Mỏ đá vôi xi măng A Sờ thuộc xã Ma Cooih, huyện Hiên
Toạ độ:
15
0
50’20’’ vĩ độ Bắc.
107
0
40’30’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả điều tra lập bản đồ địa chất khoáng sản tỉ lệ 1: 50.000 năm 1996.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Đá vôi A Sờ nằm trong trầm tích biến chất thuộc
mặt cắt hệ tầng Asan. Đá vôi bị tái kết tinh mạnh, màu xám, xám trắng, có nơi bị hoa
hoá mạnh. Các thấu kính đá vôi phân lớp kéo dài khoảng 10÷12km, rộng 500÷700m,
cấu trúc đơn nghiêng, khá ổn
định: 330÷340
0
∠
70
0
.
Quy mô trữ lượng: Mỏ lớn, Tổng C
2
+ P
1
= 900 triệu tấn, trong đó C
2
= 268
triệu tấn.
Hiện trạng định hướng tiếp theo:Có thể thăm dò và quy hoạch khai thác hợp lý.
1.4.14- Mỏ đá hoa Thạnh Mỹ thuộc thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang
Toạ độ:
15
0
45’39’’ vĩ độ Bắc.
107
0
50’24’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả tìm kiếm tỉ mỉ của đoàn Địa chất 501 năm 1984.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Đá vôi Thạch Mỹ phân bố chủ yếu dọc theo
đường 14, nằm trong mặt cắt hệ tầng Thạnh Mỹ. Khu mỏ nằm trong diện tích 7km
2
,
15
gồm 4 khối đá vôi lớn, dạng thấu kính, xen kẹp amphibolit. Đá vôi màu xám trắng,
xám đục bị hoa hoá mạnh, kết tinh dạng đường, hạt không đều, cấu tạo phân lớp từ
trung bình đến dày, nhiều nơi dạng khối. Thành phần thay đổi phức tạp, gồm 4 thấu
kính, dài từ 1300÷1700m, rộng từ 150÷300m, dày từ 0,5÷2m đến 25÷80m. Quy mô
trữ lượng: Mỏ lớn, Trữ lượng cấp C
2
= 260 triệu tấn, trong đó dùng cho xi măng là
98,309 triệu tấn (Đoàn 501- 1984), P
1
= 375 triệu tấn (Đoàn 206-1994).
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Công ty xi măng Đà Nẵng khai thác từ năm
1996 trên diện tích nhỏ. Để phục vụ nhà máy xi măng cần thăm dò tiếp.
1.4.15- Mỏ sét xi măng Tân Đại thuộc xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
48’28’’ vĩ độ Bắc.
107
0
54’25’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả tìm kiếm tỉ mỉ của đoàn Địa chất 501 năm1984.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Mỏ sét nằm ở thung lũng cửa sông Khe Hoa
đổ ra sông Cái, Thân quặng có dạng thấu kính, ở giữa thân quặng sét có chiều dày lớn
nhất, gần tiếp xúc với đồi chiều dày thân giảm đi. Thành phần sét theo chiều dày khá
ổn định
Quy mô trữ lượng tài nguyên dự báo: Mỏ nhỏ
C
1
+ C
2
= 2,97 triệu tấn.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Có thể khai thác quy mô nhỏ và sử dụng
đất hợp lý.
1.4.16- Mỏ sét xi măng An Điềm thuộc xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
51’24’’ vĩ độ Bắc.
107
0
55’01’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả tìm kiếm tỉ mỉ đoàn Địa chất 501 năm 1984.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Sét phân bố trong khu vực đồng bằng phía
nam sông Côn- thuộc vùng An Điềm trong trầm tích đệ tứ, trên diện tích 4km
2
. Sét
phân bố trên 2 khu vực: Hoàng Phước và Mậu Lân, kéo dài khoảng 3km, rộng trung
bình 400m. Sét đặc trưng bởi màu nâu tím, nâu phớt lục, phớt vàng, độ dẻo tốt.
Quy mô trữ lượng: Mỏ nhỏ, trữ lượng cấp C
1
+C
2
= 8,764 triệu tấn.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Có thể khai thác quy mô nhỏ và sử dụng
đất hợp lý.
1.4.17- Mỏ cát xây dựng Vĩnh Phước thuộc xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
51’20’’ vĩ độ Bắc.
107
0
58’26’’ kinh độ Đông
Theo kết quả điều tra lập bản đồ địa chất tỉ lệ 1:50.000 năm 1996.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Cát phân bố liên tục trên phạm vi có chiều
dài gần 13km, gồm nhiều bãi bồi nối tiếp nhau, uốn lượn quanh co dọc theo thung
lũng sông Thu Bồn với chiều rộng từ 2÷ km được mở rộng dần về phía hạ lưu. Mỗi bãi
bồi th
ường kéo dài từ 2÷3km, rộng 0,3km, trung bình 0,5 km. Bề dày dải cát thay đổi
từ 1÷3m, cỡ hạt phổ biến từ 0,5÷1mm. Lượng cuội sỏi trong cát chiếm khoảng từ
16
10÷15%. Thành phần cát sạn chủ yếu là thạch anh, felspat, ngoài ra còn có granat,
amphibol.
Quy mô trữ lượng: Mỏ vừa P = 3 triệu m
3
.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo:Có thể thăm dò để khai thác.
1.4.18. Mỏ Sạn - sỏi Từ Phú xã Quế Phước, huyện Quế Sơn
Toạ độ:
15
0
40’40’’ vĩ độ Bắc
107
0
01’04’’ kinh độ đông.
Theo kết quả điều tra lập bản đồ địa chất tỉ lệ 1:50000 năm 1996.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Thân quặng gồm các bãi cuội - sỏi nối tiếp
nhau không liên tục, nằm ở bãi bồi thấp hai bên bờ sông Thu Bồn, có chiều dài
200÷300m, rộng từ 50÷100m, thuộc tướng lòng sông. Các thân quặng đều lộ thiên,
phân bố từ Từ Phú xuôi theo hai bờ sông đến tận An Hoà trên chiều dài h
ơn 10 km.
Cuội- sỏi có thành phần đa khoáng, độ mài tròn, chọn lọc tốt, có đường kính từ
2÷4cm, chiếm tỷ lệ từ 50÷60%, còn lại là cát- sạn thạch anh; nhiều chỗ chúng nằm xếp
lớp xiên chéo, nằm ngang.
Quy mô trữ lượng: Mỏ vừa P
2
= 2 triệu tấn.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Nhân dân địa phương đang khai thác và sử
dụng. Có thể thăm dò và khai thác, sử dụng đất hợp lý.
1.4.19- Sét gạch ngói Lộc Quý thuộc xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
49’42’’ vĩ độ Bắc.
108
0
04’04’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả điều tra lập bản đồ địa chất tỉ lệ 1:50.000 năm 1996.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Sét có nguồn gốc sông - biển, thuộc hệ tầng
Đại Thạch, mỏ sét phân bố lộ thiên ngay từ trên mặt. Sét có màu xám vàng, quánh,
dẻo, lẫn limonit hạt nhỏ, vón cục màu đen, nâu đen. Bề dày tầng sét đạt tới 4m.
Quy mô trữ lượng: Mỏ lớn P = 20 triệ
u m
3
.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Nhân dân địa phương đang khai thác để sản
xuất gạch ngói, cần thăm dò khai thác.
1.4.20 - Mỏ sét gạch ngói Phú Nhuận xã Duy Tân - Duy Hoà, huyện Duy
Xuyên
Toạ độ:
15
0
48’46’’ vĩ độ Bắc.
108
0
06’03’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả thăm dò của Liên đoàn 5
Đặc điểm địa chất khoáng sản: Sét phân bố trên các gò đồi thấp, thoải ở khu
vực Phú Nhuận - Thạch Bàn. Chúng được phong hoá từ đá phiến sét, bột kết loạt Thọ
Lâm. Đã khoanh được 4 thân quặng, có kích thước 500 x 750 m (thân 1 và thân 2),
200 x 200 m (thân 3), 1.500 x (100÷500) m (thân 4), chiều dày trung bình: 1,37÷1,77
m
17
Quy mô trữ lượng: Mỏ nhỏ P = 3 triệu tấn, B = 964397m
3.
1.4.21 - Mỏ đá gabro sông Côn (A Pan) xã Tà Lu, huyện Đông Giang
Toạ độ:
15
0
55
’
28
”
vĩ độ Bắc.
107
0
43
’
15” kinh độ Đông.
Theo kết quả thăm dò của Tổng công ty phát triển khoáng sản.
Trong diện tích mỏ chủ yếu gặp các đá magma của phức hệ BolKol. Đá chủ yếu
là các thân gabro, gabro - diabas, diabas. Đã xác định được 8 thân quặng, dài từ
80÷1000m, rộng từ 30÷80m, khả năng thu hồi đá khối: từ 0,5÷2,5m
3
.
Đá có độ bóng
cao, rắn chắc, màu đen, đôi khi có chấm trắng felspat nhỏ.
Đá có các chỉ tiêu đảm bảo cho việc sản xuất đá ốp lát
+ Nhóm mỏ nước khoáng:
1.4.22- Nước khoáng nóng An Điềm (Chánh Sơn) xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc
Toạ độ:
15
0
53’33’’ vĩ độ Bắc.
107
0
55’01’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả của Viện parteur Nha Trang đã lấy mẫu phân tích năm 1981.
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Nguồn nước lộ ở ven bờ sông Côn, một
nhánh của sông Vu Gia. Nước trong, không mùi, vị nhạt, nhiệt độ: 45
0
C; pH = 7,6; độ
khoáng hoá: 356 mg/l, kiểu hoá học: nước bicarbonatcalci, khoáng hoá thấp.
Xếp loại: nước khoáng silic - fluor nóng vừa.
Hiện trạng và định hướng tiếp theo: Chưa rõ triển vọng, cần tiếp tục điều tra
thêm.
1.4.23- Nước khoáng nóng Sông Thanh xã TabHing, huyện Nam Giang
Toạ độ:
15
0
42’33’’ vĩ độ Bắc.
107
0
40’58’’ kinh độ Đông.
Theo kết quả phân tích mẫu toàn diện của Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền
Nam (1980).
Đặc điểm địa chất và khoáng sản: Nước phun lên từ khe nứt kiểu áp lực yếu với
lưu lượng 1,5 l/s; nhiệt độ nước = 61
0
C; nước trong, không màu, có mùi H
2
S, vị nhạt,
kết tủa có màu trắng hồng dạng sợi. Tổng độ khoáng hoá 0,28 mg/l; H
2
SiO
3
=
74,1mg/l. Nước có tác dụng chữa bệnh tốt.
2- MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ
Trên nền của bản đồ địa chất của vùng công tác, đã biểu diễn các đường đẳng
liều tương đương bức xạ gamma (liều chiếu ngoài đã được tính theo công thức (3).
Ngoài ra còn chỉ rõ các diện tích đã được đo vẽ gamma mặt đất ở các tỉ lệ 1:25.000,
1:10.000, và 1:5.000, đánh dấu các điểm dị thường phóng xạ, trên đó ghi rõ số hiệu và
giá trị cường độ bức xạ gamma (tính b
ằng µR/h) của điểm dị thường.
Th.S Trần Bình Trọng và những người khác của Liên đoàn Địa chất Xạ Hiếm
đã xác định được giá trị phông bức xạ tự nhiên của vùng Khe Hoa – Khe Cao là
18
∼2,0mSv/năm. Căn cứ vào định mức an toàn phóng xạ của Quốc tế (được nêu trong
“Tiêu chuẩn an toàn Quốc tế cơ bản” Vienna, 1996) và của Việt Nam (Nghị định
Chính phủ “Quy định chi tiết việc thi hành pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ N
o
-
50/1998 NĐ-CP) dễ dàng xác định được các khu vực ô nhiễm phóng xạ là các diện
tích có giá trị liều tương đương bức xạ gamma >3mSv/năm. Trên bản đồ khu vực ô
nhiễm phóng xạ là các diện tích có liều tương đương bức xạ H
≥
3,1mSv/năm (được
đánh dấu bằng các đường sọc chéo đan thành mạng lưới ô vuông màu đỏ).
Nhìn tổng quát có thể thấy các khu vực ô nhiễm phóng xạ được phân bố chủ
yế
u trong các tầng đá có tuổi Triat muộn, đá có thành phần cát kết tập 1,3 phân hệ tầng
dưới thuộc hệ tầng Nông Sơn. Ngoài ra còn một số diện tích ô nhiễm nằm trên đá
granit phức hệ Đại lộc tuổi Si lua và trên một số tầng đá khác
2.1. Khu vực Khe Hoa- Khe Cao.
Tại khu vực Khe Hoa – Khe Cao, cuối những năm 80 của thế kỷ trước, công tác
đo từ phổ gamma hàng không của xí nghiệp Địa vật lý máy bay tỉ l
ệ 1:50.000 đã phát
hiện được dị thường phóng xạ. Kết quả kiểm tra mặt đất chỉ rõ các dị thường có cường
độ khá cao, nhiều nơi đạt tới hàng nghìn µR/h với diện tích hơn 30 km
2
. Kết quả công
tác tìm kiếm chi tiết của đoàn Địa chất 154 đã xác định được dị thường phóng xạ được
gây ra do quặng urani thuộc loại hình quặng urani trong cát kết. Các thân quặng nằm
trong cát kết hạt trung, hạt nhỏ xen bột kết màu xám phụ hệ tầng Nông Sơn dưới.
Các thân quặng có hàm lượng urani dao động trong khoảng 0,03% đến 0,8%
U
3
O
8
, bề dày 1- 6m. Trữ lượng dự báo trong khu vực Khe Hoa- Khe Cao khoảng
70.000 tấn U
3
O
8
; Trữ lượng đã được đánh giá cấp C
2
ở phân khu Khe Cao xấp xỉ
2.500 tấn U
3
O
8
, cấp P
1
tổng cộng tại các phân khu Khe Hoa, Khe Cao và Chùa Đua là
gần 7.500 tấn U
3
O
8
.
Do có trữ lượng lớn quặng urani nên toàn bộ khu vực Khe Hoa- Khe Cao nằm
trong vùng có giá trị liều tương đương bức xạ gamma H> 1,8mSv/năm tức là cao hơn
giá trị phông bức xạ tự nhiên. Tuy nhiên theo kết quả khảo sát hiện tại mới chỉ khoanh
được 3 diện tích ô nhiễm phóng xạ có H> 3,1mSv/năm và xác định được nhiều điểm dị
thường phóng xạ có cường độ gamma rất cao từ hàng trăm hàng nghìn thậm chí xấp xỉ
một vạn µR/h. Đa số điểm dị thường phóng xạ kể trên nằm ngoài các diện tích ô nhiễm
phóng xạ đã được khoanh định. Điều đó nói rõ công tác khảo sát môi trường phóng xạ
trước đây chưa đủ chi tiết và công tác xử lý tài liệu cũng chưa được làm đầy đủ, dẫn
đến tình trạng chưa khoanh định được hết các diện tích ô nhiễm phóng xạ.
Từ kết quả
tổng hợp tài liệu địa chất- khoáng sản- môi trường phóng xạ có thể
rút ra một số nhận xét sau:
- Khu vực Khe Hoa- Khe Cao có tiềm năng lớn về quặng phóng xạ, đã phát
hiện được nhiều dị thường phóng xạ cường độ cao phân bố trên diện tích lớn chỉ rõ
nguy cơ cao của sự ô nhiễm phóng xạ.
- Các dị thường phóng xạ và các diện tích ô nhiễm phóng xạ liên quan chặt chẽ
với quặng urani trong cát k
ết. Các dị thường phóng xạ và các diện tích ô nhiễm phóng
xạ đã được phát hiện tại những nơi các thân quặng hoặc các vành phân tán quặng lộ ra
mặt đất hoặc nằm gần mặt đất.
19
- Việc khảo sát và xử lý tài liệu môi trường phóng xạ ở các giai đoạn trước còn
chưa được đầy đủ dẫn tới tình trạng chưa khoanh định được hết các diện tích dị thường
phóng xạ và các diện tích có ô nhiễm phóng xạ.
2.2. Khu vực An Điềm.
Quặng urani thuộc loại hình urani trong cát kết, thân quặng có kích thước nhỏ.
Chiều dày lớp khoáng hoá 0,5- 21m, thường là 1- 1,5m, phân bố trên diện tích từ
5000m
2
đến 100.000m
2
. Trên bề mặt địa hình, các ổ quặng có kích thước nhỏ: chiều
dài 0,4- 26,5m trung bình 4,9m, chiều dày từ 0,2- 6,4 trung bình 1,1m. Chiều dày đất
phủ từ 0,2- 2,5m trung bình 0,8m. Các thân quặng urani gây ra các dị thường gamma
mặt đất I
γ
dt
≥
30
µ
R/h tạo thành các dải uốn lượn theo địa hình, bao quanh diện lộ của
các tập đá chứa quặng. Đường đẳng trị 50µR/h phù hợp với ranh giới thân quặng lộ.
Tại khu vực An Điềm đã khoanh định được các diện tích ô nhiễm phóng xạ
H
≥
3,1 mSv/năm, một vài diện tích có H
≥
6,2 mSv/năm. Các diện tích ô nhiễm phóng
xạ đều có dạng kéo dài, chủ yếu có phương Đông Tây và Đ
ông Bắc- Tây Nam, uốn
lượn theo nền địa hình. Kích thước các diện tích ô nhiễm không lớn lắm: chiều rộng từ
100- 500m, chiếu dài từ 500m- 5km. Các diện tích ô nhiễm phóng xạ tại khu vực An
Điềm tương ứng với các diện tích dị thường bức xạ gamma I
γ≥
50
µ
R/h phù hợp với
diện tích lộ của các thân quặng urani trên bề mặt địa hình. Tương tự như tại khu vực
Khe Hoa- Khe Cao, tại An Đi
ềm người ta cũng đã xác định được một số điểm dị
thường phóng xạ, có giá trị cường độ bức xạ gamma rất cao Iγ từ 350µR/h đến
3000
µ
R/h. Như vậy tại khu vực An Điềm cũng xác định được mối liên hệ chặt chẽ
giữa các dị thường gamma, các diện tích ô nhiễm phóng xạ với các diện tích lộ trên bề
mặt đị
a hình của các thân quặng urani. Cần phải khảo sát chi tiết và xử lý tài lỉệu đầy
đủ để khoanh định được toàn bộ các diện tích ô nhiễm phóng xạ do các dị thường
phóng xạ gây ra.
2.3. Khu vực Pà Lừa.
Quặng urani thuộc loại hình urani trong cát kết. Thân quặng có kích thước trung
bình lớn. Chiều dày lớp khoáng hoá 0,5- 15m phân bố trên diện tích từ 10.000m
2
đến
hàng triệu m
2
. Trên bề mặt các thân quặng thường có dạng ổ, chiều dài từ 0,4- 24m
trung bình 6,2m, chiều dày 0,5- 7,5m, trung bình 2,1m. Chiều dày đất phủ từ 0,3-
1,8m, trung bình 0,7m. Quặng urani gây ra các dị thường gamma có Iγ ≥30µR/h tạo
thành các dải uốn lượn theo nền địa hình. Đường đẳng trị 50
µ
R/h phù hợp với ranh
giới lộ của các thân quặng trên bề mặt địa hình.
Tại khu vực Pà Lừa khoanh định được các diện tích ô nhiễm phóng xạ H≥3,1
mSv/năm. Hình dạng và kích thước của chúng rất khác nhau. Có diện tích ô nhiễm
phóng xạ hình đẳng thước, bề rộng
∼
2km, chiều dài
∼
3km,diện tích
∼
6km
2
.
Các diện tích ô nhiễm phóng xạ còn lại thường có kích thước nhỏ, bề rộng từ
100- 200m, chiều dài từ 50m đến 1- 2km. Các diện tích ô nhiễm phóng xạ phân bố
trong tập 1,3 phân hệ tầng dưới- hệ tầng Nông Sơn và tập 1 phân hệ tầng Nông Sơn
trên. Quặng chủ yếu tập trung trong tập 1. Ở phía Tây Nam tờ bản đồ, các dị thường
phóng xạ và các diện tích ô nhiễm phóng xạ phân bố lân cận ranh giới tiếp xúc giữ
a đá
xâm nhập granit phức hệ Bến Giằng Quế Sơn với các tầng đá cát kết hệ tầng Nông
Sơn.
20
Tng t nh ti cỏc khu vc trờn, ti khu vc P La cng xỏc nh c mi
liờn h cht ch gia cỏc d thng phúng x, cỏc din tớch ụ nhim phúng x vi cỏc
din tớch l trờn b mt a hỡnh ca qung urani, xỏc nh c mi liờn h gia loi
hỡnh m qung urani trong cỏt kt vi cỏc khi granit tui paleozoi mun phc h Bn
Ging- Qu
Sn.
Ngoi ba khu vc k trờn, theo kt qu x lý tng hp ti liu a cht- phúng
x vựng Nụng Sn, cũn khoanh nh c cỏc din tớch ụ nhim phúng x nm trong
tng ỏ granit phc h i Lc nm phớa Bc t bn . Cỏc d thng phúng x v
cỏc din tớch ụ nhim phúng x nm trong ỏ granit phc h i lc mt ln na lm
sỏng t m
i tng quan gia qung urani liờn quan vi cỏc tng ỏ granit phc h i
lc v phc h Bn Ging- Qu Sn, ngun cung cp urani thnh to cỏc m qung
urani trong cỏt kt.
II. VNG PHONG TH (Lai Chõu).
Ti vựng Phong Th Lai Chõu trờn c s cỏc ti liu a cht, khoỏng sn v
cỏc ti liu phúng x, gm s ng tr gamma khu Then Sin- Tam ng Phong
Th t l 1:10.000; s ng lng gamma vựng m t him cluorit barit ụng
Pao v s liu tng ng bc x gamma mt t vựng Thanh Sn, Tỳ L,
Phong Th t l 1/500.000 (ó chuyn i sang s liu chi
u ngoi cựng t l)
chỳng tụi ó thnh lp bn tng hp a cht- mụi trng phúng x ly tờn l Bn
liu chiu ngoi theo kt qu thu thp ti liu vựng Phong Th Lai Chõu t l
1:50.000 - bn v s I-66 .
Tng t nh bn ó lp ti vựng Nụng Sn, bn liu chiu ngoi vựng
Phong Th c th hin nh sau : trờn nn ca bn
a cht t l 1 :50.000 biu
dn cỏc ng ng liu tng ng bc x gamma (liu chiu ngoi) c xỏc nh
theo cụng thc (3) da trờn cỏc s ng tr cng gamma ó thu c. Trờn bn
cũn ch rừ v trớ m t him, kim loi him, v trớ m ang khai thỏc
1. c im a cht khoỏng sn
1.1-a tng
1.1.1-Gi
i Proterozoi:
+ H tng Sui Ching (PRsc
2
): phõn b ụng Nam vựng Phong Th - Lai
Chõu to thnh mt di kộo di hỡnh thc th, kộo di theo hng Tõy Bc - ụng
Nam. Thnh phn mt ct v c im bin cht cỏc ỏ ca h tng ớt thay i theo
ng phng v ng u trờn din tớch phõn b. H tng Sui Ching c chia lm
2 tp, nhng vựng nghiờn cu ch l ra tp 2 (PRsc
2
): thnh phn ca tp 2 gm: ỏ
phin biotit - epidot - sphen, amphibolit - epidot, xen nhng lp mng ỏ phin felspat
thch anh mica v ỏ phin hai mica. Chiu dy tp ny l 1.400m.
+ H tng Sinh Quyn (PR
1-2
sq): l thnh mt di liờn tc phớa Bc - ụng
Bc vựng Phong Th - Lai Chõu cú chiu di khong 25km, chiu rng khong 2-
2,5km. Ranh gii phớa ụng Bc ca h tng l cỏc ỏ xõm nhp thuc phc h Ye
Yen Sun v phớa Tõy Nam l t góy sõu Bn Lang - Nm Xe (F
1
1
).
Thnh phn t ỏ ca h tng c mụ t t di lờn nh sau:
- Phần dới gồm plagiogneis, amphibol - biotit, amphibolit, đỏ phiến thạch anh
felspat mica, cỏc đỏ bị ép, phân phiến, cấu tạo dải và dạng gneis, đôi chỗ có migmatit.
21
Cỏc đỏ thuộc phần dới của hệ tầng thờng cắm về phía Tây Nam. Chiều dày của phần
dới đạt tới 150m.
- Phn gia: l cỏc ỏ gneis biotit, plagiogneis hai mica, ỏ phin thch anh
felspat mica, xen cỏc lp mng amphibolit - biotit. Nhỡn chung ỏ cú mu xỏm, xỏm
sỏng, cu to di, dng gneis, chỳng cm v phớa Tõy Nam, dc 50-70
0
, chiu dy t
n 450m.
- Phần trên phân bố dải rỏc dọc theo bờ phải suối Nậm Xe và phía Đông Nam
bản Nậm Xe gồm đỏ phiến mica, đỏ phiến sericit, đỏ vôi bị hoa hóa màu trắng, phân
lớp dày, cỏc lớp quarzit biotit màu xỏm nâu phân lớp mỏng từ một vài mm đến 5-10cm,
ở phía Đông Nam Nậm Xe cỏc lớp quarzit bị uốn nếp rất đẹp, chiều dày của phần trên
đạt tới 350m.
Tng chiu dy ca h tng l 950m.
+ H Devon, H tng Bn Pỏp (D
1-2
bp): cỏc thnh to thuc h tng ny l ra
hai khu vc phớa Bc v phớa Tõy vựng Phong Th - Lai Chõu (ụng Bc-ụng Nam
Bn Lang v phớa Tõy Nam bn Nm Pp). c im mt ct ca h tng c chia
lm hai tp:
- Tập 1: đỏ vôi hạt nhỏ màu xỏm đen phân lớp mỏng xen cỏc lớp đỏ vôi silic, đỏ
vôi chứa sét khi phong hóa có màu vàng nâu, dày 260m.
- Tp 2: ỏ vụi kt tinh mu xỏm n xỏm sỏng, phõn lp dy kp gia l lp ỏ
vụi silic mu xỏm en. ỏ vụi mu xỏm n xỏm sỏng b hoa húa yu, dy 200m.
+
H Carbon-Permi,
Lot Bn Dit: cỏc trm tớch lot Bn Dit do Tụ Vn Th
xỏc lp v mụ t nm 1996 trờn c s h tng cựng tờn ca Phan C Tin (1977) vi
hai h tng chuyn tip l h tng Si Phay (P
1-2
sp) v h tng Na Vang (P
2
nv).
- H tng Si Phay (P
1-2
sp): l ra thnh mt di phớa Bc - ụng Bc vựng
Phong Th - Lai Chõu. Ranh gii phớa ụng Bc l t góy Bn Lang - Nm Xe. an
xen trong cỏc thnh to ny l cỏc thnh to thuc h tng Na Vang. Ti mt ct Na
Vang ca h tng c chia lm hai tp:
Tp 1: - ỏ phin mu xỏm en gm vt cht hu c xen ớt ỏ phin silic, bt
kt, cỏt kt v ỏ phin sột cú cỏc vy nh muscovit.
-
ỏ phin sột xen bt kt mu xỏm en, cỏt kt ỏ khoỏng.
- ỏ phin sột vụi, sột vụi v thu kớnh ỏ vụi.
- ỏ phin sột mu en xen bt kt.
Chiu dy tp 1 t ti 490m.
Tp 2: - ỏ phin sột silic mu en.
- ỏ phin sột mu en, xen ớt bt kt mu xỏm en.
- Đỏ phiến sét silic phân lớp mỏng, cấu tạo dải màu nâu. Cỏc đỏ này chuyển tiếp
lên hệ tầng Na Vang.
Chiu dy tp 2 t ti 220m.
Tng chiu dy ca h tng Si Phay 710m.
Trong h tng ny cú rt nhiu cỏc ai m
ch nm di rỏc thuc phc h Phong
Th cú liờn quan n khoỏng sn t him (m t him Nm Xe)
22
- H tng Na Vang (P
2
nv): Din l ca h tng Na Vang ụng Nam bn Ngũi
Ch, Bn Thu phớa Bc vựng Phong Th - Lai Chõu. Thnh phn ch yu l ỏ vụi
ht nh mu xỏm en, xỏm sỏng. ỏ vụi mu xỏm sỏng phõn lp dy, dng khi, ụi
ch b hoa húa v olomit húa, chỳng nm chuyn tip trờn ỏ phin sột silic ca h
tng Si Phay v b ph bi cỏc ỏ phun tro mafic tui Trias sm.
Chiu dy tng 120m.
1.1.2-Gii Mezozoi:
+
H Trias:
- H tng Viờn Nam (T
1
ivn): Cỏc thnh to phun tro mafic b rng trung tõm
vựng Phong Th - Lai Chõu, t Bn Khoang Thốn, Vng Pheo n Van H, ụng
Phong thnh mt di di theo phng Tõy Bc - ụng Nam v cú c im cu trỳc
ging nhau. Thnh phn mt ct ti õy gm: ỏ bazan, bazan olivin, bazan hnh nhõn
v andezitrachyt. Chỳng c chia lm 2 phn:
Phn di l bazan hnh nhõn, bazan olivin v cỏc lp tuf ca chỳng.
Phn trờn ch yu l bazan dng khi mu xỏm en, khụng thy cú cu to hnh
nhõn m ph
bin l cu to nh hng v cú kin trỳc porphyr.
Chiu dy tng 1.000m.
- H tng Tõn Lc (T
1
otl): Cỏc thnh to thuc h tng phõn b trung tõm
vựng Phong Th - Lai Chõu thnh ba di kộo di theo hng Tõy Bc - ụng Nam,
nm cỏc khu vc ụng Bc huyn l Phong Th, khu trung tõm cao nguyờn Lang
Nh Thang v ụng Nam khu m ụng Pao. Cỏc ỏ thuc h tng gn lin vi h tng
ng Giao. Ti õy mt ct ca h tng l khụng y , c bit phn di c
a h
tng khụng quan sỏt c.
Thnh phn ca mt ct gm:
- Dới là đỏ phiến sét, bột kết chứa vôi màu xỏm xanh, vàng nhạt.
- Trên là đỏ vôi xen kẽ với cỏc đỏ phiến sét vôi màu xỏm, chúng chuyển tiếp lên
đỏ vôi phân lớp dày của hệ tầng Đồng Giao.
Chiu dy h tng 410m.
- H tng ng Giao (T
2
adg): Cỏc ỏ vụi, vụi sột thuc h tng ng Giao
phõn b trờn mt din rt rng (khong 350km
2
) trung tõm vựng Phong Th - Lai
Chõu, cỏc thnh to ny hỡnh thnh mt di kộo di theo phng Tõy Bc - ụng Nam
ph trờn ton b din tớch ca cao nguyờn Lang Nh Thang.
Thành phần mặt cắt đặc trng của hệ tầng là cỏc đỏ carbonat gồm 2 tập:
- Tập 1: đỏ vôi, đỏ sét vôi phân lớp mỏng, đôi chỗ là đỏ phiến carbonat, sericit
và đỏ vôi sét có màu xỏm đến xỏm đen, hạt mịn có chứa silic.
- Tập 2: đỏ vôi phân lớp dày đến dạng khối, màu xỏm đến xỏm sỏng ít nhiều bị
đolomit hóa ở mức khỏc nhau.
Tng chiu dy ca h tng õy t 850m.
- H tng Mng Trai (T
2
lmt): phõn b phớa ụng Nam vựng Phong Th -
Lai Chõu cú dng di hp, kộo di theo phng Tõy Bc - ụng Nam vi chiu rng
khong 1km t bn sui Thu, S Thng, Thốn Thu n bn N Sng. Thnh phn
mt ct gm: cỏt kt tuf, bt kt, ỏ sột vụi, ỏ phin sột v ỏ vụi.
23
c im thch hc ca h tng mt ct bn Bu Ban gm:
- Phần dới là đỏ phiến sét xen kẹp cỏc lớp hoặc thấu kính đỏ vôi và cỏc lớp
mỏng cỏt kết, dày 350-400m.
- Phần trên gồm: đỏ phiến sét xen bột kết màu xỏm đen, chiều dày 300-460m.
H tng Mng Trai ph trc tip khụng chnh hp lờn trờn h tng Viờn Nam
(T
1
ivn) v tip xỳc kin to vi h tng Nm Mu trờn. H tng b xuyờn ct bi cỏc
th xõm nhp nh phc h Pu Sam Cap.
Chiu dy ca h tng 400-450m.
- H tng Nm Mu (T
3
cnm): phõn b thnh hai di Tõy Bc v ụng Nam
vựng nghiờn cu. Di th nht phõn b phớa ụng Bc th trn Phong Th (mi), di
th hai nm ụng Nam m ụng Pao.
Thành phần gồm: đỏ phiến sét màu đen xen cỏc lớp mỏng bột kết và cỏt kết hạt
nhỏ màu xỏm có chứa cỏc dạng Pelecpoda phổ biến ở Carni.
Chiu dy quan sỏt c 600-700m.
Hệ tầng Nậm Mu tiếp xúc kiến tạo với hệ tầng Mờng Trai, hệ tầng Suối Bàng
và bị xuyên cắt bởi cỏc thể magma phức hệ Pu Sam Cap, phức hệ Nậm Xe - Tam
Đờng.
- H tng Sui Bng (T
3
n-rsb): cỏc trm tớch cha than h tng Sui Bng
phõn b phớa Tõy Bc v ụng Nam vựng Phong Th - Lai Chõu. Thnh 2 di kộo
di theo phng Tõy Bc - ụng Nam. Di Tõy Bc thuc phớa ụng Bc - Tõy Nam
bn Hui Luụng. Di ụng Nam kộo di t bn Ching L n bn Nm ớch.
Mt ct ca h tng gm 2 tp:
Tp 1: ỏ phin sột xen cỏc lp mng bt kt. Chiu dy quan sỏt c 260m.
T
p 2: c phõn bit vi tp 1 do cú s gia tng ca cỏt kt trong thnh phn
mt ct. Bao gm: cỏt kt xen k cỏt bt kt v ỏ phin sột than mu xỏm en.
Hệ tầng Suối Bàng có quan hệ kiến tạo với cỏc hệ tầng Nậm Mu, hệ tầng Mờng
Trai, hệ tầng Đồng Giao và bị cỏc thể xâm nhập phức hệ Nậm Xe - Tam Đờng, đỏ
mạch minet phức hệ Pu Sam Cap xuyên cắt.
Chiu dy ca h tng l 560m.
- H tng Yờn Chõu (K
2
yc): phõn b phớa Tõy vựng Phong Th - Lai Chõu
thnh mt di rng kộo di theo phng Tõy Bc - ụng Nam. Ranh gii phớa ụng
Bc ca h tng giỏp vi h tng ng Giao. H tng c chia thnh 3 tp. Thnh
phn thch hc gm:
- Tập 1: cuội kết, sỏi kết đa khoỏng, phân lớp dày đến dạng khối, thành phần
chủ yếu là thạch anh xen ít cỏt kết dạng quarzit và phiến silic, chuyển lên trên là sạn
kết, cỏt kết thạch anh màu xỏm vàng, chứa cuội hoặc những ổ hay thấu kính cuội kết
đa khoỏng màu xỏm vàng. Trên cùng là cỏt kết hạt thô màu xỏm sỏng phân lớp dày đến
dạng khối, thờng phân lớp xiên, thỉnh thoảng xen lớp mỏng cỏt bột kết màu xỏm, dày
500m.
- Tập 2: bột kết màu nâu đỏ phân lớp trung bình đến dày, có cỏc ổ nhỏ thạch
cao, xen kẽ với cỏt kết hạt vừa màu vàng nhạt, phân lớp trung bình, dày 380m.