Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tóm tắt chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quan rlis trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử của 1 số nước trên thế giớix

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.59 KB, 10 trang )

Chính phủ Hoa Kỳ
Bộ Năng lượng
(DOE)
Văn phòng Năng lượng hạt
nhân
Ủy ban An toàn hạt nhân
(NRC)
TÓM TẮT CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN
QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
01. Hoa Kỳ
a. Văn phòng năng lượng hạt nhân – Bộ Năng lượng
Nhiệm vụ chính của Văn phòng Năng lượng hạt nhân là thúc đẩy năng lượng
hạt nhân để có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng của quốc gia, an ninh quốc gia
và môi trường bằng cách giải quyết các rào cản về kĩ thuât, chi phí, an toàn,
phòng chống phổ biến vũ khí hạt nhân và an ninh thông qua nghiên cứu, phát
triển và các việc khác.
Bên cạnh nhiệm vụ chính, Văn phòng Năng lượng hạt nhân còn có thêm một số
nhiệm vụ khác liên quan đến chức năng của nó bao gồm:
- Các thỏa thuận quốc tế trong việc hỗ trợ việc sử dụng năng lượng nguyên tử
an toàn vì mục đích hòa bình cũng như hỗ trợ các văn phòng và cơ quan chính
phủ khác về các vấn đề liên quan đến việc quốc tế hóa sử dụng năng lượng
nguyên tử trong dân
- Năng lực phát triển và trang bị hệ thống năng lượng nguyên tử để sử dụng
trong các nhiệm vụ an ninh quốc gia và thám hiểm vụ trụ
1
The commission
Chánh thanh tra
Ủy ban tư vấn thanh sát lò phản ứng
Hội đồng Cấp phép An toàn nguyên tử
ủy ban xét xử phúc thẩm


Quan hệ Quốc hội
Quan hệ Công chúng
Phòng tài chính
Phòng các chương trình quốc tế
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc quản lý Lò phản ứng và
các chương trình chuẩn bị
Phó giám đốc quản lý vật liệu, chất thải
Phó giám đốc quản lý thông tin, hành
chính, an ninh máy tính và nguồn nhân
lực
Giám đốc phụ trách quyền của các
doanh nghiệp nhỏ và công dân
- Giám sát trách nhiệm cụ thể đã được phân bổ trong chu trình nhiên liệu đầu
cuối
- Cương vị làm quản lý địa điểm DOE Idaho
b. Ủy ban An toàn hạt nhân (Nuclear Regulatory Commission)
NRC lãnh đạo bởi 5 vị Ủy viên được Tổng thống chỉ định và Quốc hội công
nhận trong suốt nhiệm kì 5 năm. Một trong số họ được tổng thống bổ nhiệm làm
Chủ tịch và người phát ngôn chính thức của Ủy ban.
Chủ tịch là người điều hành chính và người phát ngôn chính thức của NRC,
chịu trách nhiệm xử lý các vụ việc liên quan tới hành chính, tổ chức, kế hoạch,
ngân sách và nhân sự. Chủ tịch là người có quyền lực cao nhất trong tất cả các
vấn đề của NRC bao gồm cả cấp phép NRC.
NRC là cơ quan lập chính sách, phát triển các quy định về lò phản ứng hạt nhân
và an toàn vật liệu hạt nhân, vấn đề mệnh lệnh để cấp phép, và xét xử các vấn
đề pháp lý.
Các phòng ban chức năng của NRC được mô tả theo sơ đồ dưới đây
2
Chính phủ Liên bang

Nga
Rosatom
AtomEnergoProm
Atomstroyexport
(Xây dựng NMĐHN tại
nước ngoài)
Energoatom
(Xây dựng NMĐHN)
TVEL
(Vật liệu hạt nhân)
Atomenergoproekt
(Thiết kế NMĐHN)
Rostechnadzor
02. Liên bang Nga
a. Rosatom
Tổng công ty nhà nước Rosatom đã tham gia ngành công nghiệp hạt nhân từ
năm 2007, với tên gọi là Cơ quan năng lượng nguyên tử liên bang ( FAEA, hoặc
Rosatom). Tập đoàn được thành lập từ Bộ năng lượng nguyên tử ( Minatom)
vào năm 2004. Các bộ phận dân sự của ngành công nghiệp, với lịch sử hơn 60
năm đã được hợp nhất dưới AtomEnergoProm (AEP).
Năm 2008 đã diễn ra quá trình tái tổ chức hay tư nhân hóa ngành công nghiệp
hạt nhân, trong đó có việc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhất thể nhà nước liên
bang sang công ty cổ phần với phần lớn hoặc toàn bộ số cổ phần do
AtomEnergoProm nắm giữ. Đến giữa tháng 8 năm 2008, 38/55 doanh nghiệp
hạt nhân nhà nước đã được chuyển đổi.
Tổng công ty năng lượng hạt nhân nhà nước Rosatom (để phân biệt với cơ quan
Rosatom trước đó) là một doanh nghiệp phi lợi nhuận được thành lập vào năm
2007 để nắm giữa tất cả tài sản hạt nhân (nuclear assets) với tư cách nhà nước.
Đặc biệt, nó sẽ nắm tất cả cổ phần trong AEP. Nó đảm nhận các chức năng của
cơ quan Rosatom và làm việc với các bộ Công nghiệp và Năng lượng và Bộ

Thương mại và phát triển kinh tế nhưng không báo cáo cụ thể cho bất kì bộ
nào.
3
Các bộ phận của Tổng công ty Rosatom gồm có:
- Quốc phòng hạt nhân (Nuclear defence)
- An toàn bức xạ hạt nhân
- Điện hạt nhân – Atomenergyprom
- Nghiên cứu và đào tạo
- Atomflot – Hạm đội Bắc cực có 7 tàu phá băng hạt nhân và một tàu hạt nhân.
Chức năng, nhiệm vụ của Rosatom
- hoạt động như một cơ quan của chính phủ về các quy định bảo vệ trong phạm
vi các hoạt động của mình (defense orders in its sphere of activities)
- quản lý nhà nước việc kê khai và kiểm soát các vật liệu hạt nhân
- đảm bảo an ninh hạt nhân và phóng xạ
- điều phối công việc của các cơ sở hạt nhân, các nguồn bức xạ, các cơ sở lưu
giữ vật liệu hạt nhân và phóng xạ;
- tổ chức việc phát triển nạp nhiêu liệu hạt nhân (nuclear charges and
ammunition) và các cơ sở sản xuất điện quân sự và vật liệu hạt nhân (military
nuclear power installations and materials);
- đảm bảo việc bảo vệ thực thể các vật liệu và vật chất hạt nhân và bức xạ
- thực hiện xuất nhập khẩu công nghệ và thiết bị hạt nhân;
- quản lý việc bảo vệ giữ gìn các vật liệu thô và phân hạch đặc biệt;
- ký kết những thỏa thuận về chuyển giao vật liệu hạt nhân thuộc sở hữu của
chính phủ để các cơ quan hợp pháp sử dụng;
- đảm bảo các hoạt động chạy thử đặc biệt của các bó nhiên liệu đã được chiếu
xạ (activities of the special commission on the importation of irradiated fuel
assemblages)
- nhận biết các nguồn năng lượng độc quyền cần thiết đối với sở hữu quốc gia,
bao gồm các công ty quốc gia và các chi nhánh của các công ty.
b. AtomEnergoProm - AEP

AEP là công ty nhà nước tích hợp theo chiều dọc trong ngành điện hạt nhân của
Nga, tách biệt với khối quân sự. Nó được thành lập vào năm 2007 bao gồm sản
xuất Urani, kỹ thuật, thiết kế, xây dựng lò phản ứng, sản xuất điện và các viện
nghiên cứu trong một số ngành của nó, nhứng không không sử dụng các cơ sở
tái chế và xử lý trong thời gian hoạt động. Tháng 4 năm 2007, lệnh thành lập
của Tổng thống quy định cụ thể vật liệu hạt nhân có thể được nhà nước sở hữu
4
độc quyền, lên danh sách các tổ chức được phép sở hữu vật liệu và cơ sở hạt
nhân, các công ty cổ phần hiện đang được đưa vào Atomenergoprom, và danh
sách các doanh nghiệp nhà nước liên bang sẽ hợp nhất trước tiên và đưa vào
AEP trong giai đoạn sau. Độc quyền sở hữu nhà nước về vật liệu hạt nhân được
xem như một rào cản đối với khả năng cạnh tranh và các tổ chức khác của nga
sẽ được phép nắm giữ vật liệu hạt nhân cấp dân sự, dưới sự giám sát của nhà
nước.
Các công ty con cấp 3 từ AEP xuống cuối cùng sẽ trở thành các công ty cổ
phần. Việc đầu tư công vào các hoạt động ở cấp cuôi cùng đã được dự kiến –
liên doanh giữa Alstom và Atomenergomash để cung cấp các tuabin và máy
phát điện lớn là một ví dụ.
Công ty cổ phần AEP gồm các công ty con sau:
- ARMZ Uranium Holding Co (còn gọi là AtomRedMetZoloto) – sản xuất
Urani – sở hữu một số mỏ của Nga và cổ phần tại JV
- Technabexport (Tenex) – hoạt động ngoại thương các sản phẩm và dịch vụ về
Urani
- JSC Enrichment & Conversion Complex,
- TVEL – gia công nhiêu liệu hạt nhân
- St Petersburg Atomenergoproekt – thiết kế nhà máy điện hạt nhân
- Moscow Atomenergoproekt (AEP) - thiết kế nhà máy điện hạt nhân
- Nizhny-Novgorod Atomenergoproekt (AEP) - thiết kế nhà máy điện hạt nhân
- VNIPIET – thiết kế dự án điện hạt nhân
- Atomstroyexport (ASE) – xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở nước ngoài.

- Energospetsmontazh – xây dựng, lắp ráp, sửa chữa nhà máy điện hạt nhân
- Atomenergomash (AEM) – một nhóm công ty xây dựng lò phản ứng
- OKBM Afrikantov at Nizhny Novgorod- xây dựng và thiết kế lò phản ứng,
- OKB Gidropress at Podolsk near Moscow – thiết kế lò nước sôi
- Energoatom (formerly Rosenergoatom) – xây dựng và vận hành nhà máy điện
- Atomenergoremont – bảo trì và nâng cấp nhà máy điện hạt nhân
- Research & Development Institute for Power Engineering (NIKIET) at
Moscow – thiết kế nhà máy điện
c. Rostechnadzor
Rostechnadzor là cơ quan pháp quy, được thành lập (như GAN) vào năm 1992,
trực tiếp báo cáo cho Tổng Thống. Do có mối liên kết với các chương trình quân
5

×