Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

thành lập bản đồ địa chất biển đông và các vùng kế cận tỷ lệ 1-1.000.000 - magma biển đông việt nam và các vùng kế cận tỷ lệ 1-1.000.000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 38 trang )


Bộ Khoa học và Công nghệ Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Chơng trình KC. 09 Liên đoàn Địa chất Biển








Đề tài
Thành lập bản đồ địa chất Biển Đông và các vùng
kế cận tỷ lệ 1/1.000.000



Chuyên đề

Magma biển đông việt nam và các vùng kế
cận tỷ lệ 1/1.000.000

tác giả: GS. TSKH. Phan Trờng Thị

TS. Đào Đình Thục




6439-3
30/7/2007




Hà Nội, 2005


1
mở đầu
Hoạt động magma ở Biển Đông Việt Nam liên quan với Bản đồ địa chất Biển
Đông đựoc trình bày trong hai phần khác nhau:
1- Hoạt động magma ( xâm nhập và phun trào ) trớc Cenozoi ,
2- Hoạt động phun trào magma trong Cenozoi
Trong hai phần đó , hoạt động phun trào Cenozoi đợc mô tả chi tiết và có đối
sánh ngang với địa tầng học của các đá trầm tích Cenozoi. Hoạt động magma ( xâm
nhập và phun trào) trớc Cenozoi chỉ quan sát đợc qua tài liệu các giếng khoan
thăm dò dầu khí và lộ dọc theo duyên hải , vì vậy khi mô tả chúng và nhất là nhận
biết về tuổi cũng nh vị trí địa chất của các phân vị địa tầng hay các phức hệ xâm
nhập thì buộc phải đối sánh tơng đối với hoạt động magma trên đất liền.
Do mục tiêu của công trình nghiên cứu chúng tôi không đề cập đến vị trí kiến
tạo của các phân vị hoạt động magma, do vậy chúng tôi không sử dụng thang phân
loại hoạt động magma xâm nhập theo các phức hệ magma thông dụng trong các bản
đồ địa chất đã công bố. Chúng đợc mô tả theo dạng thạch học và gộp chung trong
các các khoảng tuổi tơng đối rộng hơn . Do vậy phần tiến hoá magma sẽ không đề
cập đến. Các nghiên cứu về địa hoá của các hoạt động magma cũng không cần sử
dụng theo mục tiêu của công trình nghiên cứu này.




















2
Phần thứ nhất
Hoạt động magma ( xâm nhập và phun trào) trớc
Cenozoi.
Về phơng diện thạch học và tuổi có thể phân biệt những hoạt động magma
xâm nhập chủ yếu trớc Jura ( trớc 200 triệu năm ) và những hoạt động Jura- Creta
( 200-65 triệu năm). Các khối magma xâm nhập trớc 200 triệu năm chủ yếu có
thành phần granitoid, lộ ra dọc theo duyên hải từ vĩ độ 14 trở ra bắc. Trong khi đó
các khối magma xâm nhập chủ yếu có thành phần granitoid và các đá phun trào liên
quan có tuổi J- K chủ yếu lộ ra dọc theo duyên hải từ vĩ độ 14 trở vào nam, chúng
còn đợc phát hiện trong các giếng khoan dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam và
trên một số đảo.
I- Hoạt động magma xâm nhập trớc Jura.
Dọc theo duyên hải phía bắc vĩ độ 14 (từ thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình
định), những nghiên cứu địa chất trên đất liền cho phép phân biệt những tập hợp các
khối magma xâm nhập có tuổi từ Tiền Cambri cho đến Trias nh sau.
I-1. Các khối granitoid Tiền Cambri .

Tập hợp các khối đá granitoid lộ ra ở Chu Lai, Sa huỳnh, Phù Cát thuộc duyên
hải các tỉnh Bình Định ( Phù Cát ), Quảng Ngãi ( Sa huỳnh ) và Quảng Nam ( Chu
Lai) đều đợc xếp vào các thành tạo Tiền Cambri.
Khối Chu Lai có diện tích lớn nhất với diện lộ hàng trăm km
2
, phân bố ở phía
nam thị xã Tam Kỳ và bị vùi lấp dới các thành tạo cát biển Đệ Tứ bên bờ vịnh An
Hoà và nhô ra tại mũi Nam Trâm thuộc tỉnh Quảng Nam. Thành phần thạch học chủ
yếu là granit biotit- mutcovit dạng gneiss và migmatit. Granit migmatit có màu
sáng kiến trúc hạt không đều. Nhiều ban tinh felspat kali màu xám trắng kích thớc
lớn. Đá có cấu tạo song song, vi uốn nếp vò nhàu dạng gneiss. Trong phạm vi khối
gặp nhiều thể sót của đá trầm tích biến chất. Đá mạch phổ biến là pegmatite, aplit.
Các khối Sa Huỳnh, Phù Cát tuy cấu tạo migmatit không rõ , chỉ còn gặp
trong một số bộ phận, nhng xét về thành phần thạch học và tuổi đồng vị phóng xạ
có thể xếp chung trong tập hợp các đá Tiền Cambri nh khối Chu Lai.
Các khối đá nói trên có cùng chung những đặc điểm về thạch hoá học. Hàm
lợng SiO
2
( 64-72%), Na
2
O ( 2-4%), K
2
O ( 2-5%) (Bảng 1). Chúng thuộc granitoid
loạt kiềm vôi , nguồn gốc hỗn hợp hai kiểu I và S granit, do nóng chảy từng phần lớp
vỏ granit của vỏ Trái Đất. Khối Chu Lai có tuổi đồng vị Rb-Sr là 530 triệu năm (
Hurley 1972)
. Đờng đẳng thời Rb - Sr theo Hurley (1972) của granit gneis Chu Lai cho
thấy granit gneis của phức hệ Chu Lai - Tu Mơ Rông là sản phẩm của qúa trình nóng
chảy vỏ trầm tích xuất sinh từ miền bào mòn của lục địa Kan Nack - Sông Re có tuổi



3
Mesoproterozoi. Gía trị 772 và 530 triệu năm có lẽ phản ánh khoảng tuổi của qúa
trình nóng chảy vỏ sản sinh ra granit gneis Chu Lai - Tu Mơ Rông, các gía trị tuổi
nhỏ hơn chỉ phản ánh các giai đoạn biến chất chồng muộn về sau.
Bảng 1 Thành phần hoá học của các đá granitoid-migmatit Chu Lai
No Shm SiO
2
TiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
FeO MnO MgO CaO Na
2
O K
2
O P
2
O
5
H
2
O
-

1 bt.01 74.32 0.17 13.52 0.93 0.04 0.05 0.05 0.45 1.48 3.57 0.01 0.63
2 bt.03 72.56 0.27 13.18 2.52 0.26 0.04 0.49 1.34 1.59 2.63 0.02 0.85
3 bt.15 69.92 0.26 15.65 0.76 1.73 0.04 0.95 1.68 3.46 5.06 0.04 0.57
4 bt.16 71.52 0.13 13.58 0.85 1.26 0.03 0.26 1.39 2.73 6.34 0.01 -
5 bt.17 71.74 0.27 13.63 2.07 0.4 0.03 0.64 0.74 4.79 3.28 0.02 0.2
6 bt.18 72.16 0.32 13.48 2.56 0.75 0.04 0.47 1.21 1.37 3.99 0.07 0.61
7 bt.19 72.04 0.59 13.66 0.77 1.94 0.4 0.78 2.1 2.93 4.67 0.01 -
8 bt.24 71.12 0.36 13.42 1.23 3.08 0.07 0.69 2.75 2.58 3.16 0.06 0.14
9 bt.28 69.8 0.46 14.6 1.34 2.96 0.05 0.46 2.46 3.16 3.98 0.05 0.21
10 bt.29 70.54 0.37 13.95 1.4 3.34 0.15 0.52 2.24 3.15 4.25 0.11 -
11 bt.30 70.9 0.54 14.77 0.72 2.42 0.05 0.97 2.19 3.04 4.12 0.16 -
12 bt.31 71.98 0.26 14.1 0.94 2.28 0.06 0.74 2.5 1.72 2.83 0.19 0.19
13 bt.32 73.42 0.42 13.33 1.19 2.2 0.05 0.72 1.57 2.7 3.56 0.01 0.14
14 bt.33 74.32 0.1 14.9 0.78 0.53 0.11 0.5 0.86 3.86 3.82 0.08 0.1
15 bt.34 74.52 0.26 12.4 0.53 2.18 0.05 0.31 1.64 2.92 4.78 0.05 0.1
16 bt.35 70.7 0.38 13.43 1.64 1.42 0.05 0.73 1.75 3.47 5.06 0.13 0.13
17 bt.36 71.26 0.85 13.48 2.57 0.36 0.06 2.7 0.14 3.02 4.67 0.04 -
18 bt.37 71.04 0.34 14.29 1.32 3.09 0.18 0.46 2.49 3.37 4 0.1 -
19 cl.01 75.7 0.26 12.49 0.36 0.83 0.01 0.68 0.7 1.94 6.22 0.01 -
20 cl.02 73.14 0.46 13.13 0.74 1.46 0.04 0.5 1.75 2.5 5.84 0.01 -
21 cl.03 69.58 0.85 14.69 0.77 4.23 0.09 0.95 2.17 2.38 3.75 0.01 -
22 cl.04 74.12 0.26 12.44 0.72 1.01 0.02 2.1 1.33 2.83 5.34 0.01 -
23 cl.05 73.72 0.1 13.19 0.29 1.47 0.03 0.29 1.47 2.58 5.49 0.01 -
24 cl.06 74.12 0.26 12.95 0.81 1.87 0.04 0.05 2.17 2.12 5.61 0.04 -
25 cl.07 71.86 0.46 13.53 1.15 2.61 0.04 1.15 2.1 2.08 4.2 0.04 -
26 cl.08 75.8 0.26 12.79 0.22 0.85 0.01 0.33 1.12 2.12 6.3 0.01 -
27 cl.09 72.78 0.32 15.3 2.21 0.2 0.03 0.29 1.04 1.95 4.95 0.02 0.2
28 cl.10 70.52 0.47 13.31 2.95 0.26 0.05 0.57 1.15 2.1 4.5 0.02 0.86
29 cl.11 72.7 0.45 12.16 3.15 0.53 0.05 0.59 1.46 2.13 4.1 0.03 0.47
30 cl.12 72.42 0.4 12.93 3.28 0.78 0.04 0.91 1.77 2.3 3.15 0.02 -

31 cl.13 72.36 1.26 13.15 1.13 1.04 0.03 0.8 2.24 3.02 5.42 0.02 -
32 cl.14 72.76 0.1 14.13 0.7 1.21 0.05 0.63 1.32 2.72 5.4 0.09 -
33 cl.15 71.16 0.1 13.34 0.75 1.51 0.05 1.49 1.39 2.33 6.18 0.07 -


4
34 cl.16 71.66 0.1 16.26 0.36 1.55 0.05 0.63 2.01 3.58 3.44 0.01 -
35 cl.17 72.24 0.1 14.6 0.46 1.18 0.02 0.23 1.42 2.97 4.96 0.01 -
36 cl.18 69.26 0.1 15.43 0.85 1.83 0.03 0.81 3.96 4.32 1.82 0.01 -
37 J15164.5 74.12 0.26 12.44 0.72 1.01 0.02 2.1 1.33 2.83 5.34 0 -
38 J15177.3 69.92 0.26 15.85 0.76 1.73 0.04 0.95 1.68 3.46 5.06 0.04 -
39 J15184.1 73.04 0.02 14.43 1.28 0.58 0.1 0.35 0.58 2.89 5.71 0.01 -
40 J15388 71.16 - 13.31 0.75 1.51 - 0.49 1.32 2.33 6.18 0.07 -
41 J15389 72.76 - 14.13 0.7 1.21 - 0.83 1.32 2.72 5.4 0.09 -
42 J5038.2 70.9 0.54 14.77 0.72 2.42 0.05 0.97 2.19 3.04 4.12 0.16 -
43 J5312 70.7 0.38 13.43 1.64 1.42 0.73 1.75 3.49 3.47 5.06 0.13 -
44 J6155 71.82 0.59 12.92 0.5 1.28 0.03 1.25 0.42 2.64 5.86 0.03 -
45 J7441.1 74.04 0.34 14.29 1.32 3.09 0.18 0.46 2.49 3.37 4.0 0.01 -
46 JK120.3 74.52 0.26 12.4 0.53 2.18 0.05 0.31 1.64 2.92 4.78 0.05 0.01
47 JK6181 71.26 0.85 13.48 2.57 0.36 0.06 2.7 0.14 3.02 4.67 0.04 -
48 KT8124 74.32 0.26 13.41 0.35 1.15 0.04 0.31 0.93 2.44 6.14 0.06 0.25
49 QN.672 69.6 0.53 14.71 0.77 3.52 0.05 0.75 2.77 2.93 3.81 0.13 0.44
50 QN10351 73.2 0.32 13.5 0.38 2.13 0.06 0.53 2.09 2.34 4.37 0.05 0.06
51 QN11547.1 75.98 0.18 13.05 0.21 1.08 0.03 0.42 1.3 1.97 5.31 0.03 0.14

I-2 Các khối Granitoid Paleozoi
Các khối granitoid tuổi Paleozoi lộ dọc theo duyên hải Bắc Trung Bộ ( Nghệ
An- Hà Tĩnh ) đợc xếp vào Phức hệ Trờng Sơn. Các khối đợc cấu thành bởi một
dãy đá chuyển tiếp từ granodiorit granit biotit granit 2 mica. Dọc theo duyên hải
Quảng Bình có khối Đồng Hới. Các đá Trờng Sơn và Đồng Hới xuyên cắt hệ tầng

Long Đại ( O
3
S
ld
) và có tuổi đồng vị 281-377 triệu năm.
Thành phần hoá học và tính chất thạch hoá ( bảng 2) tơng tự nh các đá
granit cao nhôm.
Bảng 2 Thành phần hoá học các đá granitoid Trờng Sơn- Đồng Hới
STT Mẫu SiO
2
TiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3

FeO MnO MgO CaO Na
2
OK
2
O
1 K1193 64,1 0,37 14,05 2,18 3,09 0.05 3,88 3,20 2,47 3,62
2 A1590 66,76 1 15,53 1,24 4,15 - 2,25 2,02 1,53 3,55
3 A48 66,86 0,66 12,85 1,56 3,10 - 3,40 2,80 3,08 4,05
4 K469 67,36 0.39 15,07 0,83 3,53 0.05 1,93 2,53 2,70 3,02

5 A1594 68,66 0.80 16,47 1,55 3,66 - 2,30 0,70 1,72 3,17
6 K451 69,36 - 15,21 0,61 1,63 0,10 0,81 2,61 2,90 4,22


5
7 A6015 69,46 0,66 14,40 0,62 3,50 - 1,81 1,29 2,80 4,33
8 A1627 69,84 1,14 13,27 1,06 5,43 - 2,19 - 1,14 3,59
9 K8866 70,17 0,25 14,94 0,64 2,60 0,20 0,94 2,36 2,17 4,82
10 K2088 70,07 0,65 14,74 1,37 3,38 - 1,31 1,65 1,88 3,68

I-3 Các khối granit Trias .
Granit cao nhôm Hải Vân
Các đá granit cao nhôm Hải Vân phân bố ở Trung Bộ từ Sa Huỳnh đến Huế,
thuộc khu vực Bắc đới Kon Tum (rìa Bắc địa khối Kon Tum), làm thành những thể
xâm nhập lớn kiểu batolit và những thể nhỏ dạng thể cán (stock).
Về quan hệ địa chất,
các đá xâm nhập của phức hệ xuyên cắt gây sừng hóa và
giữ thể tù các trầm tích phun trào hệ tầng Sông Bung (T
1 - 2
sb
) (ở các khu vực núi Y
Hai, Đak Prinh, Con Lột, Ca Run) và bị phủ bởi các trầm tích hệ tầng Nông Sơn (T
3
n
- r ns). Chúng còn bị trầm tích các hệ tầng Thọ Lâm (J
1 - 2
tl) phủ trực tiếp ở đới Đông
Co Ac. Các đá của phức hệ xuyên cắt và giữ tù các gabroid phức hệ Phú Lộc (ở khối
Hải Vân, núi Y Hai, Ca Run, Đak Prinh, Ra Rông, Ba tơ, Sa Huỳnh ) và bị các đá
xâm nhập granitbiotit, granit hai mica sáng màu hạt vừa giàu thạch anh thuộc phức

hệ Bà Nà ( K
bn
) xuyên cắt (quan sát đợc ở khu vực Đèo Le, Nam núi Mặt Trăng,
Tiên Phớc ).
Thành phần thạch học
đặc trng là granit biotit, granit biotit - muscovit.
Pha xâm nhập chính
: granit biotit hạt vừa lớn dạng porphyr, granit biotit,
granit biotit - muscovit hạt nhỏ sáng màu, granodiorit biotit.
Pha đá mạch
: granit aplit, granit pegmatit
Khoáng vật phụ
gồm : zircon, apatit, granat, cordierit, ilmenit, casiterit,
silimanit, turmalin, cyrtolit, xenotim, monazit, pyrit.
Thành phần chủ đạo của phức hệ Hải Vân chính là granit biotit với các tớng
có độ hạt khác nhau. Kiến trúc đặc trng của granit Hải Vân là kiến trúc dạng
porphyr, với những ban tinh felspat màu trắng đục. Biotit của chúng cũng khá đặc
trng bởi màu nâu đỏ, đa sắc rất mạnh Các đá thờng chứa những thể tù đá mafic, đá
biến chất tớng amphibolit, đá hoa, vì vậy tính lai nhiễm khá cao. Granit Hải Vân bị
biến dạng không đồng đều, nơi biến dạng ít, nơi biến dạng rất mạnh. Ngay chính
giữa khối Hải Vân, trong một moong khai thác đá quan sát rõ đá bị vò nhàu và định
hớng, thờng các khoáng vật sắp xếp định hớng theo phơng Tây Bắc - Đông
Nam, trùng với phơng biến dạng của granit Trờng Sơn. Granit Hải Vân chứa
những thể tù đá biến chất sâu nh amphibolit, đá phiến mica - silimanit và đá hoa, rất
đặc trng cho granit nóng chảy vỏ của bối cảnh chạm mảng.


6
Đặc điểm thạch hóa
: Granitoid Hải Vân thuộc nhóm đá giàu silic, khối

lợng chủ yếu của đá có thành phần oxid silic biến thiên trong giới hạn hẹp và có trị
số rất cao (SiO
2

= 71 - 78%), một số rất nhỏ xuống thấp tơng đơng với granodiorit,
diorit. Chúng thuộc loạt vôi - kiềm cao kali (Bảng số 3). Đá rất giàu nhôm.
Tuổi của phức hệ
đợc xếp vào Trias dựa vào các quan hệ địa chất nêu trên.
Các giá trị tuổi đồng vị cho kết quả 138

4, 236

4,6 và 225 triệu năm theo 3 mẫu
phân tích biotit, felspat và đá tổng bằng đồng vị K - Ar của Huỳnh Trung (1980), Rb
- Sr của Phan Lu Anh & nnk (1995) và Hurlley P.M (1972). Mẫu của chúng tôi
phân tích granit 2 mica tại Dốc Nàng cho tuổi 220 4 triệu năm (phơng pháp K -
Ar, tại Nhật). Riêng các số liệu của Hurley phân tích các đá granit dạng gneis tại đảo
Sơn Trà đợc chúng tôi xử lí lại. Các tính toán của chúng tôi dựa trên cơ sở lấy hằng
số phân rã của 87Rb = 1,42*10
- 11
y
- 1
theo quyết định của Tiểu Ban Địa Thời Hội
Địa Chất Quốc Tế năm 1976, thay cho hằng số cũ là 1,39*10
- 11
y
- 1
mà Hurley đã
chọn (1972). Kết qủa tính toán của chúng tôi là 225 triệu năm, thay vì 250 triệu năm
nh Hurley đã tính .

Bằng phơng pháp Ar - Ar các nhà địa chất Pháp (Maluski et al, 1995) đã thu
đợc tuổi 195 2 triệu năm của granit Đèo Hải Vân. Với tất cả các dẫn liệu địa chất
và đồng vị kể trên cùng với những tuổi biến dạng (chủ yếu là khoảng 240 - 250 triệu
năm) của các thành tạo địa chất trong toàn vùng, khoảng tuổi Trias là thích hợp đối
với granit Hải Vân.

Bảng 3 - Thành phần hoá học của granit cao nhôm phức hệ Hải Vân
No
Số hiệu
mẫu
SiO
2
TiO
2
Al
2
O
3
MgO FeO Fe
2
O
3
CaO MnO Na
2
O K
2
O P
2
O
5

1 97VM-51* 74.10 0.21 14.00 0.23 0.80 0.38 1.32 0.02 3.19 4.90 0.05
2 97VM-60* 71.30 0.27 14.00 0.52 1.60 0.56 2.22 0.04 3.29 4.01 0.06
3 KT8028* 75.40 0.06 14.40 0.10 0.20 0.67 0.69 0.04 3.94 4.21 0.04
4 HĐ22183** 68.55 0.40 16.27 0.73 1.94 0.38 1.34 0.05 2.54 6.37 0.26
5 HĐ22180** 70.04 0.15 16.32 0.26 1.15 0.40 0.90 0.03 3.62 5.69 0.17
6 TS10** 71.92 0.38 14.60 0.67 1.95 0.51 1.38 0.04 2.57 5.31 0.16
7 L-Anh1*** 67.68 0.68 14.35 1.75 0.05 5.84 1.67 0.07 2.49 3.84 0.14
8 L-Anh2*** 71.88 0.42 13.26 0.92 0.03 3.55 1.43 0.08 2.23 4.74 0.15
9 L-Anh3*** 75.59 0.15 12.81 0.36 0.01 1.84 1.16 0.04 2.26 4.70 0.13
10 L-Anh4*** 67.68 0.58 14.65 2.07 0.02 5.28 1.16 0.09 1.60 4.27 0.12
11 L-Anh5*** 71.35 0.48 13.45 1.11 0.04 3.84 1.54 0.05 2.43 4.08 0.14
12 L-Anh6*** 75.22 0.09 12.77 0.47 0.03 2.19 0.91 0.08 2.15 4.75 0.08
13 KT211.2 74.00 0.10 14.00 0.51 0.03 0.12 0.78 0.05 3.15 5.80 0.02
14 ĐT13033 71.52 0.33 15.59 0.08 0.03 0.88 2.40 0.03 3.47 1.99 0.06


7
15 §T13034.1 75.36 0.12 14.07 - 0.02 0.31 0.64 0.01 3.07 5.17 0.03
16 §T13055 71.72 0.39 15.26 0.30 0.04 0.22 2.58 0.02 2.85 3.99 0.07
17 §T14249 73.18 0.24 13.93 0.31 0.01 0.94 0.43 0.04 2.85 5.97 0.07
18 §T2273 73.02 0.34 14.03 0.43 0.03 0.80 1.33 0.03 2.75 5.48 0.03
19 §T2277 71.84 0.37 14.60 0.56 - 0.22 1.81 0.03 3.25 4.63 0.06
20 §T2879 66.70 0.55 16.48 1.15 0.04 1.52 2.89 0.03 3.17 4.10 0.15
21 §T3145.1 71.30 0.32 15.73 0.30 0.02 0.45 1.90 0.02 3.95 3.89 0.06
22 §T3155 69.42 0.62 15.23 0.65 0.03 1.15 1.39 0.04 2.70 6.38 0.13
23 §T3516 72.40 0.23 14.50 0.17 0.02 0.64 0.98 0.01 2.69 6.25 0.04
24 §T458 71.38 0.24 14.46 0.61 0.04 0.53 1.70 0.03 2.98 5.08 0.05
25 §T6169 72.98 0.12 14.81 0.35 0.02 0.32 1.76 - 3.10 4.93 0.03
26 §T6350 71.56 0.31 14.46 0.66 0.02 0.59 2.46 0.04 3.57 4.02 0.05
27 §T8248 72.72 0.31 15.00 0.31 0.01 0.95 1.27 0.02 2.75 4.58 0.04

28 §T8257 71.46 0.50 13.76 0.22 0.03 1.15 1.15 0.03 2.08 6.30 0.08
29 §T8259.1 75.42 0.18 12.85 0.15 0.04 0.67 0.30 0.02 0.80 6.40 0.05
30 §T9253 72.90 0.13 14.53 0.28 0.06 0.60 1.21 0.04 2.75 5.33 0.03
31 H§50052 70.58 0.41 14.96 0.92 0.06 1.27 1.89 0.02 3.52 4.05 0.09
32 H§50056 74.02 0.19 12.87 1.22 0.10 1.71 0.73 0.02 2.35 5.92 0.05
33 H§50062 73.24 0.15 13.97 0.57 0.08 0.88 1.28 0.01 2.50 6.70 0.04
34 H§20090 72.54 0.32 13.93 0.47 0.08 1.30 0.89 0.03 2.77 5.68 0.06
35 H§20091 70.14 0.57 13.57 1.49 0.08 1.22 1.78 0.04 2.23 3.78 0.13
36 H§3057 72.50 0.43 13.72 1.32 0.05 1.42 0.73 0.06 1.53 4.83 0.10
37 H§3075 71.80 0.52 13.42 2.12 0.03 0.48 0.61 0.06 0.33 4.05 0.15
38 H§3423.1 71.11 0.76 12.82 2.07 0.08 1.38 1.16 0.10 1.68 3.90 0.07
39 H§3424 71.33 0.58 13.07 1.94 0.08 0.45 1.35 0.08 1.53 3.98 0.16
40 H§4501 70.76 0.50 13.68 1.37 0.06 0.25 1.04 0.08 1.60 4.53 0.09
41 H§460 71.31 0.50 13.74 1.32 0.09 0.79 1.10 0.08 1.85 4.98 0.11
42 H§464 72.44 0.25 14.53 0.44 0.06 0.68 0.12 0.05 0.75 7.48 0.08
43 H§464.1 72.96 0.22 13.98 0.30 0.07 0.47 0.73 0.03 2.28 7.08 0.06
44 H§465 71.00 0.46 14.53 1.01 0.08 0.97 1.53 0.08 2.10 5.05 0.09
45 H§467 70.80 0.54 13.59 1.10 0.07 0.67 1.78 0.08 5.13 0.16 0.00
46 H§468 70.15 0.46 14.40 1.28 0.04 1.18 1.04 0.06 1.43 5.45 0.10
47 H§9667 73.24 0.42 12.79 1.59 0.02 0.70 1.60 0.09 1.53 3.05 0.22
48 QN10360 71.48 0.39 13.07 0.97 0.02 1.61 1.11 0.06 2.36 5.68 0.10
49 QN11627 71.10 0.39 14.12 0.84 - 0.48 1.23 0.07 2.47 5.40 0.14
50 QN11681 68.34 0.41 14.96 1.12 0.07 1.46 3.12 0.08 3.18 3.03 0.11
51 QN11721 71.08 0.28 14.69 0.75 0.03 0.46 1.54 0.07 3.35 4.28 0.07
52 QN120 72.44 0.37 14.00 0.56 0.06 0.13 1.76 0.04 2.75 4.10 0.21
53 QN12150 71.58 0.46 13.62 0.84 0.05 0.64 1.04 0.02 2.26 5.47 0.10


8


II- Hoạt động magma xâm nhập và phun trào Jura- Creta
II-1 Khối Granit Hòn Khoai
Các thành tạo
granitoid vôi - kiềm
của phức hệ Hòn Khoai chỉ lộ ra ở quần
đảo Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc và ở độ sâu từ 404m trở xuống trong lỗ khoan 216 Năm
Căn.
Các đá của phức hệ đợc chia ra 2 pha xâm nhập và pha đá mạch :
Pha 1
: gồm granodiorit biotit hornblend, granodiorit biotit. Chúng chiếm
phần lớn diện tích đảo Hòn Khoai, Hòn Đá Bạc, Hòn Đồi Mồi .
Thành phần khoáng vật của các đá granodiorit bao gồm : plagioclas (30 -
40%), felspat kali (7 - 28%), thạch anh (20 - 28%), biotit (5 - 10%), hornblend (0 -
6%).
Pha 2
: granit biotit có chứa hornblend. Chúng phân bố với diện lộ hẹp ở đảo
Hòn Sao và ở mỏm phía Bắc đảo Hòn Khoai. Thành phần khoáng vật khá đặc trng
cho granit : plagioclas (27 - 30%), felspat kali (38 - 40%), thạch anh (29 - 30%),
biotit (5 - 7%), hornblend (1%).
Các khoáng vật phụ của các đá cả hai pha gồm apatit, zircon, magnetit,
ilmenit.
Pha đá mạch
: granit porphyr, granit aplit.
Đặc điểm thạch hóa

Hàm lợng SiO
2
biến thiên rất nhỏ và có gía trị không cao : 68 - 71%. các đá
của phức hệ thuộc loạt vôi - kiềm bình thờng đến hơi cao kali ,tuy nhiên nhìn chung
natri ngang bằng kali. Đá thuộc loại vừa nhôm đến hơi cao nhôm ( Bảng số 5).

Vị trí tuổi
Các đá granodiorit của phức hệ gây biến chất trao đổi tiếp xúc với các đá
trầm tích phun trào hệ tầng Hòn Ngang (T
hn
)quan sát thấy ở Hòn Buông tạo skarn
pyroxen và bị xuyên cắt bởi các mạch andesit - dacit (thuộc hệ tầng Đèo Bảo Lộc
(K
1
đbl
) quan sát thấy ở Hòn Đồi Mồi, mỏm Đông Hòn Sao và ở giữa bờ Nam Hòn
Khoai. Tuổi đồng vị của granitoid Hòn Khoai có các số liệu đợc ghi trên bảng số 4
Bảng 4. Tuổi đồng vị của granitoid Hòn Khoai
Tên đá Địa điểm Tuổi (triệu
năm)
Phơng
pháp
Tác gỉa gửi mẫu, nơi
phân tích
Granit
biotit
Granodio
rit
Hòn Đá
Bạc
Hòn Đá
Bạc
201 +/ - 8
185 +/- 4
182 +/- 4
K - Ar

K Ar
K - Ar
Dơng Văn Cầu,
Hungari
Trịnh Long, 1999, Nhật


9
rit
Granodio
rit
Bạc
Hòn Đá
Bạc
Trịnh Long, 1999, Nhật
Granit
biotit
Hòn Khoai 183 +/ - 2 K - Ar Faure C., 1969, Oxford,
Anh
Granit
biotit
Hòn Khoai 208, 194 +/
- 2
K - Ar Huỳnh Trung, Liên Xô
Với tất cả những số liệu đã dẫn, tuổi của granitoid Hòn Khoai là Trias muộn -
Jura sớm.





II-2. Đá NúI LửA VÔI - KIềm CHủ YếU TRUNG TíNH
Các thành tạo núi lửa vôi kiềm, thành phần cơ bản là trung tính, phát triển chủ
yếu ở Nam Trung Bộ (Bảo Lộc, Sông Bi Ô, Tây Nha Trang ) đợc Nguyễn Kinh
Quốc, Nguyễn Xuân Bao (1982) mô tả trong hệ tầng Đèo Bảo Lộc. Các thành tạo
trên đợc xem nh giai đoạn sớm của hoạt động núi lửa Creta ở đai pluton - núi lửa
Nam trung Bộ. Trớc đây Saurin E. (1964,1970) đã xếp chúng vào tuổi Permi dựa
vào sự so sánh với andesit nhiều nơi khác ở Đông Dơng. Trong công trình đo vẽ bản
đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Bến Khế - Đồng Nai tỷ lệ 1 : 200 000
(Nguyễn Đức Thắng, Vũ Nh Hùng và nnk.,1988), nhóm tờ Phan Thiết tỷ lệ 1 : 50
000 (Hoàng Phơng, Vũ Nh Hùng;1998) chúng đợc mô tả trong hệ tầng Ca Tô.
Các thành tạo núi lửa thành phần trung tính của hệ tầng Đèo Bảo Lộc lộ ra chủ
yếu ở khu vực Đèo Bảo Lộc và khu vực thợng nguồn Sông Bi Ô (Tây Bắc Phan
Thiết). Hai trờng phân bố trên có dạng hình bầu dục với tổng diện tích trên 500
km
2
, bị khống chế bởi các hệ thống đứt gãy phơng Đông Bắc - Tây Nam. Chúng


10
phân bố trên miền có móng kết tinh bị phủ bởi các trầm tích lục nguyên tuổi Jura và
cổ hơn khá dày.
Thành phần thạch học các đá bao gồm andesit, andesitobazan, (bazan), andesito -
dacit, dacit, ryodacit, ryolit và tuf của chúng. Đôi nơi có sự tham gia của các trầm
tích nguồn núi lửa và ít thấu kính mỏng đá silic màu đỏ dới dạng các ổ hay lớp xen
kẹp.
Tổng chiều dày các thành tạo núi lửa của hệ tầng theo mặt cắt này chừng 650m.
Trên cơ sở phân tích tớng thạch học cấu trúc các thành tạo núi lửa thành phần
trung tính felsic vùng Đèo Bảo Lộc đợc chia thành 4 tớng núi lửa : tớng trầm tích
nguồn núi lửa (cát kết tuf, bột kết tuf), tớng phun trào thực thụ (andesit,
andesitobazan, dacit, ryolit, tuf của chúng), tớng họng núi lửa (ryodacit porphyr,

ryolit porphyr, dăm kết tuf thành phần felsic) và tớng á núi lửa (andesit porphyrit,
dacit porphyr). Các thành tạo thuộc tớng họng núi lửa và á núi lửa xuyên cắt rõ rệt
các đá thuộc tớng phun trào thực thụ, gây biến đổi lục hoá (clorit hoá, epidot hoá,
carbonat hoá, propilit hoá), silic hoá mạnh mẽ.
Andesitobazan
có màu xanh đen, xám xanh, hạt mịn; cấu tạo khối, đôi khi có cấu
tạo hạnh nhân; kiến trúc porphyr với nền có kiến trúc hyalopilit đặc trng. Các ban
tinh chiếm tỷ lệ 5 - 10% bao gồm chủ yếu là plagioclas (andesin), ít olivin và
pyroxen thoi (hypersten). Nền bao gồm các vi tinh plagioclas và các khoáng vật màu
(amphibol, pyroxen) cùng thuỷ tinh núi lửa và các sản phẩm biến đổi của chúng
(clorit, carbonat).
Andesit và andesit pyroxen
có màu xanh lục, lục đậm, hạt mịn; kiến trúc porphyr
với nền có kiến trúc hyalopilit hoặc pilotaxit; cấu tạo khối hoặc dòng chảy, đôi khi
có cấu tạo hạnh nhân. Các ban tinh có sự dao động lớn (10 - 40%) bao gồm
plagioclas (andesin), pyroxen, hornblend, (hornblend bazantic), biotit. Nền bao gồm
các vi tinh plagioclas (andesin), biotit, hornblend, pyroxen, vi hạt magnetit, zircon và
thuỷ tinh núi lửa (30 - 40%) bị clorit hoá. Andesit thờng bị biến đổi mạnh
(carbonat, sausurit, zoizit - epidot hoá)
Andesitodacit
có màu xám xanh, xám lục nhạt. Chúng có thành phần tơng tự
nh andesit nhng thờng có hàm lợng thạch anh cao hơn, còn khoáng vật màu là
pyroxen và biotit ít gặp hơn.
Dacit
có màu xám xanh tới xám nhạt, hạt nhỏ - mịn; kiến trúc porphyr với nền có
kiến trúc hyalopilit, đôi khi vi khảm; cấu tạo dòng chảy hoặc dạng khối, đôi khi có
cấu tạo hạnh nhân. Các ban tinh (15 - 37%) gồm chủ yếu là plagioclas (10 - 35%),
hornblend (2 - 5%), biotit, thạch anh Nền bao gồm vi hạt ẩn tinh felspat - thạch anh,
thuỷ tinh núi lửa, apatit, epidot.
Dacit porphyr

có màu xám ghi, xám đen, kiến trúc porphyr với nền có kiến trúc
vi khảm, vi hạt hay vi ẩn tinh Cấu tạo khối. Các ban tinh chiếm tỷ lệ 4 - 25% bao


11
gồm chủ yếu là plagioclas (andesin - oligoclas) và hornblend bị epidot hóa, clorit
hóa, carbonat hoá. Nền gồm tập hợp vi hạt felspat, thạch anh, đôi khi có biotit và
hornblend cùng thủy tinh núi lửa thành phần felsic yếu bị biến đổi phân hủy tạo tập
hợp clorit - epidot - zoisit và ít vi quặng sulphur. Trong thành phần các khoáng vật
phụ gặp ít vi lăng trụ nhỏ apatit.
Ryodacit, ryodacit porphyr, ryolit, ryolit porphyr
thờng có màu xám ghi, xám
xanh, xám nâu tới xám sáng đôi khi phớt hồng do gần tiếp xúc với các thể xâm nhập
phức hệ Đèo Cả. Các đá có kiến trúc porphyr với nền vi hạt ẩn tinh có kiến trúc
felsit, vi felsit, vi khảm đôi khi vi granophyr. Cấu tạo khối hay dạng dòng chảy yếu.
Các ban tinh chiếm tỷ lệ 2 - 28% gồm chủ yếu là andesin - oligoclas, ít hơn có
orthoclas, thạch anh, biotit (bị clorit hóa, epidot hóa), hornblend lục. Nền gồm tập
hợp vi hạt felspat, thạch anh, ít khoáng vật màu : biotit, hornblend lục cùng ít thủy
tinh núi lửa thành phần felsic bị biến đổi phân hủy tạo tập hợp sericit - clorit - epidot
- zoisit - oxyt sắt - hydroxyt sắt cùng ít vi quặng (pyrit). Trong thành phần các
khoáng vật phụ đôi khi gặp apatit, magnetit, sphen.
Các đá vụn kết núi lửa
thành phần trung tính và felsic có màu xám lục tới xám
sáng; kiến trúc mảnh đá vụn tinh thể với nền có kiến trúc hyalopilit đặc trng; cấu
tạo khối. Các mảnh vụn có kích thớc không đều, dao động từ 1mm đến 1cm. Thành
phần các mảnh vụn trung bình gồm có andesit (15%), dacit - felsit (25%), mảnh thuỷ
tinh núi lửa, plagioclas (3%), biotit bị clorit hoá (3 - 5%), thạch anh (3%). Nền gắn
kết chủ yếu là thuỷ tinh núi lửa thành phần trung tính và ít các vi tinh thể plagioclas,
clorit, carbonat.
Tuf andesit, tuf andesitodacit

có màu xám đen, xám nâu, xám lục phớt tím. Kiến
trúc mảnh đá vụn tinh thể với nền andesit biến d, pilotaxit, vi hạt ẩn tinh hay nền là
thủy tinh núi lửa thành phần trung tính bị biến đổi. Cấu tạo khối hay dòng chảy yếu.
Các mảnh vụn chiếm tỷ lệ (22 - 53%) bao gồm các mảnh đá andesit, cát bột kết, đá
phiến sét, các vụn tinh thể plagioclas, các khoáng vật màu bị biến đổi và thạch anh.
Nền gồm tập hợp các microlit plagioclas, ít vi hạt pyroxen, hornblend, biotit cùng
thủy tinh núi lửa thành phần trung tính bị biến đổi phân hủy tạo các hợp thể clorit -
epidot - zoisit - sericit - carbonat - oxyt sắt - hydroxyt sắt. Trong thành phần các
khoáng vật phụ đôi khi gặp magnetit.
Tuf dacit, tuf ryodacit
có màu xám, xám xanh, xám lục, xám gụ, xám đen tới
xám sáng, xám tro. Kiến trúc mảnh đá vụn tinh thể với nền có kiến trúc vi ẩn tinh,
felsit, vi felsit. Cấu tạo khối hay dạng dòng chảy. Các mảnh vụn có hàm lợng 6 -
57% bao gồm các mảnh đá dacit, felsit, ryodacit, andesit, thủy tinh núi lửa, bột kết,
cát bột kết cùng các vụn tinh thể plagioclas, thạch anh, orthoclas, biotit, amphibol.
Nền gắn kết gồm tập hợp vi hạt felspat, thạch anh, biotit, amphibol, thủy tinh núi lửa
thành phần felsic cùng các sản phẩm biến đổi của chúng epidot, clorit, zoisit,


12
carbonat, sericit, silic, oxyt sắt, hydroxyt sắt. Trong thành phần các khoáng vật phụ
đôi khi gặp apatit và magnetit.
Các đá thuộc tớng họng núi lửa
:
Ryodacit porphyr, ryolit porphyr thờng có màu xám sáng. Các đá có kiến trúc
porphyr với nền có kiến trúc felsit, vi khảm đôi khi vi granophyr. Cấu tạo khối. Các
ban tinh chiếm tỷ lệ 15 - 36% gồm chủ yếu là oligoclas, ít hơn có orthoclas, thạch
anh Nền gồm tập hợp vi hạt felspat, thạch anh, ít khoáng vật màu : biotit, hornblend
lục. Trong thành phần các khoáng vật phụ đôi khi gặp apatit, magnetit.
Dăm kết tuf thành phần felsic có màu xám, xám đen phớt lục hay có màu nâu

nhạt. Kiến trúc mảnh vụn dạng dăm với nền felsit bị silic hóa. Cấu tạo khối. Các
mảnh dăm chiếm tỷ lệ 17 - 49% có kích thớc từ vài cm đến một vài dm với thành
phần là tuf felsit, tuf ryodacit, tuf dacit, các đá phun trào thành phần trung tính của
các pha hoạt động trớc. Nền có kiến trúc felsit gồm các vi ẩn tinh felspat, thạch
anh, ít khoáng vật màu bị biến đổi silic hóa, lục hóa yếu tạo tập hợp silic - sericit -
clorit - epidot - oxyt sắt và vi quặng.
Các đá thuộc tớng á núi lửa
:
Andesit porphyrit có màu xám nâu, xám tro, phớt tím đến màu đen. Kiến trúc
porphyr với nền có kiến trúc vi lăng trụ hạt. Cấu tạo khối. Các ban tinh trong đá
chiếm tỷ lệ 35 - 62% gồm chủ yếu là plagioclas trung tính - mafic (andesin -
labrador) và pyroxen xiên đơn (hypersten), đôi khi có pyroxen thoi. Nền gồm các vi
tinh plagioclas (andesin), biotit, hornblend, pyroxen. Trong thành phần các khoáng
vật phụ hay gặp magnetit, apatit, zircon, pyrit, calcopyrit.
Các đá thuộc tớng trầm tích nguồn núi lửa
:
Cuội kết, cuội sạn kết có màu xám, xám tối. Các hòn cuội kích thớc từ một vài
cm đến một vài dm có độ mài tròn và lựa chọn khá tốt. Thành phần cuội chủ yếu là
các trầm tích lục nguyên : đá phiến sét, sét bột kết màu đen, bột kết, cát bột kết, cát
kết hạt nhỏ màu xám, đôi chỗ có cấu tạo phân dải đặc trng (thuộc các trầm tích Jura
trung), ít hơn có sự tham gia của các hòn cuội thạch anh. Xi măng gắn kết là các
trầm tích vụn thô, đôi khi có chứa vật liệu tuf là cát sạn kết tuf, cát kết tuf.
Cát sạn kết tuf, cát kết tuf, cát bột kết tuf có màu xám, xám ghi hay tím gụ. Các
đá có kiến trúc cát bột và tinh thể vỡ vụn với nền vi ẩn tinh có chứa ít thủy tinh núi
lửa thành phần felsic bị biến đổi. Cấu tạo khối. Các mảnh vụn chiếm tỷ lệ 46 - 78%
bao gồm các vụn tinh thể plagioclas (andesin), thạch anh, amphibol lục cùng nhiều
các mảnh vụn đá silic, felsit, đá quarzit, bột kết, đá phiến sét, mảnh đá thủy tinh núi
lửa, mảnh calcit (ít). Nền gắn kết có thành phần chủ yếu từ sản phẩm phá hủy của
các hạt vụn gồm felspat, thạch anh, biotit, thủy tinh núi lửa cùng các sản phẩm biến
đổi của chúng : sericit, clorit, epidot, silic, oxyt sắt, hydroxyt sắt và vi quặng. Trong

thành phần các khoáng vật phụ đôi khi gặp magnetit.


13
Bột kết tuf, sét bột kết tuf có màu nâu xám, nâu tím, xám gụ hạt mịn. Kiến trúc
sét bột biến d, xi măng cơ sở. Cấu tạo định hớng hay phân lớp. Trong đá có ít các
hạt vụn nhỏ (0 - 5%) là thạch anh cùng với thành phần tạo đá chính là các vật chất
sét màu nâu xám bán thấu quang dạng ẩn tinh gồm các khoáng vật sét và sericit, bột
thạch anh, ít vi vảy biotit, muscovit, plagioclas.
Đặc Điểm thạch hóa
Các thành tạo phun trào chủ yếu trung tính mô tả trên đây có khac nhau đôi
chút về kểu mặt cắt nhng thành phân thạch học và thạch hóa về cơ bản là giống
nhau. Dới đây khi mô tả các tính chất thạch hóa chúng đợc gọi chung là
các đá
phun trào Đèo Bảo Lộc
.
Thành phần hoá học của các thành tạo núi lửa vôi kiềm Đèo Bảo Lộc phản ánh
chúng là một dãy phân dị liên tục từ bazan, trachybazan, andesit bazantic,
trachyandesit bazantic, andesit, trachyandesit tới dacit, trachydacit, ryolit với hàm
lợng SiO
2
biến thiên trong khoảng từ 47% đến 75,70%, Na
2
O+K
2
O dao động từ
3,18% đến 8,03%. Tổng sắt có hàm lợng biến thiên khá lớn, dao động trong khoảng
từ 1,53% đến 8,91% .
Vị trí tuổi
Đối với phun trào hệ tầng Đèo Bảo Lộc

Các thành tạo núi lửa của hệ tầng phủ bất chỉnh hợp trực tiếp trên các trầm tích
lục nguyên hệ tầng La Ngà (J
2
ln) và bị các xâm nhập granitoid kiểu Định Quán có
khoảng tuổi (82

3) - (131

3) triệu năm và granitoid kiểu Đèo Cả có khoảng tuổi
(77

3) - (109

4) triệu năm xuyên cắt rõ rệt. Tuổi đồng vị của đá núi lửa kiểu Đèo
Bảo Lộc ghi trên bảng 6.
Bảng số 6. Kết quả phân tích tuổi đồng vị của các đá núi lửa kiểu Đèo Bảo Lộc
Tên đá Vị trí Tuổi (triệu
năm)
Phơng
pháp
Tác gỉa, nơi phân tích
Andesit
porphyrit
Đèo Bảo Lộc
100

3
K/Ar
Trịnh Long, Phạm Huy Long,
Steve C.B.;1997, Hoa Kỳ

Andesit
porphyrit
Đèo Bảo Lộc
100 3
K/Ar
Trịnh Long, Phạm Huy Long,
Steve C.B.;1997, Hoa Kỳ

II-3. Đá núi lửa á kiềm trung tínH felsic nha trang
Hệ tầng Nha Trang do Belousov A. P. và nnk. xác lập (1983) trong quá trình đo
vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1 : 200 000 nhóm tờ Bến Khế Đồng Nai để chỉ các thành tạo
phun trào chủ yếu có thành phần felsic và tuf của chúng, phân bố ở vùng ven biển
Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Các tác giả này đã tách chúng ra khỏi hệ tầng Đơn
Dơng đợc thể hiện ban đầu trên bản đồ địa chất tỷ lệ 1 : 500 000 cả nớc và xếp


14
vào Creta thợng ở phần trên cùng của dãy các thành tạo phun trào Creta, có sau cả
các phun trào ở Đơn dơng mà họ xem là một loạt bao gồm các hệ tầng Đa Pren và
Lạc Lâm. Khi hiệu đính các bản đồ địa chất tỷ lệ 1 : 200 000 hệ tầng Nha Trang
đợc xếp vào Creta nhng có trớc các hệ tầng Đak Rium và Đơn Dơng. Tuy nhiên
ở đó có sự nhầm lẫn khi mô tả các andesit của hệ tầng Đèo Bảo Lộc vào phần dới
của hệ tầng Nha Trang. Trớc đây các nhà địa chất Pháp (Saurin E., 1964; Fontaine
H,1968,1971) xếp chúng có tuổi Permi.
Các đá núi lửa thành phần trung tính - felsic đặc trng nhất phân bố ở vùng Nha
Trang nằm trong hệ tầng Đèo Bảo Lộc và hệ tầng Nha Trang lộ rộng rãi ở các khu
vực Bắc Nha Trang và Nam Nha Trang.
Thành phần thạch học các đá bao gồm ryolit, ryolit - ignimbrit, ryodacit, dacit,
andesit, (bazan) và tuf của chúng. Rất hiếm khi có sự tham gia của các trầm tích
nguồn núi lửa sinh

a - Mặt cắt của hệ tầng ở khu vực Bắc Nha Trang quan sát đợc ở khu vực Thôn
Đờng Đệ - Núi Hòn Khô bao gồm 2 phần :
- Phần dới dày trên 60m (thuộc hệ tầng Đèo Bảo Lộc) gồm andesit,
andesitobazan, (bazan) và tuf của chúng màu lục xám, nâu gụ, nâu đỏ. Các đá bị biến
đổi lục hoá rất mạnh, carbonat hoá, silic hoá theo các khe nứt tạo các vi mạch chằng
chịt.
- Phần trên (thuộc hệ tầng Nha Trang) dày khoảng 600m bao gồm hoàn toàn là
các đá có thành phần felsic : dacit, ryolit, ryolit - ignimbrit và tuf của chúng. Đôi nơi
có sự tham gia của các trầm tích nguồn núi lửa (cát kết tuf, bột kết tuf) dới dạng các
lớp xen kẹp.
Tổng chiều dày các thành tạo núi lửa của hệ tầng Nha Trang theo mặt cắt này
chừng 600m.
b
- ở
khu vực Nam Nha Trang, mặt cắt cũng bao gồm 2 phần rõ rệt : phần dới
(thuộc hệ tầng Đèo Bảo Lộc) có thành phần trung tính và phần trên (thuộc hệ tầng
Nha Trang) có thành phần felsic. Các đá thờng thay đổi về tớng và chiều dày, phổ
biến đá phun trào thuộc tớng phun trào thực thụ (ryolit), ít hơn là các thành tạo vụn
kết núi lửa và các đá thuộc tớng á núi lửa (ryolit porphyr).
Các thành tạo núi lửa của hệ tầng Nha Trang phân bố rộng rãi dọc theo ven biển
từ Sông Cầu - Tuy Hoà tới Cam Ranh, Phan Thiết, Vũng Tàu, Côn Đảo và rải rác ở
quần đảo Hải Tặc thuộc Vịnh Thái Lan.

các đảo phía Bắc của quần đảo Hải Tặc lộ các đá cuội kết tuf aglomerat,
ignimbrit và phun trào thành phần dacit ở phần dới, chuyển lên là ryodacit, ryolit và
tuf của chúng ở phần trên. Các đá thờng có màu nâu gụ, tím gụ, tím sẫm. Chiều dày
của hệ tầng ở đây khoảng 500m và chỉ bao gồm các thành tạo phun nổ và phun trào
trên cạn.



15
Ngoài ra các thành tạo của hệ tầng với thành phần chủ yếu là cuội kết tuf
aglomerat và ignimbrit tơng tự nh ở quần đảo Hải Tặc còn phân bố ở phần Tây
Nam của đảo Hòn Nghệ, nơi mà chúng phủ không chỉnh hợp lên các trầm tích lục
địa đợc xếp vào hệ tầng Tà Pa và bị xuyên bởi các thể á núi lửa granosyenit porphyr
màu hồng.
Trên cơ sở phân tích tớng thạch học cấu trúc, các thành tạo núi lửa của hệ tầng
có thể chia ra 3 tớng :
1 - Tớng phun trào thực thụ

bao gồm ryolit, trachyryolit, dacit ryodacit, tuf
của chúng. Các thành tạo của tớng phun trào thực thụ chiếm một vị trí đáng kể với
khoảng trên 90% khối lợng của hệ tầng trong đó các đá thuộc phụ tớng phun nổ
chiếm khối lợng chủ yếu.
2 - Tớng họng núi lửa

chiếm chừng 3 - 4% khối lợng của hệ tầng bao gồm
các thành tạo họng núi lửa : cuội dăm kết tuf aglomerat, cuội dăm kết tuf, dăm kết
tuf thành phần felsic (họng) và các thành tạo cổ họng núi lửa : ryolit porphyr.
3 - Tớng á núi lửa

: các thành tạo thuộc tớng á núi lửa chiếm một khối
lợng không đáng kể (1 - 2%) thờng phát triển dới dạng các thể kéo dài hay dạng
tuyến dọc theo các đứt gãy vòng bao quanh các họng núi lửa hoặc dạng kéo dài theo
phơng Đông Bắc - Tây Nam, Tây Bắc - Đông Nam, á kinh tuyến, đôi nơi á vĩ tuyến.
Đặc điểm thạch học
1 - Các đá thuộc tớng phun trào thực thụ
:
- Ryolit, trachyryolit, felsit : các đá thờng có màu xám, xám sáng, xám tro,
xám hồng, xám nâu, xám ghi, xám phớt tím, màu gụ, xám tối tới màu đen. Kiến trúc

porphyr, á porphyr, với nền felsit, vi felsit, vi hạt, vi ẩn tinh, đôi nơi vi aplit,
spherolit, vi khảm hay vi granophyr. Cấu tạo khối, dạng dòng chảy hay dòng chảy.
Ban tinh chiếm từ một vài tới 40

50%, bao gồm: plagioclas (1

50%); felspat kali
thờng là orthoclas bị sét hóa (015%); thạch anh (120%); biotit đôi nơi clorit hóa,
epidot hóa, muscovit hóa (010%), hornblend lục (02%). Nền gồm tập hợp vi hạt
felspat sericit hóa, thạch anh, ít khoáng vật màu (biotit, hornblend
)
, thuỷ tinh núi lửa.
Thành phần felsic bị phân huỷ tạo tập hợp sericit, clorit, epidot, zoisit, carbonat.
Các đá felsit, felsit porphyr đôi nơi bị silic hóa, thạch anh hóa (gần tiếp xúc
với xâm nhập kiểu Đèo Cả
)

- Dacit, ryodacit : có màu xám nhạt, xám xanh, xám đen phớt lục. Kiến trúc
porphyr với nền có kiến trúc pilotaxit, felsit, vi felsit, vi ẩn tinh. Cấu tạo khối tới
dòng chảy. Ban tinh gồm plagioclas (240%), orthoclas (02%), thạch anh (07%),
khoáng vật màu biến đổi (120%). Nền gồm tập hợp vi hạt felspat, thạch anh, ít
hornblend và thủy tinh núi lửa bị biến đổi. Đôi nơi nền có kiến trúc hạt nhỏ, vi hạt.
Các đá vụn kết núi lửa :


16
- Tuf ryolit, tuf trachyryolit, tuf felsit : thờng có màu xám sáng tới xám đen.
Kiến trúc vụn đá, vụn tinh thể vớíi nền thủy tinh biến đổi. Cấu tạo dạng khối tới dòng
chảy. Mảnh vụn có hàm lợng từ vài % tới 70


75%, gồm các mảnh tinh thể
plagioclas sét sericit hóa, epidot hóa (1

35%); felspat kali sét hóa (0

25%); thạch
anh (0

20%); biotit clorit hóa (0

3%); mảnh đá andesit, ryolit, felsit, thủy tinh, silic,
bột kết đá phiến sét. Nền gồm tập hỵp vi hạt thạch anh, felspat và các sản phẩm biến
đổi từ thủy tinh. Khoáng vật phụ thờng gặp là apatit, magnetit.
- Tuf dacit, tuf ryodacit : có màu xám xanh, xám đen. Kiến trúc vụn tinh thể, vụn
đá với nền thuỷ tinh bị biến đổi; cấu tạo dòng chảy hoặc dạng khối. Mảnh vụn gồm:
mảnh đá andesit, ryolit, felsit, thủy tinh, silic; mảnh tinh thể plagioclas, felspat kali,
thạch anh, khoáng vật màu. Nền gồm các sản phẩm biến đổi của thủy tinh núi lửa
nh sericit, clorit, epidot, silic,
2 - Các đá thuộc tớng họng núi lửa :
- Cuội dăm kết tuf aglomerat, cuội dăm kết tuf : tảng, cuội dăm kết tuf thành
phần felsic thờng có màu xám xanh, xám tối. Mảnh vụn có kích thíc từ vài cm tới
vài dm, sắc cạnh hay tròn cạnh. Thành phần chủ yếu là các đá phun trào thuộc các
pha hoạt động trớc, các đá lục nguyên biến đổi, các đá xâm nhập granodiorit (kiểu
Định Quán). Nền gắn kết là tuf.
- Dăm kết tuf thành phần felsic : có màu xám sáng tới xám tối. Kiến trúc vụn
tinh thể, vụn đá với nền có kiến trúc felsit, vi khảm, thủy tinh, cấu tạo dòng chảy tới
dạng khối. Mảnh vụn chiếm khoảng 30 - 70%, gồm các mảnh tinh thể plagioclas,
felspat kali, biotit, thạch anh ; các mảnh vụn đá ryolit, andesit, granit (kiểu Định
Quán). Nền gồm tập hợp vi hạt ẩn tinh thạch anh, felspat, ít khoáng vật màu và thủy
tinh núi lửa bị phân hủy.

- Ryolit porphyr : có màu xám nhạt tới phớt hồng. Kiến trúc porphyr với nền có
kiến trúc vi khảm, vi granophyr, vi felsit. Cấu tạo khối. Ban tinh (550%) gồm:
plagioclas bị sét sericit hóa, orthoclas, thạch anh, biotit, hornblend epidot hóa, clorit
hóa. Nền gồm tập hợp vi tinh thạch anh, felspat, biotit, sericit, clorit, carbonat, oxit
sắt. Khoáng vật phụ thờng gặp là magnetit.
3 - Các đá thuộc tớng á núi lửa :
Ryolit porphyr, felsit porphyr có màu xám, xám sáng, xám tro tới xám hồng.
Kiến trúc porphyr với nền có kiến trúc hạt cầu, vi khảm, vi granophyr. Cấu tạo khối.
Ban tinh (22

60%) gồm plagioclas (0

40%), orthoclas (1

20%), thạch anh
(428%), biotit (03%), amphibol (02%). Nền gồm tập hợp vi hạt ẩn tinh thạch
anh, felspat, biotit, amphibol và các sản phẩm biến đổi từ thủy tinh. Khoáng vật phụ
thờng gặp có pyrit, magnetit, apatit.
Ryolit, ryodacit và felsit có màu xám sáng, phớt nâu, phớt hồng. Kiến trúc
porphyr với nền felsit, vi hạt, vi khảm, vi granophyr. Cấu tạo khối tới dòng chảy. Ban


17
tinh gồm plagioclas bị sericit hóa, carbonat hóa, orthoclas bị sét hóa, thạch anh, ít
biotit và hornblend. Nền gồm tập hợp vi hạt ẩn tinh thạch anh, felspat và các sản
phẩm biến đổi của thủy tinh cùng sulfur xâm tán.
Đặc điểm thạch hoá
Thành phần hoá học của các thành tạo núi lửa vôi kiềm hệ tầng Nha Trang phản
ánh chúng có thành phần từ dacit, trachydacit, ryolit với hàm lợng SiO
2

biến thiên
trong khoảng từ 63,70% đến 76,50%, Na
2
O+K
2
O dao động từ 3,31% đến 9,24%. Sắt
có hàm lợng biến thiên khá lớn : Fe
2
O
3
=0,17 - 6,67%, FeO=0,10 - 7,53% (H. 6 -
103a theo Le Maitre, 1989).
Tỷ số Rb/Sr dao động trong khoảng trên dới giá trị 0,49. Tỷ số đồng vị nguyên
thuỷ của các đá đều rất thấp : 87Sr / 86Sr(i) = 0,7054 - 0,7055; 143Nd / 144Nd(i) =
0,512446 - 0,512506; tuy nhiên giá trị ENd lại có giá trị âm (- 0,066913) - (-
1,232878) chứng tỏ magma vôi kiềm Nha Trang xuất sinh từ manti đã bị trộn lẫn, tức
là đã đợc làm giàu nhẹ nguyên tố vết.
Vị trí tuổi
Các thành tạo núi lửa của hệ tầng phủ bất chỉnh hợp trực tiếp trên các trầm tích
lục nguyên hệ tầng La Ngà (J
2
ln
), các xâm nhập diorit., granodiorit kiểu Định Quán
và bị các xâm nhập granitoid kiểu Đèo Cả xuyên cắt rõ rệt. Tuổi đồng vị của các
thành tạo Nha Trang đợc thống kê trên bảng số 7
Bảng số 7. Tuổi đồng vị của các thành tạo núi lửa felsic hệ tầng Nha Trang
Tên đá Vị trí Tuổi (triệu
năm)
Phơng
pháp

Tác gỉa, nơi phân tích
Ryolit porphyr
Nha Trang
100 1
K/Ar Trịnh Văn Long, Phạm Huy
Long, Steve C.B.;1997; Hoa
Kỳ
Tuf ryolit
Nha Trang
100

1
K/Ar nt
Ryolit porphyr
Phan Thiết
100 1
K/Ar nt
Ryolit porphyr
Vũng Tàu
80 3
K/Ar nt
Tuf ryolit
Côn Đảo
95

1
K/Ar nt
Ryolit
Côn Đảo
69


4
Rb/Sr Nguyễn Văn Bỉnh,
VietsovPetro;
1996; CHLB Nga
Ryolit
Tuy Hoà
94,07
2,01
K/Ar Rangin C.P., 1994;
CH Pháp
Ryolit Tuy Hoà
94,35


K/Ar Rangin C.P., 1994;


18
2,00 CH Pháp
Các thành tạo núi lửa của hệ tầng có thành phần gần gũi (cùng nguồn) với các
xâm nhập granit vôi kiềm kiểu Định Quán - Đèo Cả.
II-4. GRANITOID VÔI - KIềM định quán - đèo cả
Granitoid Định Quán - Đèo Cả phân bố chủ yếu ở Trung Trung Bộ và Nam
Bộ, từ đới Kon Tum qua đới Đà Lạt tới vùng Bảy Núi, Hòn Đất, Côn Đảo và dới
móng của thềm lục địa thuộc đới nâng Côn Sơn. Granitoid Định Quán - Đèo Cả đặc
trng bằng các thể xâm nhập nhiều pha với thành phần biến thiên từ mafic qua trung
tính tới felsic. Có thể phân biệt đợc 3 pha xâm nhập chính và một pha đá mạch :
Pha 1
: diorit, gabro diorit

Pha 2
: granodiorit biotit hornblend, tonalit, granosyenit biotit
Pha 3
: granit biotit hornblend, granit biotit hạt nhỏ.
Pha đá mạch
: spesartit, granodiorit porphyr, granosyenit porphyr, granit
aplit, granit pegmatit.
Đặc đIểm thạch học
Gabro, gabrodiorit thờng ít phổ biến, với thành phần gồm: Plagioclas 50 -
65%, pyroxen xiên 20 - 35%, hornblend 0 - 40%, biotit 0 - 20%, thạch anh 0 - 5%, ít
pyroxen thoi, quặng, apatit.

Diorit - diorit thạch anh
thờng ít phổ biến với thành phần gồm: Plagioclas 50
- 65%, hornblend 10 - 25%, biotit 5 - 15%, thạch anh 0 - 15%, ít pyroxen, felspat
kali, quặng, apatit, zircon, sfen.

Granodiorit biotit hornblend
chiếm khối lợng lớn nhất, với thành phần gồm:
plagioclas 30 - 40%, thạch anh 15 - 30%, felspat kali 10 - 30%, biotit 10 - 15%,
hornblend 5 - 10%, ít pyroxen, quặng, sfen, apatit, zircon.

Granit biotit hornblend
chiếm khối lợng đáng kể với thành phần gồm:
plagioclas 30 - 35%, felspat kali 25 - 35%, thạch anh 30 - 35%, biotit 5 - 15%,
hornblend 0 - 7%, ít quặng, sfen, zircon, apatit.
Plagiogranit
chiếm khối lợng nhỏ với thành phần gồm: Plagioclas (axít) 50 -
65%, thạch anh 30 - 40%, biotit 2 - 10%, ít felspat kali, quặng, zircon, apatit.
Monzodiorit, granodiorit, monzogranodiorit

là tập hợp đá có khối lợng nhỏ,
ít phổ biến với thành phần gồm: plagioclas 30 - 45%, thạch anh 10 - 30%, felspat
kali 15 - 35%, biotit 10 - 15%, hornblend 5 - 10%, pyroxen 0 - 10%, ít quặng, sfen,
apatit, zircon.
Granosyenit, syenit thạch anh
là tập hợp đá chiếm khối lợng nhỏ với thành
phần gồm: plagioclas 25 - 30%, felspat kali 50 - 65%, thạch anh 15 - 25%, biotit 5 -
10%, hornblend 0 - 5%, ít quặng, zircon, apatit.


19
Granit sáng màu, granit porphyr, granit granophyr, granit pegmatit
là tập hợp
đá hạt nhỏ, chiếm khối lợng nhỏ với thành phần gồm: plagioclas 30 - 35%, felspat
kali 45 - 35%, thạch anh 25 - 35%, biotit 2 - 5%, ít quặng, apatit, zircon.
Bảng số 8 :Đặc điểm thạch hóa Granitoid Định Quán -Đèo Cả



20


Granitoid Định Quán - Đèo Cả là sản phẩm của loạt phân dị dài, liên tục từ
gabro, gabro - diorit qua diorit, granodiorit tới granit do vậy chúng có thành phần
SiO
2
biến thiên khá rộng, nhng trị số cực đại không lớn lắm, trừ trờng hợp bị thạch
anh hóa trong qúa trình biến đổi thứ sinh : thấp nhất là 43%, cao nhất khoảng 73 -
74%, cao hơn nữa là granit bị biến đổi. Tuy nhiên tonalit và granodiorit chiếm khối
lợng lớn nhất và có thành phần SiO

2
khoảng 63 - 65%, có thể là đại diện cho
granitoid vôi - kiềm ở Nam Việt Nam trong Mesozoi muộn.
Đặc trng thạch hóa quan trọng của granitoid Định Quán - Đèo Cả là tính vôi
- kiềm của đaị bộ phận các đá, chỉ các đá có thành phần mafic là biểu hiện tính chất
toleit của loạt magma.( Bảng số 8).
Về quan hệ địa chất
, các đá xâm nhập của loạt xuyên cắt gây sừng hóa các đá
trầm tích hệ tầng La Ngà (J
2
ln
), cắt qua các phun trào andesit hệ tầng Đèo Bảo Lộc
(K
1
đbl
). chúng bị phủ bởi các trầm tích phun trào thuộc các hệ tầng Nha Trang
(K
nt
), hệ tầng Đơn Dơng (K
2
đd
).


21
Vị trí tuổi
Granitoid Định Quán - Đèo Cả chắc chắn có tuổi trẻ hơn Jura giữa, chúng
biến thiên từ 157 đến 70 triệu năm. Tuy nhiên các mẫu đó đợc phân tích bằng
phơng pháp K - Ar, độ chính xác hạn chế hơn so với phơng pháp Rb - Sr. Bằng
phơng pháp này chúng cho tuổi từ 92 đến 109 triệu năm .Với các dẫn liệu trên, so

sánh với các thành tạo cùng loại trong khu vực Đông Nam á và Nam Trung Quốc,
chúng tôi cho rằng granitoid Định Quán - Đèo Cả có tuổi Creta sớm.
II-5. MONZONIT, MONZODIORIT Bà Rá
Chúng bao gồm những khối nhỏ gặp ở Bà Rá (Lộc Ninh), núi Bà Đen (Tây
Ninh), một vài thể nhỏ ở vúng Bảy Núi, đảo Hòn Rái, Hòn Tre ngoài khơi tỉnh Kiên
Giang.Hiện tại chúng đợc mô tả trong phức hệ Bà Rá. Ngoài ra còn gặp những thể
nhỏ nằm trong diện lộ của granitoid Định Quán - Đèo Cả, nh ở Krong Pha, núi Cà
Đú, núi Chà Ban (Phan Rang)
Đặc điểm thạch học

Thành phần thạch học của các đá phức hệ Bà Rá khá tơng đồng với kết qủa
xử lí thạch hóa xác định danh pháp đá : trên biểu đồ Q - A - P các điểm biểu diễn
đều rơi vào trờng monzonit, monzodiorit, monzonit, monzonit thạch anh và
granodiorit
Monzodiorit, monzodiorit thạch anh
là các thành tạo chiếm khối lợng nhỏ,
gặp chủ yếu ở Bà Rá, Chà Ban, Núi Bà Đen. Đá có cấu tạo khối, đôi khi dọc theo đới
đứt gãy có cấu tạo định hớng, bị ép; kiến trúc hạt nhỏ đến trung nửa tự hình hoặc
dạng porphyr, đôi khi bị cà nát, dập vỡ Thành phần khoáng vật gồm plagioclas
(trung tính, trung tính - bazơ) : 52 - 70%, hornblend : 10 - 25%, pyroxen xiên : 0 -
20%, biotit : 0 - 22%, thạch anh : 0 - 12%, felspat kali : 0 - 5%, quặng : 1 - 3%, ít
sphen, apatit, epidot, clorit. Thành phần khoáng vật phụ gồm : magnetit, zircon,
apatit và ít hơn có sphen, granat, rutil, galenit, monazit,
Granodiorit, monzogranodiorit, monzogranit
: chiếm khối lợng chủ yếu
trong phức hệ Bà Rá, gặp ở Bà Rá, Cà Đú, Hòn Tre, Hòn Rái. Đá màu xám sáng,
phớt hồng, có cấu tạo khối là chủ yếu, đôi khi dọc theo đới tiếp xúc hoặc đứt gãy
kiến tạo gặp cấu tạo định hớng, kiến trúc hạt trung nửa tự hình, ít hơn là kiến trúc
dạng porphyr hoặc cà nát, dập vỡ. Thành phần khoáng vật gồm : plagioclas (trung
tính) : 50 - 65%, thạch anh : 15 - 30%, hornblend : 1 - 15%, biotit : 5 - 10%, felspat

kali : 5 - 25%, ít pyroxen, quặng, apatit, sphen, epidot, clorit.
Monzonit
: chiếm khối lợng nhỏ, gặp ở Bà Rá, Núi Bà Đen, Krong Pha, Chà
Ban. Đá hạt lớn đến trung, màu xám phớt hồng, đặc biệt ở Chà Ban đá có màu phớt
xanh do màu của felspat kali, cấu tạo khối, thành phần khoáng vật bao gồm
plagioclas (40 - 45%), felspat kali (30 - 35%), hornblend (15%), augit (10%), biotit
(3 - 4%), thạch anh (0 - 2%). Khoáng vật phụ là magnetit, zircon, apatit.


22
Để cho thuận tiện, toàn bộ các đá trên đây đợc gọi chung là
nhóm đá
monzonit Bà Rá
.
Đặc điểm thạch hóa
Đặc trng thạch hóa nổi bật nhất của nhóm đá monzonit Bà Rá là tính chất
giàu kali của chúng. Trên biểu đồ tơng quan SiO
2
- K
2
O theo Peccerilo & Taylor
(1976) (H. 6 - 114a), các đá đều rơi vào trờng shoshonit và vôi - kiềm cao kali, còn
trên biểu đồ SiO
2
- (Na
2
O + K
2
O) theo Le Maitre (1989) chúng rơi vào trờng kiềm
và á kiềm, tuy nhiên trong thành phần khoáng vật không gặp khoáng vật màu kiềm

nên chúng đợc xem nh toàn bộ là đá á kiềm. Tơng quan K - Na, chúng hoàn toàn
thuộc về loạt K và cao K, với K
2
O > Na
2
O. Hàm lợng K
2
O biến thiên từ 3 - 7% và
tổng kiềm từ 6 - 10%, loại đá có tổng kiềm cao nhất chính là monzonit.( Bảng số 9).
Bảng số 9: Thành phần hoá học của các đá monzonit-monzodiorit Bà Rá





23
Phần thứ hai
Các đá Magma phun trào Cenozoi
I- Khái quát về địa chất Cenozoic trong khu vực Biển Đông.

Trên hình số 1 thể hiện vừa là địa hình Biển Đông ( nói chung là Biển Nam
Trung Hoa ), vừa là những nét phác thảo các kiểu vỏ Trái Đất xuất lộ ngầm đợc
nhận dạng qua ảnh vệ tinh và các tài liệu đo vẽ địa vật lý khác. Phủ trên các kiểu vỏ
đó là những trầm tích có tuổi từ Eocen cho đến Miocen

[ 2,3]

H
ình 1 ảnh vệ tinh Biển Đông với các suy đoán kiểu vỏ theo tài liệu địa vật l


ý .


24

Trên hình số 2 thể hiện các tài liệu tuổi địa từ thay đổi từ các đờng dị
thờng địa từ số 5 ( 16,5 triệu năm ) cho đến đờng dị thờng số 13 ( 32 triệu năm ).
Đó cũng chính là những vết ghi nhận quá trình mở rộng ( rifting) Biển Đông bắt đầu
từ khoảng 32 triệu năm về trớc và kết thúc vào khoảng 16,5 triệu năm ( Miocen
giữa ). Sau đó các trầm tích Miocen muộn Pliocen và Pleistocen là những thành tạo
sau rift trải rộng trên toàn lãnh hải Biển Nam Trung Hoa. Trên hình số 3 là mặt cắt
địa chấn của công trình khảo sát Biển Đông do cộng tác khoa học giữa Đại Học
Tổng Hợp Hà nội và Đại học Paris VI ( PONAGA, 1993). Mặt cắt địa chấn này thể
hiện mối quan hệ địa chất của các thành tạo trầm tích và phun trào trong khu vực
Biển Đông.



Hình số 2. Bình đồ phân bố các dị thờng địa từ, trục tách giãn khuôn
theo chùm dị thờng địa từ số 5, rìa của mảng vỏ đại dơng khuôn theo chùm dị
thờng địa từ số 13 [ 2,3]. Bên phải là bảng phân loại các địa từ .



Hình số 3. Mặt cắt địa chấn số 08 cắt qua trục tách giãn ( trên : vỏ đại dơng trực
tiếp lộ ra dới các trầm tích Miocen; dới : các lớp trầm tích từ Eocen cho đến
Miocen phủ trực tiếp trên móng [ 8,9,12 ].



×