Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Khái niệm chức năng của nhà nước Chức năng của nhà nước là những phương diện (mặt) hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước Chức năng của n.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.49 KB, 7 trang )

1. KHÁI NIỆM.

1.1. Khái niệm chức năng của nhà nước.

- Chức năng của nhà nước là những phương diện (mặt)
hoạt động chủ yếu của nhà nước nhằm để thực hiện
những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước. Chức năng của
nhà nước được xác định xuất phát từ bản chất của nhà
nước, do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã hội
quyết định. Ví dụ: các nhà nước bóc lột được xây dựng
trên cơ sở của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc
lột nhân dân lao động cho nên chúng có những chức
năng cơ bản như bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất, đàn áp sự phản kháng và phong trào cách mạng
của nhân dân lao động, tổ chức, tiến hành chiến tranh
xâm lược để mở rộng ảnh hưởng và nô dịch các dân tộc
khác. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế
độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, là công cụ để bảo vệ lợi ích
của đơng đảo quần chúng lao động, vì vậy chức năng
của nhà nước xã hội chủ nghĩa khác với chức năng của
nhà nước bóc lột cả về nội dung và phương pháp tổ
chức thực hiện

1.2. Phân loại.

Trong khoa học pháp lí hiện nay có nhiều cách phân
loại chức năng của nhà nước:
* Căn cứ vào phạm vỉ hoạt động của nhà nước, chức
năng của nhà nước được phân thành các chức năng đối
nội và các chức năng đối ngoại:
- Các chức năng đối nội là những mặt hoạt động chủ


yếu của nhà nước trong quan hệ với các cá nhân, tổ
chức trong nước, chẳng hạn chức năng kinh tế, chức
năng xã hội, chức năng trấn áp, chức năng bảo vệ trật
tự pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân.
- Các chức năng đối ngoại là những mặt hoạt động chủ
yếu của nhà nước trong quan hệ với các quốc gia, dân
tộc khác, chẳng hạn chức năng tiến hành chiến tranh


xâm lược, chức năng phòng thủ, bảo vệ đất nước, chức
năng thiết lập quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế.
* Căn cứ vào hoạt động của nhà nước trong các lĩnh
vực xã hội, chức năng của nhà nước được phân theo
từng lĩnh vực cụ thể. Theo đó, tương ứng mỗi lĩnh vực
cụ thể của đời sống xã hội là một chức năng của nhà
nước. Chẳng hạn:
- Chức năng kinh tế: Đây là chức năng của mọi nhà
nước. Nhà nước thực hiện chức năng này nhằm củng cố
và bảo vệ cơ sở tồn tại của nhà nước, ổn định và phát
triển kinh tế.
- Chức năng xã hội: Đó là tồn bộ hoạt động của nhà
nước trong việc tổ chức và quản lí các vấn đề xã hội
của đời sống như vấn đề về môi trường, giáo dục, y tế,
lao động, việc làm, thu nhập của người dân, phòng
chống thiên tai... Đây là các hoạt động góp phần củng
cố và bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội, bảo đảm sự
ổn định, phát triển an tồn và hài hịa của tồn xã hội.
- Chức năng trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh
giai cấp, chức năng trấn áp sự phản kháng của giai cấp

bị trị là rất cần thiết nhằm bảo vệ sự tồn tại vững chắc
của nhà nước, bảo vệ lợi ích về mọi mặt của giai cấp
thống trị.
- Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây
là chức năng đặc trưng của các nhà nước chủ nô, nhà
nước phong kiến, nhà nước tư sản giai đoạn chủ nghĩa
đế quốc trở về trước. Các nhà nước đó thực hiện chức
năng này nhằm xâm chiếm và mở rộng lãnh thổ, bóc
lột nhân dân cũng như áp đặt sự nô dịch đối với các dân
tộc khác.
- Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
trong xã hội: Đây là chức năng của các nhà nước nói
chung. Thực hiện chức năng này, nhà nước phải sử
dụng nhiều biện pháp, nhất là các biện pháp pháp lí
nhằm phịng, chống tội phạm và các vi phạm pháp luật


khác, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội, bảo vệ các
quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong xã hội.
- Chức năng bảo vệ đất nước: Đây là chức năng của
mọi nhà nước. Trước đây, nhiều nhà nước thường phát
động chiến tranh xâm lược nước khác, ngày nay, nhiều
nhà nước vẫn tìm cách áp đặt ý chí của mình đối với
nước khác. Trong điều kiện đó, các nhà nước phải thực
hiện các hoạt động nhằm bảo vệ đất nước, chống lại
các cuộc chiến nanh xâm lược cũng như các ảnh hưởng
tiêu cực khác từ bên ngoài.
- Chức năng quan hệ với các nước khác: Các nhà
nước thực hiện chức năng này nhằm thiết lập các quan

hệ kinh tế, chính trị, văn hóa... với các quốc gia khác để
trước hết phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục... trong
nước, qua đó có thể cùng nhau giải quyết những vấn đề
có tính chất quốc tế.
Ngồi các cách phân loại nêu trên, chức năng nhà nước
cịn có thể được phân loại theo những căn cứ khác.
Chẳng hạn, dựa vào bản chất của nhà nước, chức năng
của nhà nước được phân chia thành các chức năng thể
hiện tính giai cấp và các chức năng thể hiện tính xã hội;
dựa vào mục đích thực hiện, chức năng của nhà nước
được chia thành chức năng cai trị và chức năng phục
vụ; dựa vào hình thức thực hiện, chức năng của nhà
nước được chia thành chức năng lập pháp, chức năng
hành pháp, chức năng tư pháp...

2. HÌNH THỨC, THỰC
NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC.

HIỆN

CÁC

CHỨC

- Hình thức pháp lý: các phương diện, (mặt) hoạt động
cơ bản cảu nhà nước được thực hiện trên cơ sở các quy
định pháp luật, là hình thức cơ bản để thực hiện chức
năng nhà nước.
+ Bằng pháp luật, xác định rõ trách nhiệm thực hiện
các chức năng cảu nhà nước.



+ bằng pháp luật, xác định thẩm quyền các các cơ
quan nhà nước trong
việc thực hiện
các chức năng nhà nước.
- hình thức tổ chức; phương thức mang tính tổ chức của
các phương diện, (mặt) hoạt động cơ bản của nhà nước,
cùng với hình thức pháp lý giúp chức năng nhà nước
được thực hiện nhịp nhàng, hiểu quả.

3. CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ
NƯỚC.

- Các phương pháp hoạt động của nhà nước rất đa dạng
và phụ thuộc vào bản chất giai cấp, nhiệm vụ cua nhà
nước, nhưng nhìn chung mọi nhà nước đều sử dụng 2
phương pháp chung cơ bản là thuyết phục và cưỡng
chế.
- Đối với nhà nước bóc lột thì cưỡng chế là phương pháp
chủ yếu thể hiện bản chất giai cấp của nó nhằm đàn áp
và bóc lột nhân dân lao động.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa coi giáo giục, thuyết phục
là phương pháp cơ bản trong hoạt động của mình nhằm
động viên, khích lệ và tổ chức quần chứng tham gia
ngày càng đông đảo vào việc quản lý nhà nước, quản lý
xã hội. Còn cưỡng chế chỉ được áp dụng khi giáo dục,
thuyết phục không có hiệu quả và cũng chỉ nhằm giáo
dục, dựa trên cơ sở giáo dục, chứ khơng nhằm mục đích
đàn áo và gây nên những đau đơn về thể xác và tinh

thần.

4. NHỮNG THAY ĐỔI CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
TRONG THỜI KỲ TỒN CẦU HĨA.
4.1. Chức năng của nhà nước đang thay đổi
theo xu hướng nào trong thời kỳ tồn cầu hóa?

- Tồn cầu hóa là 1 xu hướng tất yếu diễn ra từ đầu
những năm 80 của thế kỷ trước. Trong thời kỳ này, về
tổng thể, ta có thể thấy được chức năng của nhà nước


đang thay đổi dần từ cai trị sang quản lý, bên cạnh các
quốc gia đã ưu tiên phương pháp quản lý trước đó.

4.2. Chức năng kinh tế của nhà nước trong thời
kỳ tồn cầu hóa

- Chức năng kinh tế là một trong những chức năng quan
trọng nhất xuyên suốt của nhà nước và được hiểu là
những phương diện hoạt động chủ yếu của nhà nước
trong tổ chức, điều tiết và quản lý nền kinh tế nhằm
đảm bảo đáp ứng nhu cầu vật chất của người dân, nhà
nước và của toàn xã hội.
- Do vậy, trong thời kỳ tồn cầu hóa, mục tiêu hàng đầu
của các quốc gia là tập trung mọi nguồn lực của quốc
gia để phát triển kinh tế. Vì đất nước muốn phát triển,
tất yếu phải bắt đầu từ kinh tế, và phát triển kinh tế là
điều kiện, mục tiêu hàng đầu để phát triển đất nước.
Khi các nước thế giới đồng loạt mở cửa nền kinh tế để

trao đổi với thế giới, thì 1 số quốc gia đang phát triển
lúc bấy giờ đã nắm bắt rất nhanh cơ hội đó để tận dụng
triệt để và có hiệu quả những lợi thế mà tồn cầu hóa
mang lại. Từ đó đưa đất nước thốt khỏi tình trạng đói
nghèo, lạc hậu, thậm chí là phát triển vượt bậc và trở
thành quốc gia phát triển. 1 trong những ví dụ điển
hình nhất cho sự thành cơng của chính sách mở cửa
nền kinh tế và tận dụng tối đa những nguồn lực mà
tồn cầu hóa mang lại là Trung Quốc. Từ 1 nước đói
nghèo, năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách và
mở cửa nền kinh tế. Để đến hiện tại, họ là cường quốc
kinh tế thứ 2 thế giới, sau Mỹ. Theo dự báo của các
chuyên gia thì chả bao lâu nữa, Trung Quốc sẽ sốn
ngơi Mỹ để trở thành siêu cường số 1 thế giới.
- Hiện nay, khi nền kinh tế của các nước đã có 1 số
thành tựu nhất định,
thì các nước đang bắt đầu chuyển đổi từ dồn mọi nguồn
lực của đất nước để phát triển kinh tế như thời kỳ trước,
mà dần chuyển sang phát triển kinh tế bền vững, chú ý
hơn đến môi trường và cân bằng xã hội,….


4.3. Chức năng của an ninh quốc phòng trong
thời kỳ tồn cầu hóa.

- Mặc dù dịng chính của thế giới, của thời đại ngày nay
là hịa bình, hợp tác và phát triển, nhưng hầu hết các
nước vẫn đều không ngừng chăm lo xây dựng sức mạnh
quốc phịng (SMQP) của mình.
- Đặc điểm chung của việc xây dựng SMQP của nhiều

nước trên thế giới ngày nay là để đối phó với những
nguy cơ, thách thức, mối đe dọa;s và không chỉ để thực
hiện mục tiêu bảo vệ tổ quốc mà còn phục vụ nhiều
mục tiêu chiến lược khác của quốc gia.
- Nhìn chung, nền quốc phịng, an ninh quốc gia của
các nước trên thế
giới ngày nay đều dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá
những thách thức và mối đe dọa đa dạng, phức tạp, khó
lường. Các nguy cơ, thách thức, mối đe dọa đến từ
nhiều mặt, nhiều chiều, cũ và mới, truyền thống và phi
truyền thống. Các khái niệm bạn, thù, đối tượng, đối tác
đan xen và có thể thay đổi trong từng thời điểm, từng
lĩnh vực. Quan niệm “không có bạn, thù vĩnh viễn, chỉ
có lợi ích quốc gia, dân tộc là vĩnh viễn” khá phổ biến.
Những thay đổi trên đòi hỏi quân đội (nòng cốt của
SMQP) các nước buộc phải thích ứng với mơi trường an
ninh ngày càng phức tạp. Qn đội khơng chỉ đối phó
được với đối thủ cạnh tranh chiến lược cịn phải đối phó
được với những mối đe dọa an ninh phi quân sự hoặc
lĩnh vực phi truyền thống.
- Trong xu thế tồn cầu hóa kinh tế như ngày nay, tất
cả các nguy cơ,
thách thức, mối đe dọa đều ít nhiều mang tính tồn
cầu, đều liên quan chặt chẽ với nhau. Cho nên trong
xây dựng SMQP ngày nay, các nước đều rất chú ý tranh
thủ sức mạnh của quốc tế, của thời đại, tiến hành hợp
tác song phương, đa phương, hợp tác khu vực và hợp
tác toàn cầu; tham gia các khối liên minh, liên kết trên
mọi lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự, quốc
phòng, an ninh.



- Tuy nhiên, tùy tình hình cụ thể về địa lý, chính trị, kinh
tế, mục tiêu
chiến lược… ở từng nước mà họ có những quan điểm,
biện pháp, cách thức cụ thể xây dựng SMQP cụ thể
khác nhau.

4.4. Ý nghĩa của sự thay đổi chức năng nhà
nước trong thời kỳ toàn cầu hóa.

- Những sự điều chỉnh và thay đổi chức năng của nhà
nước trong thời kỳ
tồn cầu hóa cho thấy tầm nhìn chiến lược và nhạy bén
trong cảm quan chính trị
của các quốc gia.
- Các nhà nước đã điều chỉnh những chức năng sao cho
phù hợp với bối
cảnh toàn cầu như tập trung phát triển kinh tế, ưu tiên
hợp tác và liên minh với các
quốc gia, hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ chiến
tranh, và chú ý đến những vấn
đề môi trường và công bằng xã hội,….



×