Chính phủ Hoa Kỳ
Bộ Năng lượng
(DOE)
Văn phòng Năng lượng hạt
nhân
Ủy ban An toàn hạt nhân
(NRC)
TÓM TẮT CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC CƠ QUAN
QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Trên thế giới, hệ thống cơ quan quản lý trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử
thường bao gồm hai nhóm cơ quan chính là cơ quan quản lý nhà nước và thúc đẩy ứng
dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình (tương tự chức năng của Cục Năng
lượng nguyên tử) và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát an toàn hạt nhân (hay cơ quan
pháp quy hạt nhân).
01. Hoa Kỳ
a. Văn phòng năng lượng hạt nhân – Bộ Năng lượng
Nhiệm vụ chính của Văn phòng Năng lượng hạt nhân là thúc đẩy năng lượng hạt nhân
để có thể đáp ứng nhu cầu năng lượng của quốc gia, an ninh quốc gia và môi trường
bằng cách giải quyết các rào cản về kĩ thuât, chi phí, an toàn, phòng chống phổ biến vũ
khí hạt nhân và an ninh thông qua nghiên cứu, phát triển và việc thực hiện thích hợp.
Bên cạnh nhiệm vụ chính, Văn phòng Năng lượng hạt nhân còn có thêm một số nhiệm
vụ khác liên quan đến chức năng của nó bao gồm:
- Các thỏa thuận quốc tế trong việc hỗ trợ việc sử dụng năng lượng nguyên tử an toàn vì
mục đích hòa bình cũng như hỗ trợ các văn phòng và cơ quan chính phủ khác về các
vấn đề liên quan đến việc quốc tế hóa sử dụng năng lượng nguyên tử trong dân
1
The commission
Chánh thanh tra
Ủy ban tư vấn thanh sát lò phản ứng
Hội đồng Cấp phép An toàn nguyên tử
ủy ban xét xử phúc thẩm
Quan hệ Quốc hội
Quan hệ Công chúng
Phòng tài chính
Phòng các chương trình quốc tế
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc quản lý Lò phản ứng và
các chương trình chuẩn bị
Phó giám đốc quản lý vật liệu, chất thải
Phó giám đốc quản lý thông tin, hành
chính, an ninh máy tính và nguồn nhân
lực
Giám đốc phụ trách quyền của các
doanh nghiệp nhỏ và công dân
- Năng lực phát triển và trang bị hệ thống năng lượng nguyên tử để sử dụng trong các
nhiệm vụ an ninh quốc gia và thám hiểm vụ trụ
- Giám sát trách nhiệm cụ thể đã được phân bổ trong chu trình nhiên liệu đầu cuối
- Cương vị làm quản lý địa điểm DOE Idaho
b. Ủy ban An toàn hạt nhân (Nuclear Regulatory Commission)
NRC lãnh đạo bởi 5 vị Ủy viên được Tổng thống chỉ định và Quốc hội công nhận trong
suốt nhiệm kì 5 năm. Một trong số họ được tổng thống bổ nhiệm làm Chủ tịch và người
phát ngôn chính thức của Ủy ban.
Chủ tịch là người điều hành chính và người phát ngôn chính thức của NRC, chịu trách
nhiệm xử lý các vụ việc liên quan tới hành chính, tổ chức, kế hoạch, ngân sách và nhân
sự. Chủ tịch là người có quyền lực cao nhất trong tất cả các vấn đề của NRC bao gồm
cả cấp phép NRC.
NRC là cơ quan lập chính sách, phát triển các quy định về lò phản ứng hạt nhân và an
toàn vật liệu hạt nhân, vấn đề mệnh lệnh để cấp phép, và xét xử các vấn đề pháp lý.
Các phòng ban chức năng của NRC được mô tả theo sơ đồ dưới đây
2
Quốc vụ viện Trung Quốc
Bộ Công nghiệp và Công nghệ
thông tin
Cơ quan Năng lượng nguyên
tử Trung Quốc
(CAEA)
Bộ Bảo vệ Môi trường
Cơ quan Quản lý An toàn hạt
nhân Quốc gia
(NNSA)
Ủy ban Giám sát và Quản lý tài
sản công
(SASAC)
CNNC, CPI, CGNPC
02. Trung Quốc
a. Cơ quan năng lượng nguyên tử Trung Quốc
Các chức năng chủ yếu:
- Cân nhắc và thảo ra các văn bản chính sách và quy định về việc sử dụng năng lượng
hạt nhân vì mục đích hòa bình
- Cân nhắc và thảo ra các tiêu chuẩn công nghiệp, kê hoạch và chương trình phát triển
việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
- Tổ chức thảo luận và thông qua các dự án nghiên cứu triển khai hạt nhân chính của
Trung Quốc.
- Thực hiện giám sát vật liệu hạt nhân, quản lý và giám sát xuất khẩu hạt nhân
- Xử lý việc hợp tác và trao đổi trong Chính phủ và với các tổ chức trên thế giới; tham
gia vào IAEA và các haotj động của nó dưới danh nghĩa Chính phủ Trung Quốc
- Lãnh đạo việc tổ chức Ủy ban nhà nước về việc phối hợp xử lý sự cố hạt nhân, cân
nhắc, soạn thảo và thực hiện
03. Nhật Bản
3
Chính phủ Nhật Bản
Bộ Kinh tế, Thương mại và
Công nghiệp
(METI)
Cơ quan An toàn hạt nhân và
công nghiệp Nhật Bản
(NISA)
Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao,
Khoa học và Công nghệ
(MEXT)
Ban Năng lượng nguyên tử, Văn
phòng Nghiên cứu và Triển khai
Ủy ban An toàn hạt nhân Nhật
Bản
(NSC)
Ủy ban Năng lượng nguyên tử
Nhật Bản
(AEC)
Chính phủ Pháp
Cơ quan Năng lượng
nguyên tử và Năng lượng
thay thế
(CEA)
Viện Khoa học và Công
nghệ hạt nhân quốc gia
(INSTN)
Viện Bảo vệ bức xạ và An
toàn hạt nhân
(IRSN)
Tập đoàn Điện lực Pháp
(EDF)
AREVA
Cơ quan An toàn hạt nhân
(ASN)
04. Pháp
05. Liên bang Nga
4
Chính phủ Liên bang
Nga
Rosatom
AtomEnergoProm
Atomstroyexport
(Xây dựng NMĐHN tại
nước ngoài)
Energoatom
(Xây dựng NMĐHN)
TVEL
(Vật liệu hạt nhân)
Atomenergoproekt
(Thiết kế NMĐHN)
Rostechnadzor
a. Rosatom
Tổng công ty nhà nước Rosatom đã tham gia ngành công nghiệp hạt nhân từ năm 2007,
với tên gọi là Cơ quan năng lượng nguyên tử liên bang ( FAEA, hoặc Rosatom). Tập
đoàn được thành lập từ Bộ năng lượng nguyên tử ( Minatom) vào năm 2004. Các bộ
phận dân sự của ngành công nghiệp, với lịch sử hơn 60 năm đã được hợp nhất dưới
AtomEnergoProm (AEP).
Năm 2008 đã diễn ra quá trình tái tổ chức hay tư nhân hóa ngành công nghiệp hạt nhân,
trong đó có việc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhất thể nhà nước liên bang sang công ty
cổ phần với phần lớn hoặc toàn bộ số cổ phần do AtomEnergoProm nắm giữ. Đến giữa
tháng 8 năm 2008, 38/55 doanh nghiệp hạt nhân nhà nước đã được chuyển đổi. Một số
doanh nghiệp đổi tên do hạn chế về việc sử dụng tiếng
Tổng công ty năng lượng hạt nhân nhà nước Rosatom (để phân biệt với cơ quan
Rosatom trước đó) là một doanh nghiệp phi lợi nhuận được thành lập vào năm 2007 để
nắm giữa tất cả tài sản hạt nhân (nuclear assets) với tư cách nhà nước. Đặc biệt, nó sẽ
nắm tất cả cổ phần trong AEP. Nó đảm nhận các chức năng của cơ quan Rosatom và
làm việc với các bộ Công nghiệp và Năng lượng và Bộ Thương mại và phát triển kinh
tế nhưng không báo cáo cụ thể cho bất kì bộ nào.
Các bộ phận của Tổng công ty Rosatom gồm có:
- Quốc phòng hạt nhân (Nuclear defence)
- An toàn bức xạ hạt nhân
- Điện hạt nhân – Atomenergyprom
- Nghiên cứu và đào tạo
- Atomflot – Hạm đội Bắc cực có 7 tàu phá băng hạt nhân và một tàu hạt nhân.
5