Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

thành lập bản đồ địa chất biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1-1.000.000 - cấu trúc sâu biển đông việt nam và các vùng kế cận tỷ lệ 1-1.000.000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.23 KB, 27 trang )

Bộ Khoa học và Công nghệ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Chơng trình KC. 09 Liên đoàn Địa chất Biển


Đề tài
Thành lập bản đồ địa chất Biển Đông và các vùng
kế cận tỷ lệ 1/1.000.000


Chuyên đề
Cấu trúc sâu biển đông việt nam và các
vùng kế cận tỷ lệ 1/1.000.000

tác giả: GS.TS. Bùi Công Quế
TS. Trần Tuấn Dũng






6439-5
30/7/2007

Hà Nội, 2005

Mục lục

Trang
I. Các kết quả điều tra khảo sát địa chất-địa vật lý liên quan đến
việc thành lập bản đồ cấu trúc sâu vùng biển việt nam và kế cận


2
II. thành lập bản đồ cấu trúc sâu vỏ trái đất
6
II.1. Cơ sở dữ liệu và t liệu hiện có 6
II.2. Phơng pháp xử lý và xây dựng bản đồ cấu trúc sâu vỏ trái đất
vùng biển việt nam
9
II.2.1. Nội dung và quy trình nghiên cứu xây dựng bản đồ

9
II.2.2. Tạo mạng lới số liệu tính toán 10
II.2.3. Phơng pháp giải tích trờng lên nửa không gian phía trên 10
II.2.4. Phơng pháp gradien trọng lực 11
II.2.5. Phơ
n
g pháp mô hình
12
II.3. Một vài nét chính về các yếu tố cấu trúc sâu 14
II.3.1. Các kiểu vỏ 14
II.3.2. Các mặt ranh giới cơ bản 15
II.3.3. Hệ thống đứt gãy 17
II.3.4. Mặt cắt cấu trúc tổng hợp địa chất địa vật lý 19
II.4. những nhận định chủ yếu về bản đồ cấu trúc sâu 21
Tài liệu tham khảo
23


- -
2
I. Các kết quả điều tra khảo sát địa chất-địa vật lý

liên quan đến việc thành lập bản đồ cấu trúc sâu
vùng biển việt nam và kế cận
Biển Đông là một biển rìa có cấu kiến trúc phức tạp và trải qua một quá
trình phát triển kiến tạo khá đặc biệt. Kết quả của các hoạt động điều tra khảo
sát và nghiên cứu trong hàng trăm năm qua trên các vùng của biển Đông nói
chung và ở vùng biển Việt Nam nói riêng đã và đang là cơ sở quan trọng trong
các công trình nghiên cứu tổng hợp về các qui luật hình thành phát triển,
những đặc điểm cấu kiến trúc vỏ trái đất. Dới đây là những kết quả chủ yếu
đã đạt đợc trong từng lĩnh vực.
Dựa trên những kết quả điều tra khảo sát ban đầu về đặc điểm địa hình,
địa mạo và cấu tạo trầm tích đáy biển, ngay trong giai đoạn 1950-1960, các
nhà địa chất Pháp nh Saurin đã công bố một số công trình về cấu trúc địa
chất và đặc điểm kiến tạo của biển Đông và vùng thềm lục địa Việt Nam với
những phác thảo ban đầu về cơ bản đúng cho đến hiện tại.
Trong những năm 1971-1972, các nhà địa chất Hoa Kỳ tiếp tục bổ sung
và công bố các công trình nghiên cứu về cấu trúc kiến tạo của vùng biển Việt
Nam trong bình đồ kiến tạo biển Đông và Đông Nam
á
(Parke, 1971-Emery,
1972). Tiếp đó Hayes và Taylor (1978-1980) đã xuất bản tập bản đồ về các
trờng địa vật lý và cấu trúc các vùng biển Đông Nam á và Đông á với tỷ lệ
1:5.000.000. Trong đó có loạt các bản đồ địa chất và địa vật lý Biển Đông.
Từ sau năm 1975 và tiếp theo, trong các đề tài nghiên cứu thuộc chơng
trình Thuận Hải-Minh Hải (1977 -1980), các nhà địa chất Việt Nam (Lê Văn
Cự, Hồ Đắc Hoài, Ngô Thờng San) đã có những công trình nghiên cứu tổng
hợp về cấu trúc kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam và phân chia ra các bể
trầm tích đệ tam ở tỉ lệ 1:500.000 và lớn hơn nh các đối tợng thăm dò tìm
kiếm các mỏ dầu khí.
- -
3

Trong giai đoạn 1986-1990, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp nhà
nớc 48-B-3-2, Bùi Công Quế và Nguyễn Hiệp lần đầu tiên đã tập hợp và liên
kết các kết quả thăm dò địa vật lý trên các vùng thềm lục địa Việt Nam để
thành lập các bản đồ dị thờng trọng lực và dị thờng từ Ta tỉ lệ 1:500.000
thống nhất cho toàn thềm lục địa ( phạm vi các bể trầm tích đệ tam) và bản đồ
trọng lực dị thờng Fai và Bughe cho toàn biển Đông, tỉ lệ 1:2.000.000.
Trong giai đoạn 1991-1995, trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu cấp nhà
nớc KT-03-02, Bùi Công Quế, Nguyễn Giao và n.n.k đã tiếp tục bổ sung xử
lý số liệu mới, thành lập bản đồ dị thờng trọng lực và từ vùng biển Việt Nam
và kế cận tỉ lệ 1:1.000.000. Trên cơ sở đó đã tính toán xây dựng các sơ đồ và
mặt cắt cấu trúc sâu, các hệ địa động lực của thềm lục địa Việt Nam và biển
Đông, thành lập các bản đồ cấu trúc kiến tạovà địa động lực của các bể đệ tam
trên thềm lục địa Việt Nam.
Các bản đồ địa chất, địa vật lý trong đề tài KT-03-02 đã tiếp tục đợc
bổ sung và phát triển hoàn thiện ở các tỉ lệ 1:1.000.000 và lớn hơn trên từng
vùng trong khuôn khổ các đề tài trọng điểm cấp nhà nớc KHCN-06-04 và
KHCN-06-12 (Bùi Công Quế, Nguyễn Thế Tiệp và n.n.k, 1996-2000). Trong
giai đoạn này đã hoàn thành các bản đồ dị thờng trọng lực, các bản đổ cấu
trúc sâu, bản đồ cấu trúc kiến tạo, bản đồ điạ mạo, bản đồ trầm tích đáy biển
vùng biển Việt Nam ở tỉ lệ 1:1.000.000.
Cũng trong giai đoạn từ 1980-1989, Hải quân Việt Nam đã thu thập xử
lý các nguồn số liệu đo sâu và địa hình đợc khảo sát đo đạc trong các giai
đoạn trớc 1975 và từ 1976 đến 1980-1985 trên các vùng ven biển và thềm lục
địa Việt Nam để biên vẽ và xuất bản các bản đồ địa hình đáy biển và hải đồ ở
các tỉ lệ 1:1.000.000 chung cho toàn vùng biển, các tỉ lệ 1:400.000 và
1:250.000 cho các vùng ven bờ.
Cũng trong những năm 1981-1985, Hồ Đắc Hoài trong khuôn khổ
chơng trình nghiên cứu biển cấp nhà nớc 48-06 đã hoàn thành đề tài xây
dựng bản đồ đẳng sâu đáy biển thềm lục địa Việt Nam ở tỉ lệ 1:1.000.000. Từ
- -

4
1985 đến 1989 Cục đo đạc bản đồ nhà nớc đã lần lợt xuất bản các bản đồ
địa hình Việt Nam, bao gồm cả vùng thềm lục địa và ven biển ở tỉ lệ
1:1.000.000. Ngoài ra còn xuất bản bản đồ địa hình toàn biển Đông tỉ lệ
1:4.000.000.
Năm 1987, viện khoa học Quảng Đông Trung Quốc xuất bản tập Atlas
địa chất-địa vật lý biển Nam Trung Hoa gồm 11 bản đồ tỉ lệ 1:2.000.000 toàn
biển Đông với các đặc trng địa hình, địa mạo, bản đồ dị thờng trọng lực, dị
thờng từ, bản đồ cấu trúc sâu, bản đồ kiến tạo, bản đồ các bể trẩm tích
Kainozoi, bản đồ các thành tạo đệ tứ, bản đồ trầm tích đáy
Năm 1989, Kulinic R.G và các nhà địa chất của trung tâm Viễn Đông,
viện HLKH Liên Xô đã công bố chuyên khảo "Biến đổi Kainozoi của vỏ trát
đất vùng biển Đông Nam
á
" trong đó tổng hợp những kết quả điều tra khảo
sát về địa chất và địa vật lý trên vùng biển Đông của các nhà khoa học Liên
Xô và Việt Nam trong những năm 1975-1985, xây dựng các bản đồ, sơ đồ cấu
trúc kiến tạo, địa động lực và cấu trúc sâu, lịch sử phát triển kiến tạo trên vùng
thềm lục địa Việt Nam và toàn biển Đông.
Các kết quả nghiên cứu điều tra về trầm tích đệ tứ đầu tiên của biển
Đông đợc khái quát trong công trình của Shepard (1949). Tiếp đó là của
Niino và Emery (1961), Saurin (1962) và Parke (1971). Từ sau năm 1975, các
nhà địa chất Việt Nam đã chủ động tiến hành các nghiên cứu về trầm tích đệ
tứ trên vùng thềm lục địa Việt Nam (Trịnh Phùng, 1975, Trịnh Phùng, Trịnh
Thế Hiếu, 1985, 1987, Nguyễn Địch Dỹ, 1979, 1995, Nguyễn Đức Tâm,
1995, Trần Nghi, 1995, Nguyễn Hoàn, 1996, Nguyễn Ngọc, 1996, Nguyễn
Biểu, 1989, 1999). Trong các công trình điều tra, nghiên cứu của các tác giả
Việt Nam đã tổng hợp các kết quả phong phú và có giá trị về địa mạo và trầm
tích biển ven bờ các vùng Hải Phòng, Quảng Ninh, vùng ven bờ miền Trung,
đặc điểm trầm tích tầng mặt vịnh Bắc bộ. Các kết quả nghiên cứu xác định

ranh giới địa tầng trong đệ tứ, nghiên cứu về phần trên của Mioxen, nghiên
cứu về cổ địa lý, tớng đá, môi trờng trầm tích và sự biến đổi đờng bờ
- -
5
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về địa chất công trình phục
vụ xây dựng các công trình trên biển và thềm lục địa đã đợc chú ý phát triển.
Trên những vùng phát triển công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí đã
tiến hành các khảo sát địa chất công trình liên kết giữa các phơng pháp địa
chấn và địa vật lý giếng khoan. Tại các vùng tìm kiếm và khai thác dầu khí
trên thềm lục địa Đông Nam, vùng thăm dò dầu khí trong vịnh Bắc bộ, các
đảo và đá ngầm trong vùng quần đảo Trờng Sa đều đã tiến hành những
nghiên cứu khảo sát địa chất công trình với độ chi tiết khá cao (Mai Thanh
Tân, Phạm Văn Tỵ, 2000).
Các bể trầm tích Đệ tam trên vùng biển Việt Nam là một trong những
đối tợng điều tra nghiên cứu quan trọng và hấp dẫn bởi nó liên quan đến sự
hình thành và phân bố các mỏ dầu khí. Các trầm tích Đệ tam trên vùng biển
Việt Nam cũng là những nội dung nớc phong phú đề cập trong rất nhiều
công trình của các tác giả trong và ngoài nớc.
Từ sau năm 1975 các nghiên cứu về trầm tích Đệ tam đợc tiến hành
toàn diện và có hệ thống. Các công trình nghiên cứu xác định đặc điểm trầm
tích liên quan trực tiếp với các dạng tiềm năng dầu khí trong Oligoxen và
Mioxen. Các nghiên cứu dựa trên kết quả minh giải tài liệu địa vật lý và phân
tích mẫu từ các lỗ khoan và liên kết cho từng vùng, từng cấu tạo riêng biệt.
trong thập kỷ 90 của thế kỷ trớc, các công trình nghiên cứu về trầm tích Đệ
tam trên thềm lục địa Việt Nam đã đạt độ chi tiết khá cao và đã mở rộng theo
hớng liên kết với các hiện tợng địa chất trên toàn biển Đông cũng nh xác
định đặc điểm phát triển kiến tạo của khu vực nghiên cứu trong suốt lịch sử
của Đệ Tam (Đỗ Bạt, 1993. Phan Trung Điền, 1992,1995. Nguyễn Trọng Tín,
1995. Ngô Trờng San, 1993,1995, )
Trên cơ sở minh giải các số liệu khảo sát khu vực phong phú và đa dạng

về địa chất và địa vật lý trên vùng biển Đông, các nhà nghiên cứu của Việt
Nam và nghiên cứu ngoài đã tiến hành nhều công trình nghiên cứu về cấu trúc
- -
6
sâu vỏ trái đất và chế độ địa động lực liên quan với quy luật phân bố khoáng
sản cũng nh dự báo và phòng ngừa các tai biến địa chất.
Đặc điểm cấu trúc của các ranh giới cơ bản và các ranh giới sâu trong
vỏ trên thềm lục địa Việt Nam và biển Đông đợc đề cập trong các nghiên cứu
của Hayes (1975, 1980), Parke (1985), Hồ Đắc Hoài (1985), Bùi Công Quế
(1990, 1995, 1998,2000) Wujimin (1994), Lieng Dehua (1993), Kulinic
(1989), Rangin (1986,1990), Watkins (1994), Hinz và n.n.k (1985, 1996). Các
tác giả nối trên đã tổng hợp số liệu điều tra xây dựng các sơ đồ, bản đồ cấu
trúc sâu ranh giới cơ bản của vỏ cũng nh các đặc trng địa động lực trên
thềm lục địa và các vùng khác trên biển Đông.
Hệ thống các đứt gãy trong vỏ trái đất và các hoạt động kiến tạo, địa
động lực liên quan với chúng trên vùng biển Việt Nam và biển Đông, đặc biệt
là động đất, núi lửa, hoạt động tân kiến tạo đã đợc nghiên cứu trong các
công trình của Lê Duy Bách (1987, 1990), Kulinic (1989), Wujimin (1994),
Bùi Công Quế (1985, 1990, 1999, 2000), Saurin (1967), Nguyễn Xuân Hãn
(1991, 1996), Phạm Văn Thục và n.n.k (1999, 2000)
Tổng hợp các quả điều tra nghiên cứu về địa chất và địa vật lý trên vùng
biển Việt Nam thông qua các chơng trình nghiên cứu biển cấp nhà nớc từ
1997 đến 2000. Tập thể các nhà nghiên cứu của Việt Nam dới sự chủ biên
của Mai Thanh Tân đã hoàn thành chuyên khảo biển Đông- tập III. Địa chất
và địa vật lý biển (Hà Nội 2003). Trong chuyên khảo này các tác giả đã lần
lợt tập hợp và hệ thống lại các bớc phát triển và kết quả điều tra nghiên cứu
chủ yếu về địa hình, địa mạo, trầm tích đệ tứ, các bể đệ tam, các trờng địa vật
lý và cấu trúc sâu vỏ trái đất , chế độ kiến tạo, và địa động lực tiềm năng dầu
khí và khoáng sản trên vùng biển Đông và thềm lục địa Việt Nam.


- -
7
II. thành lập bản đồ cấu trúc sâu vỏ trái đất
II.1 Cơ sở dữ liệu và t liệu hiện có
Các số liệu thu đợc từ khảo sát địa chấn thăm dò, địa chấn sâu là
nguồn số liệu tựa trong quá trình chính xác hoá các ranh giới cấu trúc cũng
nh sự biến đổi mật độ của các lớp đất đá trong vỏ trái đất. Trên cơ sở đó các
tác giả tiến hành tính toán, mô hình hoá, thực hiện các bớc nội ngoại suy, các
phép hiệu chỉnh nhằm xây dựng một bản đồ ranh giới các mặt cấu trúc nh
mặt móng trớc Kainozoi, Conrad, Moho, hệ thống đứt gãy, các mặt cắt tổng
hợp địa chất-địa vật lý trên vùng nghiên cứu.
Nguồn số liệu trọng lực trong khu vực nghiên cứu rất đa dạng phong
phú nhng còn cha đồng bộ. Chúng có nguồn gốc từ các chuyến khảo sát
trong nớc, và từ các dự án khảo sát thăm dò hợp tác với nớc ngoài. Ngoài
các nguồn số liệu khảo sát đo đạc thành tàu đã đợc sử lý liên kết vào một bản
đồ chung còn thu thập các nguồn số liệu khảo sát từ vệ tinh về độ sâu đáy
biển, các số liệu về trờng dị thờng từ. Nguồn dữ liệu trọng lực vệ tinh có
độ phân giải đồng nhất cũng nh tính đồng bộ cao, thể hiện rõ nét đợc các
cấu trúc địa chất trong khu vực. Các Bản đồ dị thờng trọng lực Fai và Bughe
đợc xây dựng và bổ sung hoàn chỉnh ở tỷ lệ 1:1.000.000 (đề tài KC-09-02)
với độ phân giải chi tiết thoả mãn với yêu cầu của đề tài đặt ra là số liệu trọng
lực chủ yếu đợc sử dụng để xác định đặc trng cấu trúc sâu trong đề tài.
Các tham số về mật độ lớp đất đá trong khu vực cũng đợc điều tra thu
thập. Hiểu biết về sự phân bố mật độ của đất đá sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả và độ tin cậy của phơng pháp mô hình xây dựng các mặt cắt tổng hợp địa
chất địa vật lý cũng nh việc xác định bề dày trầm tích Kainozoi cho toàn bộ
khu vực nghiên cứu. Các tham số mật độ cụ thể cho các lớp đất đá đợc tham
khảo theo tài liệu lỗ khoan, theo tài liệu chuẩn quốc tế, nh sau:

- -

8
Giá trị mật độ đặc trng cho một số loại đất đá
Volcanic ash (đá núi lửa) 1,8 gm/cm
3

Salt (muối) 2,0 gm/cm
3

Unconsolidated sediments (trầm tích bở rời) 2,1 gm/cm
3

Clastic sedimentary rocks (trầm tích mảnh vụn) 2,5 gm/cm
3

Limestone (đá vôi) 2,6 gm/cm
3

Dolomite (
đá đô limit)
2,8 gm/cm
3

Intrusive granites (đá granit xâm nhập) 2,65 gm/cm
3

The crystalline upper crust (vỏ kết tinh thợng) 2,7 gm/cm
3

Mafic intrusions (xâm nhập ma phic) 2,9 gm/cm
3


The lower crust (phần vỏ dới) 3,0 gm/cc
The upper mantle (man ti thợng) 3,35 gm/cc
Nguồn số liệu từ khảo sát địa chấn, các khảo sát địa vật lý khác đợc
thu thập với một số lợng khá lớn, bao phủ toàn bộ vùng nghiên cứu. Chúng
đợc lu trữ dới dạng bản đồ, biểu bảng, băng ghi, các file dữ liệu dạng mã
ASCCI. Phần lớn chúng có xuất xứ từ các khảo sát thăm dò dầu khí trong
khu vực, từ các hợp tác liên doanh với nớc ngoài. Tuy nhiên số liệu tập trung
không đồng đều, có mật độ cao ở các bể trầm tích, nơi đợc coi là vùng có
triển vọng dầu khí cao, ở các vùng khác thì có mật độ tha hơn.





- -
9
Độ sâu mặt Moho theo tài liệu địa chấn sâu
(theo Nissen và Hayes [1995]; Taylor và Hayes[1983]
Vị trí điểm tính toán Độ sâu mặt Moho (km)
No. Kinh độ Vĩ độ

1

118.44 19.01 11,5
2
118.23 19.48 15,5
3
117.95 19.88 16,3
4

117.85 20.23 16,4
5
117.83 20.73 22,0
6
117.67 21.06 25,0
7
117.61 21.43 29,7
8
117.19 21.87 30,6
9
116.97 22.27 28,0
11
111.96 20.71 29,7
12
112.42 19.87 23,7
13
112.70 19.36 29,0
14
112.87 19.02 27,7
15
113.04 18.74 25,6
16
113.25 18.33 17,3
17
113.39 17.71 23,7
22
115.84 19.81 26,5
24
115.57 20.39 28,0
20*

116.51 18.13 10,6
- -
10
21*
116.42 17.95 11,2
22*
119.46 18.71 12,3
23*
119.34 18.73 12,7
24*
115.20 15.63 10,3
25*
117.73 12.34 10,7
26*
117.51 12.74 12,0
27*
116.96 12.80 11,9
28*
117.13 12.55 11,6
(*) theo Taylor & Hayes [1983]; còn lại theo Nissen et al. [1995]
Các nguồn số liệu thu thập đợc ở các hệ chiếu khác nhau, các tác giả
tiến hành tính toán chuyển đổi các nguồn số liệu thu đợc về cùng một hệ
chiếu chuẩn là Mecator WGS-84 nh đã quy định thống nhất theo hệ bản đồ
nền của đề tài.
II.2 Phơng pháp xử lý và xây dựng bản đồ cấu trúc sâu vỏ
trái đất vùng biển việt nam
II.2.1 Nội dung và quy trình nghiên cứu xây dựng bản đồ
1. Thu thập và đánh giá các nguồn số liệu địa chấn để làm tựa về các ranh
giới cấu trúc sâu (moho, conrad, móng âm học).
2. Phân tích và biến đổi bản đồ trọng lực Bughe đã đợc bổ sung xây dựng

mới ở tỷ lệ 1:1.000.000 để nhận đợc những kết quả biến đổi cần thiết.
3. Kiểm tra, bổ sung, hoàn thành bản đồ cấu trúc mặt moho, conrad, móng
âm học bằng các phơng pháp mới 2ẵD và 3D cho toàn bộ khu vực biển
Đông trên cơ sở áp dụng các phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu địa chất-
địa vật lý mới và các số liệu trọng lực và địa chấn mới.
- -
11
4. Xây dựng mới các mặt cắt địa chất địa vật lý chuẩn cắt qua các cấu trúc
đặc trng trên khu vực biển Đông, để kiểm tra và chính xác hoá các yếu tố cấu
trúc trên bản đồ nh các mặt ranh giới cấu trúc sâu, các dứt gãy và tham số
cấu trúc.
5. Trên cơ sở bản đồ trọng lực Bughe và các bản đồ dị thờng biến đổi, tiến
hành kiểm tra, chính xác hoá và bổ sung thêm về hệ thống đứt gãy trong vỏ
trái đất.
6. Hoàn thiện và liên kết các chi tiết bản đồ cấu trúc sâu (bao gồm các thuộc
tính của chúng) khu vực biển Đông tỷ lệ 1:1.000.000, số hoá trên bản đồ nền
WGS-84.
II.2.2 tạo mạng lới số liệu tính toán
Việc tạo ra một mạng lới số liệu là bớc đầu tiên và rất cần thiết trong
tính toán giải các bài toán địa vật lý. Tất cả các nguồn số liệu thu đợc đều
đợc sử dụng để tạo nên mạng lới grid với khoảng cách là 5ì5 km. Hiện tại
có rất nhiều thuật toán trong nội ngoại suy để xây dựng mạng lới số liệu tính
toán nh là: Inverse Distance, Power, Kriging, Minimum Curvature, Modified
Shepard's Method, Natural Neighbor, Nearest Neighbor, Polynomial
Regression, Radial Basis Function, Triangulation Tuy nhiên qua những quá
trình tính toán thực nghiệm cùng với so sánh các kết quả thu đợc từ những
phơng pháp đó, các tác giả nhận thấy rằng với các thông tin dữ liệu hiện có
trong khu vực nghiên cứu thì thuật toán minimum curvature và Triangulation
cho kết quả phù hợp với thực tế nhất. Thuật toán đó đợc sử dụng xuyên suốt
trong quá trình tính toán xử lý số liệu.

II.2.3 phơng pháp giải tích trờng lên nửa không gian phía
trên
Trong thực tế minh giải tài liệu trọng lực thì việc khai triển giải tích dị
thờng trọng lực không chỉ để tách dị thờng ở các bậc khác nhau mà còn
dùng để đánh giá định lợng các tham số của vật thể gây nên dị thờng. Bản
- -
12
chất của việc tách dị thờng trọng lực khi khai triển giải tích là ở chỗ tăng
hoặc giảm khoảng cách tới nguồn theo các mức khác nhau phụ thuộc vào độ
sâu và kích thớc nguồn gây dị thờng, những dị thờng của nguồn nhỏ nằm
không sâu bị tách ra nhanh hơn so với dị thờng của các đối tợng lớn nằm
sâu hơn. Trờng dị thờng trọng lực khi đợc giải tích lên các độ cao khác
nhau sẽ loại bỏ dần các ảnh hởng của cấu trúc vật chất phần trên và nhấn
mạnh rõ hơn các thông tin về cấu trúc vật chất phần dới của vỏ quả đất.
Trong đề tài các tác giả sử dụng phơng pháp giải tích trờng lên nửa
không gian bên trên để thành lập các bản đồ dị thờng trọng lực khu vực cũng
nh bản đồ dị thờng trọng lực địa phơng trên toàn vùng biển Đông, trên cơ
sở đó xác định cấu trúc các mặt ranh giới cơ bản và ranh giới sâu trong vỏ trái
đất, sử dụng để xác định vị trí và đặc điểm cấu trúc của các hệ đứt gãy trong
vỏ Trái Đất.
II.2.4 Phơng pháp gradien trọng lực
Dị thờng gradient ngang trọng lực là một nguồn thông tin có giá trị về
cấu trúc địa chất của vỏ trái đất. Phép biến đổi gradient trọng lực là không
tuyến tính do đó bậc của chúng trong mối liên hệ với các bớc xử lý khác sẽ
ảnh hởng tới kết quả cuối cùng. Thành phần gradient ngang của trờng dị
thờng trọng lực đợc tính nh là tổng bình phơng của các thành phần
gradient theo các phơng trực giao. Dị thờng gradient ngang trọng lực đợc
tính theo mạng lới grid dị thờng trọng lực Bughe là 5x5 km. Giá trị dị
thờng gradient ngang trên tuyến và trên bản đồ là một trong những tiêu
chuẩn phơng pháp luận và xác định vị trí cũng nh xác định hớng cắm của

các đứt gãy trong vỏ trái đất.
- -
13
II.2.5 Phơng pháp mô hình
II.2.5.1 Phơng pháp mô hình dị thờng trọng lực 2ẵ, 3 chiều
Dị thờng trọng lực liên quan đến nhiều yếu tố nh: độ sâu đáy biển,
biến đổi chiều dầy lớp vỏ, biến đổi theo phơng ngang và thẳng đứng của mật
độ đất đá trong vỏ quả đất. Bài toán mô hình 2ẵ, 3 chiều đợc các tác giả áp
dụng để xây dựng mô hình các mặt ranh giới cơ bản trong vỏ quả đất.
Khi sử dụng bài toán ngợc 2ẵ,3 chiều, chúng ta sẽ không gặp một vấn
đề gì phức tạp trong việc xây dựng một mô hình cấu trúc vỏ với độ hội tụ
nhanh tới một mô hình cuối cùng mà dị thờng của nó phù hợp với dị thờng
quan sát ở mức độ chính xác cụ thể nào đó. Phơng pháp xây dựng mô hình
thờng đợc xây dựng theo ba bớc:
1. Xây dựng mô hình sơ bộ ban đầu.
2. Tính toán hiệu ứng trọng lực của mô hình.
3. Hiệu chỉnh mô hình dựa trên độ lệch giữa dị thờng tính toán và dị
thờng quan sát.
Ngày nay với trình độ phát triển của công nghệ máy tính điện tử thì việc
giải bài toán ngợc trọng lực ngày càng dễ dàng và thuận lợi hơn. Một chơng
trình máy tính với giao diện thân thiện, dễ sử dụng cho phép tạo nên đối thoại
giữa ngời và máy. Qua đó, các chuyên gia địa chất và địa vật lý có thể dễ
dàng áp dụng trực tiếp những hiểu biết, kinh nghiệm của mình vào quá trình
tính toán xây dựng mô hình. Quá trình tính toán, đối thoại sẽ đợc thực hiện
lặp nhiều lần cho đến khi đa ra đợc mô hình cuối cùng có tính hợp lý, có cơ
sở tin cậy chắc chắn.
II.2.5.2 Phơng pháp điểm kỳ dị kết hợp với lọc trờng
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tính toán dị thờng thế trọng lực ở
những mức khác nhau bên dới bề mặt đo đạc cho phép khoanh vùng những
điểm kỳ dị liên quan đến nguồn của dị thờng. Mục đích của phơng pháp là

- -
14
đa ra đợc bức tranh phân bố của véc tơ chuẩn hoá toàn phần của cờng độ
trờng trọng lực. Véc tơ chuẩn hoá toàn phần có khả năng tăng cờng độ tin
cậy của phơng pháp điểm kỳ dị. Phân bố véc tơ có thể đợc sử dụng để biểu
thị sự biến đổi của các tham số địa chất có thuộc tính véc tơ. Để biểu diễn sự
biến đổi đó bằng bản đồ các đờng đẳng trị, hớng tốt nhất là vẽ các đờng
đẳng dài véc tơ chuẩn hoá và sự biến đổi pha.
Với những kết quả đạt đợc, các phơng pháp đã chứng tỏ đợc tính
khả thi và độ tin cậy của nó trong nghiên cứu cấu trúc địa chất. Các đờng
đẳng véc tơ chuẩn hoá toàn phần đợc khép kín gần với mặt phẳng đứt gãy.
Tâm của các dị thờng đó chỉ ra tơng đối chính xác chiều sâu của đứt gãy
nhng không cho ta biết vị trí của chúng. Sơ đồ biến đổi pha cho phép xác
định chính xác vị trí của đứt gãy hoặc các ranh giới bất đồng nhất mật độ.
Phơng pháp cho phép xác định một cách tin cậy các thông số đứt gãy nh là
vị trí, hớng cắm và độ sâu. Phơng pháp cũng cho phép xác định các cấu trúc
khối trong vỏ với độ chính xác cao.
Trong quá trình thành lập bản đồ cấu trúc sâu vỏ quả đất chúng tôi tuân
theo khái niệm cấu trúc vỏ gồm ba lớp chính, đó là: lớp trầm tích, granit,
bazan; và mật độ đất đá biến đổi cả theo phơng ngang và phơng thẳng đứng.
Các mặt cắt tổng hợp địa chất-địa vật lý đợc lựa chọn cắt qua các cấu trúc
chính và phản ánh rõ nét nhất cấu trúc vỏ quả đất trên vùng biển Việt Nam.
Chúng tôi đã áp dụng tổ hợp các phơng pháp đã đề cập ở trên để xây dựng
và kiểm tra các mô hình cấu trúc vỏ quả đất vùng biển Việt Nam (hình 1).
- -
15

Hình 1. Bản đồ cấu trúc sâu vùng biển Việt Nam và kế cận
II.3 một vài nét chính về các yếu tố cấu trúc sâu
II.3.1 Các kiểu vỏ

Vùng nghiên cứu có ba kiểu vỏ là kiểu vỏ lục địa, vỏ đại dơng và vỏ
chuyển tiếp.
- Kiểu vỏ lục địa chiếm diện tích lớn phân bố chủ yếu ở lục địa, thềm lục địa
và các đảo. Vỏ lục địa bị thoái hoá mạnh mẽ ở những vùng sụt lún sâu, bị
nớc biển bao phủ và bị phun trào bazan chồng phủ. Kiểu vỏ dại dơng gắn
- -
16
liền với trung tâm tách giãn Biển Đông kéo dài theo phơng ĐB-TN. Vỏ
chuyển tiếp nằm ở phạm vi ranh giới giữa hai kiểu vỏ nói trên, là phần vỏ lục
địa bị thoái hoá mạnh mẽ. Vỏ lục địa đợc cấu tạo chủ yếu bởi các đá trầm
tích bị biến chất các đá magma có tuổi khác nhau. Bề mặt Moho nằm ở độ sâu
từ trên 40-45 km đến 25-26 km, giảm dần về phía các trũng và thềm lục địa.
- Vỏ đại dơng chỉ lộ ra ở trung tâm trũng biển Đông. Theo tài liệu địa vật
lý cấu tạo vỏ đại dơng ở khu vực này có thể tách giãn ra làm ba lớp: lớp thứ
nhất nằm sát ngay dới mực nớc biển, chủ yếu là trầm tích vụn và đá vôi ám
tiêu san hô; lớp thứ hai, nằm dới lớp thứ nhất, gồm phần trên là bazan vỡ vụn
và phần dới là bazan dạng khối; lớp thứ ba nằm dới cùng có thành phần là
gabro, metagabro, bề dày của vỏ trái đất ở đây từ 10-12 km.
- Vỏ chuyển tiếp nằm ở vị trí trung gian giữa hai kiểu vỏ trên, là phần vỏ lục
địa bị thoái hoá, hủy hoại và lún chìm. Lớp granit ở đây bị suy giảm mạnh.
Trong phạm vi vỏ chuyển tiếp đã xảy ra các quá trình căng giãn vỏ dới tác
động của các chế độ địa động lực tách giãn mạnh mẽ. Độ sâu mặt Moho của
vùng vỏ chuyển tiếp dao động trong khoảng từ 20-25 km, ở vùng Trờng Sa,
mặt Moho nằm ở độ sâu trung bình 22-23km , ở vùng Hoàng Sa, mặt Moho ở
độ sâu 23-25km, ở rìa trung tâm 15-17 km.
II.3.2 Các mặt ranh giới cơ bản
- Mặt Moho: Trên bản đồ phân vùng kiến tạo Biển Việt Nam và lân cận có
vẽ các đờng đẳng sâu bề mặt Moho. ở phần lục địa và thềm lục địa bề mặt
Moho từ 16 đến trên 30 Km, càng về phía lục địa mặt Moho càng chìm sâu
hơn. Đáng chú ý là hình hài đờng đẳng sâu ít nhiều phù hợp với cấu trúc phá

hủy, đặc biệt là cấu trúc ba chạc Nam Hải Nam và tơng ứng với các trũng
Kainozoi. ở vịnh Bắc bộ, đờng đẳng sâu bề mặt Moho đang từ trên 30 km
giảm xuống khoảng 28 km ở trũng Beibuwan, giảm xuống dới 26 km ở trũng
Sông Hồng - Yinggehai. ở thềm lục địa Đông Nam Trung Quốc bề mặt Moho
giảm từ lục địa về phía biển từ trên 30 km xuống 18-19 km. ở vùng Hoàng Sa,
nh đã nêu ở trên, đờng đẳng sâu hình thành 3 cấu tạo vòm với độ sâu từ 18
- -
17
tăng dần lên tới 24-25km. ở trũng trung tâm Biển Đông vừa phản ánh hình
dạng của trũng, vừa hình thành các đới có bề mặt Moho ở độ sâu từ 16, 14
thậm chí dới 10 km. ở thềm lục địa Trung và Nam bộ đờng đẳng sâu nói
chung có dạng tuyến thoải dần từ trên 30 km gần lục địa đến 22-24 km.
Phạm vi phía Tây châu úc đờng đẳng sâu phức tạp hơn hình thành một
số cấu trúc vòm hoặc dải, ở phía Tây ít nhiều kéo dài theo hớng kinh tuyến, ở
phía Đông kéo dài theo hớng ĐB-TN , ở giữa hoặc đẳng thớc hoặc kéo dài
theo hớng á vĩ tuyến. Bề mặt Moho ở vùng này nằm ở độ sâu 22-28km, trong
đó ở phía đông độ sâu mặt Moho tới 24-16km, ở phía tây 26-28km và ở giữa
khoảng 22-14km. Các đờng đẳng sâu ở Vịnh Thái Lan tạo ra các cấu tạo elip
với trục TB-ĐN với các đỉnh có độ sâu khoảng 24 km, càng về phía lục địa sâu
mặt Moho tăng lên đến trên 30-40 km.
Tại các trũng Kainozoi bề mặt Moho thờng nổi cao so với xung
quanh. Điều này chứng tỏ đáy bồn trũng Kainozoi phát triển trên vỏ lục địa
thoái hoá hoặc liên quan với đới nâng trồi của manti ở dới sâu. ở những
vùng này các đứt gãy thể hiện ít rõ nét hơn, các đờng đẳng sâu Moho không
tạo ra các đới nâng trồi hoặc sụt võng mà phát triển dạng đơn tà với mặt Moho
giảm dần từ lục địa về phía biển.
- Mặt Conrad: Những kết quả nghiên cứu cho thấy hình thái kiến trúc mặt
Conrad phức tạp và phân dị mạnh mẽ. Bề mặt Conrad thay đổi từ 22-24 km ở
lục địa, 12-16 km ở thềm lục địa và 15-16 km ở trũng Kainozoi. Đáng chú ý
là tài liệu trên còn cho thấy hình dạng nghịch đảo của mặt Conrad so với mặt

Moho phổ biến trong các mặt cắt cấu trúc sâu ở vùng này.
- Trầm tích Kainozoi:

vùng thềm lực địa đợc phủ bởi lớp trầm tích trẻ có
chiều dày khá có nơi tới 10-15 km phủ không chỉnh hợp trên các đá có tuổi
khác nhau. Bề dày lớp phủ trầm tích đạt giá trị cực đại trong những miền hình
thành các trũng Kainozoi, đặc biệt là trầm tích Neogen -Đệ tứ. Tại các bể
trầm tích nh bể Sông Hồng, là bể trầm tích lớn nhất phát triển theo hơng
- -
18
TB-ĐN có bề dày đạt tới trên 14 km. Bể phú khánh ở rìa chiều dày chỉ có
khoảng 1 km nhng đạt tới 11 km ở trung tâm bể.

bể Cửu Long có sự phân
dị rõ rệt trong trầm tích, bề dày trầm tích lớn nhất ở phần trung tâm bồn trũng,
tại đó bề dày đạt tới 7-8km và giảm dần về phía rìa. Khu vực bể Nam Côn Sơn
bề dày trầm tích biến đổi mạnh và theo nhiều hớng khác nhau, đạt tới 7-13
km ở trung tâm bể. Bể Malai-Thổ Chu phát triển theo hớng TB-ĐN có bề dày
cũng đạt tới hơn 13 km. Trong khi đó thì tại các vùng quần đảo Hoàng Sa,
Trờng Sa thì bề dày trầm tích chỉ từ 0.5 đến vài km.
II.3.3 Hệ thống đứt gy
Vấn đề các đứt gãy trên biển đã đợc quan tâm rất nhiều. Để thể hiện
chúng lên bản đồ chúng tôi đã phân tích đối sánh chúng qua nhiều sơ đồ, bản
đồ của nhiều tác giả trong và ngoài nớc. Các đứt gãy đợc phân thành 3 bậc
chính nh sau:
- Bậc I là các đứt gãy sâu, mang tính khu vực, phân chia các miền kiến tạo-
động học khác nhau. Đó là các đứt gãy lớn mang tính khu vực gồm có: đứt
gãy Sông Hồng, Sông Mã, đứt gãy Tây biển Đông (đứt gãy 109
0
), đứt gãy Ba

Chùa v.v
- Bậc II là các đứt gãy khống chế các bể trầm tích, chia cắt các khối lớn.
- Bậc III là loạt các đứt gãy trong nội các bể trầm tích và các khối tơng
đơng.
Có hai hệ thống đứt gãy chính cắt qua trũng Sông Hồng, hệ thống thứ
nhất có phơng TB-ĐN bao gồm các đứt gãy thuộc đới phá hủy Sông Hồng.
Đây là đới đứt gãy sâu, hoạt động lâu dài, lặp đi lặp lại nhiều lần. Các đứt gãy
Sông Lô, Sông Chảy, Sông Hồng và những đứt gãy song song với nó. Cùng với
hệ đứt gãy nói trên còn có nhiều đứt gãy nhỏ cùng phơng với chúng. Hệ
thống thứ hai có phơng ĐB-TN, thờng là những đoạn đứt gãy kéo từ Trung
Quốc qua Quảng Ninh, Vịnh Hạ Long đến đầu tây của trũng Sông Hồng.
Chúng là những đứt gãy lớn, có nơi bị hệ đứt gãy TB-ĐN gây dịch trợt.
- -
19
Ngoài hai hệ thống nói trên, ở phần đông nam của trũng này còn có các đứt
gãy á kinh tuyến. Đặc trng nổi bật cho khu vực miền trung là hệ đứt gãy
109
0
và một loạt các đứt gãy chạc ba, các đứt gãy có phơng á kinh tuyến. Các
đứt gãy cắt qua trũng Phú Khánh phần lớn là đứt gãy thuận.
Các hệ thống đứt gãy ở trũng Cửu Long có thể chia thành hai nhóm.
Nhóm thứ nhất có phơng á vĩ tuyến, thờng là các đứt gãy dạng đuôi ngựa
xuất phát từ đứt gãy Sông Hậu. Vùng ven biển, chúng chuyển sang hớng á vĩ
tuyến và thể hiện tính tách giãn rõ ràng theo hớng kinh tuyến. Nhóm thứ hai
thờng là những đứt gãy ngắn, phát triển trong bồn trũng có phơng ĐB-TN,
phù hợp với phơng của đứt gãy ở vùng ven biển nh vùng Phan Rang - Phan
Thiết và lân cận. Ngoài hai nhóm đứt gãy nói trên trong vùng còn có một số
đứt gãy phơng kinh tuyến. Các đứt gãy ở phạm vi trũng Nam Côn Sơn chủ
yếu có phơng á kinh tuyến, song song với đứt gãy kinh tuyến 109
0

. Ngoài ra
cũng còn thấy các đứt gãy theo phơng á vĩ tuyến và các đứt gãy kéo dài theo
phơng ĐB-TN phù hợp với hớng trục tách giãn trung tâm Biển Đông. Các
khối nhô bị phân cắt bởi loạt các đứt gãy cục bộ phơng á kinh tuyến.
Trũng Malay Thổ Chu là trũng địa hào cắt trợt dọc theo hệ phá hủy
đứt gãy phơng TB-ĐN. Đứt gãy sâu tạo móng của trũng Malay Thổ Chu có
lẽ chìm ở dới sâu, biểu hiện trên mặt của chúng là các đứt gãy song song
cùng phơng, trong đó có đứt gãy Ba Chùa. Hệ đứt gãy kinh tuyến chủ yếu
phát triển ở tây bắc bồn trũng, hệ đứt gãy chính phơng TB-ĐN phát triển chủ
yếu ở rìa đông bắc bồn trũng Malay - Thổ Chu.
Về cơ bản kiến trúc của khu vực Trờng Sa ít nhiều liên quan đến hoạt
động của đới hút chìm Borneo-Palawan, nơi vỏ đại dơng cổ Mezozoi bị tiêu
biến dới địa khối Borneo. Các đứt gãy ở đây phát triển theo các phơng á
kinh tuyến , ĐB-TN, TB-ĐN và á vỹ tuyến. Trục tách giãn vỏ đại dơng có
phơng ĐB-TN và các đứt hãy chuyển dịch có phơng tây bắc- đông nam và
các đứt gãy phơng á kinh tuyến. Khu vực quần đảo Hoàng Sa bị phân cắt
mạnh bởi đứt gãy chạc ba Nam Hải Nam, hệ thống các đứt gãy phơng tây
- -
20
bắc-đông nam. Các cấu trúc khu vực Hoàng Sa có quan hệ chặt chẽ với hệ
thống đứt gãy tây biển đông 109
0.
.
II.3.4 Mặt cắt cấu trúc tổng hợp địa chất địa vật lý
Chúng tôi đã tiến hành lựa chọn, thực hiện tính toán xây dựng mô hình
cấu trúc tổng hợp địa chất địa vật lý trên 04 tuyến: tuyến AA có toạ độ (toạ
độ phần trăm) từ (106.47, 19.90)- (117.45, 11.75), tuyến BB có toạ độ từ
(108.18, 18.36)- (117.67, 16.35). CC từ (107.80, 10.54)-(116.06, 6.55), DD
từ (113.02, 4.88)-(113.05-20.96).
Mật độ biến đổi của lớp đất đá trầm tích đợc cho là biến đổi từ 2.3

g/cm
3
đến 2.55 g/cm
3
; lớp granit từ 2.65 g/cm
3
đến 2.8 g/cm
3
; lớp bazan từ
2.85 g/cm
3
đến 3.1 g/cm
3
; lớp manty trên là 3.4 g/cm
3
; mật độ trung bình của
vỏ trái đất đợc lấy là 2.67 g/cm
3
.
Kết quả tính toán theo các phơng pháp đã đợc tập hợp thể hiện trên
các mặt cắt cấu trúc và đợc đối chiếu, bổ sung nhằm hoàn chỉnh mô hình cấu
trúc sâu đợc xây dựng theo các mặt cắt tơng tự trong các công trình nghiên
cứu trớc đây. Sự trùng khít giữa dị thờng tính toán và dị thờng quan sát là
tiêu chuẩn cho việc tính toán thay đổi mô hình. Hiệu quả của phơng pháp là
tốc độ hội tụ đến một sai số nhất định sau một số lần lặp nhất định nào đó.
Phơng pháp sai số bình phơng tối thiểu đợc sử dụng để đánh giá độ trùng
khít của dị thờng quan sát với dị thờng tính toán (hình 2).
- -
21


H×nh 2. C¸c mÆt c¾t cÊu tróc tæng hîp ®Þa chÊt-®Þa vËt lý
- -
22
II.4 những nhận định chủ yếu về bản đồ cấu trúc sâu
ứng dụng kết hợp các phơng pháp minh giải định lợng và mô hình
hoá dị thờng trọng lực theo các phơng pháp biến đổi trờng, phơng pháp


xác định các điểm kì dị và giải bài toán mô hình 2ẵ, 3 chiều vừa đạt độ hội tụ
nhanh vừa cho phép xác định đồng thời các cấu trúc theo phơng thẳng đứng
(các đứt gãy-phá huỷ kiến tạo) và theo phơng nằm ngang (các mặt ranh giới
sâu) với độ tin cậy cao.
Kết quả tính toán và mô hình hoá các dị thờng trọng lực theo các
phơng pháp đã nêu cho phép bổ sung và chi tiết hoá, nâng cao độ chính xác
của mô hình cấu trúc sâu trên biển Đông hiện đại cả về mặt trị số bề dày, độ
sâu của các lớp, các mặt ranh giới cơ bản, cả về mặt hình thái cấu trúc các
ranh giới sâu và địa mạo đáy biển.
Kết quả định lợng về cấu trúc và hình thái các ranh giới thẳng đứng và
nằm ngang trong vỏ trái đất trên vùng biển Đông đã cho phép bổ sung, hoàn
thiện và chi tiết hoá mô hình cấu trúc của vỏ thuộc cả 3 kiểu vỏ đặc trng là
vỏ lục địa, vỏ chuyển tiếp và vỏ đại dơng tồn tại trên vùng biển Đông. Đặc
biệt là cấu trúc vỏ của vùng quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa đều thuộc kiểu
vỏ chuyển tiếp và là tàn d, hậu quả của các vùng vỏ lục địa cổ bị thoái hoá,
bị nhấn chìm và biến đổi theo xu thế đại dơng hoá vỏ lục địa.
Tất cả các dạng dữ liệu thu thập đợc cũng nh dữ liệu tính toán đều
đợc qui đổi và chuyển về hệ chiếu chuẩn- Mercator trụ đứng- WGS84, đó là
hệ chiếu chuẩn dùng trong ngành Hải dơng học. Toạ độ kinh, vĩ của nguồn
dữ liệu đợc biểu diễn dới dạng phần trăm. Các file dữ liệu này đều đợc GIS
hoá. Chúng dễ dàng chuyển đổi và sử dụng đợc trên các phần mềm khác nh
Arc/Infor, Arc/View, Microstation, Surfer

Với bản đồ đẳng dày trầm tích Kainozoi, khoảng cách các đờng đồng
mức là 1km. Tuy nhiên đối với khu vực mà bề dày trầm tích mỏng thì tiết diện
đợc lấy là 0.25-0.5km, với mục đích là làm nổi rõ sự phân bố của lớp phủ
- -
23
trầm tích trong khu vực. Đối với các mặt cắt tổng hợp địa chất-địa vật lý thì tỷ
lệ đứng so với tỷ lệ ngang phải đợc thể hiện sao cho đạt đợc tính hài hòa
cân đối. Do vậy tỷ lệ đứng thờng đợc thu nhỏ lại so với tỷ lệ ngang.





















- -

24
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng chuyến khảo sát biển của tàu Gagarinsky trên thềm lục địa
Việt Nam, Hà Nội 1990, 1992.
2. Báo cáo tổng chuyến khảo sát Việt-Pháp trên tàuAttalante, Hà Nội, 1993.
3. Bùi Công Quế và n.n.k 1996, Địa chất,địa động lực và tiềm năng khoáng
sản vùng Biển Việt Nam và kế cận. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp
nhà nớc KT-03-02, Chơng trình nghiên cứu biển, Hà nội.
4. Bùi Công Quế và n.n.k, 1990, Đặc điểm các trờng địa vật lý thềm lục
địa Việt Nam và các vùng biển kế cận. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà
nớc 48B-III.2, Chơng trình nghiên cứu biển, Hà nội.
5. Bùi Công Quế và n.n.k, 1995, Các đặc trng địa vật lý và vật lý khí
quyển vùng quần đảo Trờng Sa. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN, Chơng
trình Trờng Sa-Biển Đông, Hà nội.
6. Bùi Công Quế và nnk, 1996-1998.Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh
giới ngoài thềm lục địa Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công
nghệ cấp nhà nớc KHCN-06-04. Chơng trình nghiên cứu biển KHCN-
06, Hà Nội.
7. Bùi Công Quế và nnk, 2000. Thành lập bản đồ cấu trúc kiến tạo vùng
biển Việt Nam và kế cận. Báo cáo tổng kết đề tài KHCN-06-12. Chơng
trình nghiên cứu biển KHCN-06, Hà Nội.
8. Bùi Công Quế, Phùng Văn Phách,2001. Về những yếu tố cấu trúc kiến
tạo chính trên vùng biển Việt Nam và kế cận. Tạp Chí Khoa Học và
Công Nghệ Biển .Số 4 (t.1), 1-13.
9. Biển Đông-Chuyên khảo tập III. Địa chất-địa vật lý biển. Chơng trình
điều tra nghiên cứu biển KHCN-06. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà
Nội, 2003.

×