ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA: ĐỊA LÝ_DU LICH
--- ---
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
KHƠNG GIAN VĂN HĨA CỒNG CHIÊNG
TÂY NGUYÊN
GVHD: Th.s Phạm Thị Thúy
Nguyệt
Nhóm: Góc nhỏ
Lớp: Địa lý_du lịch k30
GIỚI THIỆU:
Việt Nam là nước có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp và đã được thế giới
công nhận là di sản văn hóa thế giới : phố cổ Hội An, quần thể kiến trúc thánh địa
Mỹ Sơn,… trong đó khơng thể khơng kể đến di sản văn hóa phi vật thể nổi tiếng
không chỉ trong nước và trên thế giới là “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây
Ngun”
MỤC LỤC:
I.Khái qt về khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun
1. Khái niệm
Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là gì?
2. Nguồn gốc
3. Qúa trình hình thành và phát triển
4.Qúa trình đề nghị và được cơng nhận “khơng gian văn hóa cồng chiêng
Tây Ngun”
II.Mơ tả đặc trưng di sản
1.Nét đặc trưng về môi trường tự nhiên, dân cư và lịch sử
2. Nét đặc trưng về tiếng cồng, tiếng chiêng
2.Gía trị về lịch sử và về văn hóa
III. Phân tích thực trạng khai thác “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”
IV. Bảo tồn và phát huy những giá trị của “ khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây
Ngun”
V. Một số biện pháp nhằm dung hòa giữa việc khai thác di sàn vào trong du lịch:
VI. Nhận xét và đánh giá
I.Khái qt về khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun
1. Khái niệm
Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun là gì?
Là khu vực đang diễn ra hình thức sinh hoạt văn hóa cồng chiêng độc đáo này mà
chủ thể chính ở đây là các dân tộc thiểu số, tiêu biểu như: Bana, Xêđăng, Mnông,
Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun là
khơng gian trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm
Đồng.
2. Nguồn gốc
Rất nhiều ý kiến cho rằng nguồn gốc của cái cồng, cái chiêng có phải là ở bản địa
hay là xất phát từ nơi khác đến. Theo Gáo sư - nhạc sĩ Tô Vũ - một trong những
chuyên gia ở Việt Nam có thâm niên cao nhất về lĩnh vực này - đã cho rằng, căn
cứ vào nhiều yếu tố, có thể khẳng định rằng chiêng Tây Nguyên là cái nôi của
cồng chiêng Đông Nam Á. Ông đã nghiên cứu cồng chiêng từ năm 1978, nhạc sĩ
Tô vũ đã phát hiện ra nhiều điều thú vị. Về cội nguồn, cồng chiêng là "hậu duệ"
của đàn đá - trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá theo
"quy trình tiến hóa" cồng đá, chiêng đá, chiêng..., rồi mới tới cồng đồng, chiêng
đồng...
Đàn đá
Cồng chiêng đồng
Cồng chiêng Tây Nguyên là cái nôi của cồng chiêng Đông-Nam Á, bởi những yếu
tố sau:
Về vết tích hiện vật, những nét chạm khắc biểu hiện người đánh cồng chiêng
(dáng đánh rất giống người Tây Nguyên) có trên trống đồng Đơng Sơn vốn có
lịch sử hơn 4.000 năm. Về lối đánh, "rất nguyên thủy", người Tây Nguyên vẫn
"mỗi người một cái", chưa kết thành dàn do một nghệ sĩ biểu diễn như các dân tộc
ở Thái-lan, Malaysia, Lào, Campuchia (theo nguyên lý phát triển từ đơn giản đến
phức tạp; càng đơn giản càng gần ý nghĩa là "vật tổ"); hình dáng cồng chiêng
cũng thế, chưa phát triển theo dạng trống (tức chiêng có đế, vng hoặc trịn).
Về mục đích, cồng chiêng Tây Nguyên vẫn mang ý nghĩa từ thuở sơ khai của nó:
Dùng để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện
giao tiếp với siêu nhiên... qua các lễ thổi tai, bỏ mả v.v..., nghĩa là vẫn thuần chức
năng phục vụ đời sống con người. Trong khi ở các vùng Đông -Nam Á khác, cồng
chiêng đã "tiến hóa" đến mức thành phương tiện biểu diễn cung đình, mang chức
năng giải trí.
Xét về lịch sử tiến hóa, mỗi sự biến chuyển tính năng nhạc khí (ở thời bấy giờ)
diễn ra trong hàng mấy trăm năm. Và có thể khẳng định, căn cứ trên vết tích trống
đồng (mà những gì q giá mới được khắc lên đó), cồng chiêng Tây Ngun đã
có ít nhất 2.000 năm.
Đồng thời, dựa vào tài liệu khảo cổ về nguồn gốc tộc người và ngữ hệ ở Việt
Nam, vốn từ họ Nam Á và Nam Đảo (thậm chí gần đây cịn có luận điểm gây bất
ngờ rằng trống đồng Việt có nguồn gốc từ Trường Sơn), có thể khẳng định rằng
cộng đồng Việt, Tày, các tộc người Tây Nguyên đã từng ở với nhau rất lâu đời, vì
vậy sự "giao thoa" văn hóa cồng chiêng là hiển nhiên.
Suốt lịch sử văn hóa của mình, người Tây Ngun khơng chế tác mà mua cồng
chiêng từ người Kinh vùng Quảng Nam, rồi về "nắn" lại thanh âm theo cách của
mình - đó là những hoạt động "giao thương" theo lối hàng đổi hàng có từ hàng
nghìn năm nay. Ngay cả "chiêng Lào" mà người Tây Nguyên sở hữu cũng không
phải được chế tác từ Lào mà chỉ là hàng hóa trao đổi, mua bán từ nơi khác về Tây
Nguyên. Từ đó dẫn đến quan điểm nhất quán rằng cồng chiêng Tây Nguyên là
cồng chiêng việt.
Và còn một số giả thuyết khác lại cho rằng cồng chiêng không xuất phát từ Tây
Nguyên:
“Cái nôi của cồng chiêng rất có thể là Trường Sơn - Tây nguyên” là giả định của
GS Jose Maceda (Philippines) cách đây hơn 20 năm. Đông Sơn đã trở thành tên
gọi cho cả nền văn hóa thời kỳ đồ đồng cách đây khoảng 3.500 năm trong khu vực
Đông Nam Á. Hiện người Mường ở Thanh Hóa, Hịa Bình vẫn cịn những dàn
cồng chiêng đến 12 chiếc.
Và một giả thiết đã được GS Tơ Vũ xác nhận: cồng chiêng rất có thể có nguồn gốc
Việt - Mường, nhưng về sau trong quá trình dài Hán hóa đã bị mai một đi; chỉ còn
lại nhánh “trốn lên núi” (Mường) là lưu giữ được... Một thực tế củng cố thêm giả
thiết này là đồng bào dân tộc Tây nguyên vẫn chưa tự chế tác được nhạc cụ cồng
chiêng mà phải mua của người Kinh, người Lào, Campuchia
Đó chỉ là một số giả thuyết của một số nhà khoa học nói về nguồn gốc của cồng
chiêng Tây Nguyên. Và các giả thuyết điều cho rằng cồng chiêng Tây Nguyên có
nguồn gốc xuất phát từ Việt Nam
3. Qúa trình hình thành và phát triển
Cồng chiêng là một nhạc cụ rất phổ biến trong nền âm nhạc của các tộc người
Việt Nam. Nhưng với người Tây Nguyên, cồng chiêng là đại diện, là nguồn sống,
là tín ngưỡng tâm linh. Những âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc, hịa
quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng sẽ sống mãi cùng với đất trời và
con người Tây Nguyên. Để có được những thành tựu như ngày hôm nay, cồng
chiêng Tây Nguyên phải trãi qua một quá trình phát triển lâu dài.
a) Sự phát triển về chất liệu:
Sự thay đổi về chất liệu làm nên cồng chiêng theo phán đoán của các nhà
nghiên cứu từ vật liệu đá cho đến chất liệu đồng nằm trong thời kì của sự cải tiến
công cụ lao động, và sự tiến bộ vượt bậc trong tư duy của loài người. Như vậy,
đồng thời khi đó tư duy của con người trong việc sử dụng chúng với những ý nghĩa
khác nhau cũng có những sự tiến bộ. Ví như khi được làm bằng đồng chúng sẽ
phát ra âm thanh to hơn, vang xa hơn dễ dàng hơn trong các cuộc đi săn trong
rừng, từ đó mang lại cho họ những chiến lợi phẩm ngày thêm dồi dào.
Về màu sắc của cồng chiêng và sự khác nhau về âm thanh của chúng: càng
về sau, người dân tộc thiểu số càng chú ý hơn về yếu tố thẩm mĩ của cồng chiêng,
đó là yếu tố màu sắc. Người ta có thể tạo ra nhiều cồng chiêng với nhiều màu sắc
khác nhau. Nếu đúc bằng đồng ngun chất, khi mới ra lị chúng có màu của đồng
như máu đỏ, màu vàng hoặc đen. Tuy nhiên, trong q trình đúc, người ta có thể
pha chế với một số hợp kim khác để tạo nên những màu sắc khác nhau. Thường thì
người ta có tình chuyển đổi nó thành màu đen hoặc xám để sử dụng, bởi trên thực
tế giá trị của đồng đen là cao nhất trong các loại đồng, làm như thế để thể hiện sự
giàu có. Trong q trình đúc, với các bí quyết pha chế hợp kim phụ trợ, người ta có
thể tạo ra những chiếc cồng chiêng với những âm thanh to nhỏ, vang rền theo ý
muốn. Chính điều đó đã tạo nên những nét độc đáo riêng trong các dàn cồng
chiêng thuộc các dân tộc, buôn làng với nhau.
b)Sự phát triển về văn hóa- xã hội :
Việc sử dụng cồng chiêng thể hiện tính cộng đồng của người dân tộc thiểu
số. Từ việc dùng nó làm phương tiện để săn thú, cho đến việc dùng nó làm tiếng
nói để kết nối với thế giới thần linh, hay một số tập tục khác đã cho thấy sự thay
đổi hàng ngày trong nhận thức về giá trị của cồng chiêng trong cộng đồng người
Tây Nguyên. Nó là phương tiện kết nối họ trong cơng cuộc sinh tồn đồng thời cũng
là sự tơn kính của họ với các đấng thần linh hay là ý niệm tôn trọng thiên nhiên của
họ.
Lễ hội đâm trâu
Các buổi sinh hoạt cồng chiêng mang tính liên kết rất to lớn, ngồi việc liên
kết cộng đồng thì những mối tơ duyên đôi lứa cũng được se kết từ đây.
Khơng chỉ dừng ở đó, trong các đám cúng gia đình hay của làng bản, trước
khi cúng tế, người ta thường phải xin dùng cồng chiêng trong buổi lễ, qua đó cho
thấy sự nhớ ơn và ý thức tơn trọng ông bà tổ tiên, thế hệ đi trước.
Đặc biệt, cồng chiêng không chỉ song hành cùng con người Tây Nguyên từ
khi sinh ra cho đến khi mất đi. Với người Giarai, khi đứa trẻ mới sinh ra trong buổi
“lễ thổi tai” chúng sẽ được nghe tiếng chuông đầu tiên để biểu trưng rằng nó đã
thuộc vào bộ tộc của họ. Rồi trong cuộc sống của họ, tiếng cồng chiêng đi theo
trong các lễ hội cầu mùa, mừng lúa mới, rồi trong đám cưới của họ, thậm chí trong
các lễ đưa ma hay bỏ mã…tiếng cồng chiêng.
Trong nền âm nhạc Việt Nam, nghệ thuật đánh cồng chiêng đã góp phần tạo
nên sự phong phú về hình thức chơi nhạc cụ cũng như phong phú thêm về các loại
nhạc cụ. Sự biến đổi và khác biệt trong cách đánh cồng chiêng của người dân Tây
Nguyên tạo nên sự phong phú ngày càng hấp dẫn cho loại hình nghệ thuật này,
đồng thời cũng cho thấy sự tinh tế, tâm hồn lãng mạn của họ ngày càng đi đến
những tầm cao hơn của nghệ thuật. Rõ ràng khi có đam mê, có nhiệt huyết và có cả
tâm hồn đẹp đẽ họ mới có thể làm được những thành cơng đó. Những sự phát triển
đó thể hiện sự thay đổi phong cách và kỹ thuật chơi nhạc cụ ngày càng có trình độ
cao hơn: Cồng chiêng Êđê nhịp điệu phức hợp, tốc độ nhanh, cường độ lớn; cồng
chiêng Mnông cường độ không lớn mặc dù tốc độ khá nhanh; cồng chiêng Bana Giarai thiên về tính chất chủ điệu (một bè trầm của cồng có núm vang lên âm sắc
vững chãi, hùng tráng, một bè giai điệu thánh thót của chiêng khơng có núm với
âm sắc đanh gọn, lảnh lót). Có khi họ dùng tay để đánh, có khi dùng dùi gỗ có bịt
vải ở đầu…điều đó tạo nên sự phong phú cho viêc tạo ra các hiệu ứng âm thanh
khác nhau. Khi biểu diễn vòng tròn, các nghệ nhân đánh và di chuyển dàn cồng
chiêng từ phải qua trái với ý nghĩa ngược chiều với thời gian, hướng về nguồn cội.
Bên cạnh âm nhạc thì nét đẹp văn hóa này cịn được thể hiện rõ ràng và
phong phú trong các tác phẩm sử thi, truyền thuyết, thơ ca… của người Tây
Nguyên. Cụ thể trong “ Sử thi Đam San” có đoạn viết: "Hãy đánh những cái
chiêng kêu thanh nhất, những chiêng kêu trầm nhất. Đánh nhè nhẹ cho gió đưa
xuống đất. Đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ! Đánh cho tiếng chiêng luồn
qua sàn lan đi xa. Đánh cho tiếng chiêng vượt qua mái nhà vọng lên trời. Đánh cho
khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất! Đánh cho ma
quỷ mê mải nghe đến quên làm hại con người. Đánh cho chuột sóc quên đào hang,
cho rắn nằm ngay đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hươu nai đứng nghe quên ăn cỏ,
cho tất cả chỉ còn lắng nghe tiếng chiêng của Đam San”.
Cũng không thua kém, việc sử dụng cồng chiêng âm vang, hùng hồn, tấp
nập trong các trận đánh quân thù thể hiện tinh thần tự chủ của người dân tộc, tinh
thần u nước cao cả, u chuộng hịa bình của họ. Hoặc sâu sắc hơn, những âm
vang đó trong những tình huống, khơng gian phù hợp cịn gợi cho người ta hồi
tưởng về cội nguồn, về những cuộc săn đuổi mn thú để duy trì sự sống, đồng
thời cũng là thể hiện sức mạnh vô biên của họ khi đối chọi với thiên nhiên khắc
nghiệt.
4.Qúa trình đề nghị và được cơng nhận “khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây
Ngun”.
Việc chuẩn bị hồ sơ trình UNESCO là cơng việc rất vất vả, khó khăn. Vì địa
bàn của khơng gian văn hóa cồng chiêng lại trải rộng trên năm tỉnh, với 11 dân
tộc. Mà thời gian để chuẩn bị hồ sơ lại khơng nhiều, chỉ vỏn vẹn có sáu tháng. Vấn
đề quan trọng là phải xây dựng bộ hồ sơ theo đúng mẫu của UNESCO, gồm các
tiêu chuẩn về hình ảnh, băng đĩa, cơ sở để bảo tồn và phát huy giá trị di sản, tài
liệu tham khảo như sơ đồ, các cơng trình nghiên cứu, giới thiệu về di sản..., tất cả
đều phải được dịch và giới thiệu bằng tiếng Anh. Ðể xây dựng hoàn chỉnh hồ sơ
về cồng chiêng, ngoài các tư liệu lưu trữ sẵn có, cán bộ của Viện đã phải chia
thành nhiều bộ phận, phụ trách những phần việc khác nhau như đi điền dã, biên
tập, dịch thuật, lồng tiếng... Với danh nghĩa là nghệ thuật biểu diễn của từng dân
tộc thì cồng chiêng cũng đã có mặt trong một số ngày hội của quốc gia, đã từng đi
trình diễn ở nước ngồi…
Từ xuất phát điểm về giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của vùng văn hóa
cồng chiêng Tây Nguyên, ngày 19-3-2004, Bộ VH-TT gửi cơng văn 814/VHTTDSVH trình Thủ tướng Chính phủ về việc đề cử di sản văn hóa phi vật thể để
UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại đợt III
năm 2005. Ngày 24-3-2004, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với đề nghị của Bộ
VH-TT trong cơng văn 2557/VPCP-VX.
Để hồn thiện bộ hồ sơ trình UNESCO, Viện VH-TT, Cục Di sản văn hóa và
các sở VH-TT thuộc 5 tỉnh Tây Nguyên đã khẩn trương thực hiện những công việc
do Bộ VH-TT chỉ đạo. Cụ thể là ngày 12 và 13-10-2004, cuộc tọa đàm khoa học
Giá trị văn hóa của các nhạc cụ gõ bằng đồng của Việt Nam và các nước trong khu
vực Đông Nam Á được tổ chức tại Hà Nội, với sự tham dự của các nhà khoa học
thuộc nhiều cơ quan của Bộ VH-TT, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hội Văn
nghệ dân gian Việt Nam và 3 nhà khoa học đến từ Nhật Bản, Philippin và
Campuchia. Chính sự kiện này đã mạng lại những kết quả nhất định cho việc trình
đề nghị đến UNESSCO.
Cuối cùng UNESCO đã cơng nhận khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên là Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại đợt 3 công bố
ngày 25-11-2005. Và đó là một niềm vinh dự to lớn khơng chỉ của người dân vùng
đất Tây Nguyên hùng vĩ mà cịn là cả một niềm kiêu hãnh của tồn dân tộc Việt
Nam.
Các lí do Cồng Chiêng Tây Nguyên của Việt Nam được UNESCO công nhận là
“Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại”
1. Danh tiếng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã vượt ra khỏi biên giới
quốc gia, trở thành tài sản của nhân loại. Những giá trị đặc sắc của khơng
gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, một bộ phận của di sản và tinh hoa
văn hóa Việt Nam được cộng đồng quốc tế biết đến và được tôn vinh .
2. Giá trị nổi bật của Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun là nơi
đây chứa đựng những giá trị sáng tạo mang tầm kiệt tác của nhân loại. Chủ
nhân của Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là đồng bào các dân
tộc thiểu số Tây Nguyên. Cư dân Tây Nguyên không tự đúc được cồng
chiêng, nhưng với đôi tai và tâm hồn âm nhạc nhạy cảm họ đã nâng giá trị
của một sản phẩm hàng hóa thành một nhạc cụ trình diễn tuyệt vời. Trong
tay các nghệ sĩ dân gian tài hoa ở cộng đồng, mỗi chiếc chiêng giữ nhiệm vụ
một nốt nhạc trong một dàn nhạc, để biểu diễn các bản nhạc chiêng khác
nhau. Ðồng thời, tùy theo từng dân tộc, họ đã sắp xếp, định biên thành các
dàn nhạc khác nhau.
3. Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch
sử rất lâu đời. Từ xa xưa, cộng đồng cư dân Tây Nguyên đã biết thổi hồn và
tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng Tây Nguyên để những âm thanh khi
ngân nga sâu lắng, khi thơi thúc trầm hùng, hịa quyện với tiếng suối, tiếng
gió và với tiếng lịng người Tây Ngun, sống mãi cùng với đất trời và con
người Tây Nguyên.
4. Cồng chiêng Tây Nguyên giữ vai trò là phương tiện để khẳng định cộng
đồng và bản sắc văn hóa chung các dân tộc Tây Nguyên cũng như của từng
tộc người trên mảnh đất muôn màu, muôn sắc Tây Nguyên. Mỗi dân tộc
Tây Nguyên có một cách chơi chiêng khác nhau. Người dân bình thường ở
Tây Ngun tuy khơng phải là những chun gia âm nhạc, nhưng chỉ cần
nghe tiếng chiêng là họ phân biệt được đó là dân tộc nào.
5. Âm nhạc của cồng chiêng Tây Nguyên thể hiện trình độ điêu luyện của
người chơi trong việc áp dụng những kỹ năng đánh chiêng và kỹ năng chế
tác. Từ việc chỉnh chiêng đến biên chế thành dàn nhạc, cách chơi, cách trình
diễn, những người dân trong các p'lei, p'lơi, buôn, bon, v.v. dẫu không qua
trường lớp đào tạo vẫn thể hiện được những cách chơi điêu luyện tuyệt vời.
6. Cồng chiêng Tây Nguyên là bằng chứng độc đáo, là nét đặc trưng của
truyền thống văn hóa các dân tộc Tây Nguyên. Nó là một loại hình sinh hoạt
gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần và tín ngưỡng của con người từ lúc
được sinh ra cho đến khi trở về với đất trời, với vũ trụ.
Trong lễ cơng bố Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác văn hóa phi
vật thể của nhân loại, ông Koichiro Matsuura - Tổng Giám đốc UNESCO
đã phát biểu: “Tôi đã được thưởng thức loại hình âm nhạc cồng chiêng rất
riêng của Việt Nam và cũng được thấy những nhạc cụ rất độc đáo trong dàn
nhạc cồng chiêng của các dân tộc Tây Nguyên. Đây là nét văn hóa truyền
thống rất riêng của Việt Nam, rất tuyệt vời và đặc sắc. Việc công nhân
Danh hiệu Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại
đối với Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là rất xứng đáng”.
Theo tiến sĩ Đặng Văn Bài _ cục trưởng cục di sản văn hóa “Một vinh dự
lớn cần được bảo tồn và phát huy triệt để”
II.Mô tả đặc trưng di sản
1.Nét đặc trưng về môi trường tự nhiên, dân cư và van hoa.
a. Đặc trưng về môi trường tự nhiên
Về phương diện hành chính lãnh thổ, Tây Ngun có 5 tỉnh : Gia Lai, Kon
Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông , Lâm Đồng. Vùng Tây ngun có địa hình là cao
ngun xếp tầng chủ yếu là sơn nguyên , xen giữa là các dãy núi cao trung bình
và các cao nguyên đất đỏ bazan.
Khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt: nóng khơ, từ tháng 11 đến tháng 3 và mùa
mưa từ tháng 4 đến tháng 10 tạo nên sự tương phản về thời tiết. Những nét nổi
bật về khí hậu, tạo nên nhịp điệu sản xuất và đời sống van hóa mang tính chu kì
rất đặc trưng ở Tây Ngun.
Rừng chiếm tỉ lệ lớn và có độ che phủ cao nhất nước ta.Cùng với đó là thế
giới đơng thực vật phong phú và quý hiếm tạo nên hệ sinh thái rất đặc trưng của
dân tộc nơi đây.Có thể nói rừng là môi trường sống gần gũi và than thiết cảu cư
dân các dân tộc, văn hóa của người tây nguyên là “ văn hóa rừng”
Hoạt động sản xuất của con người hướng vào canh tác, nương rẫy trồng lúa
ngô là chính , chăn ni gia súc phát triển
b. Đặc trưng về dân cư
Tây nguyên và vùng phụ cận là địa bàn sinh tụ cảu gần 20 tộc người bản địa,
thuộc 2 dịng ngơn ngữ chính: Mơn-Khmer và Nam Đảo.
Trên địa bàn 5 tỉnh tây nguyên có các tộc người: Bana, Xơ-đăng, Giẻ-triêng,
Brâu, Rơmăm, Mnông, Mạ, Cơho thuộc nhóm Mơn-Khmer, và các tộc người
Giarai, Êđê, Churu,Raglai thuộc nhóm Nam Đảo.
Về phân bố dân cư: có các dân tộc thuộc 3 nhóm rõ rệt:
Các tộc thuộc nhóm Bana – Xơ-đăng (hay gọi là người Bana Bắc) phân bố ở
Bắc tây nguyên, thuộc tỉnh Gia Lai và Kon Tum
Nhóm M nơng – Mạ ( thường gọi là Bana Nam) : gồm tộc ngươi Mnoong,
xtieeng, Mạ, Chơro cư trú ở Nam Tây Nguyên, thuộc tỉnh Lâm Đồng và các
tỉnh kế cận
Các tộc Nam Đảo ( Gia Rai, Êđê), cư trú chủ yếu ở trung tâm Tây Nguyên
thuộc địa bàn tỉnh Đắc Lắc, Bắc ĐắcNông và Nam Gia Lai.
Một đặc trưng lớn nhất, cơ bản nhất, từ đó quy định những sắc thái văn hóa
lớn của vùng Trường Sơn – Tây Nguyên là nếp sống nương rẫy, nếp sống chủ
đạo và bao trùm lên toàn bộ tộc người trong vùng.Có thể nói tồn bộ đời sơng
vật chất cũng như đời sống tinh thần của dân tộc tây nguyên từ tín ngưỡng lễ
hội, phong tục tập quán, nghi lễ, đời sống tình cảm của con người gắn bó với
nương rẫy, khiến người ta có thể nói văn hóa của đồng bào là “ văn hóa rừng”
c. Đặc trưng về xã hội
Mơ hình xã hội cơ bản của tộc người bản địa tây nguyên là làng buôn .Mỗi
buôn làng như vậy bao gồm nhiều gia đình lớn hay nhỏ, cư trú trong một số nóc
nhà, thậm chí cả lằng có mơt( nóc nhà dài của đại gia đình.Ở các dân tộc tây
nguyên tồn tại mấy hình thức gia đình mẫu hệ phụ hệ và song hệ, trong đó gia
đình mẫu hệ là tiêu biểu và đặc trưng cho các tộc người ở khu vực này.Cơ cấu
xã hội theo mơ hình làng bn , trong đó nổi bật là quan hệ cộng đồng, là đặc
trưng nổi bật của xã hội các dân tộc tây ngun.
Tồn bộ văn hóa tộc người cơ bản vẫn là văn hóa dân gian(sử thi) , do con
người sang tạo và phục vụ mọi người trong cộng đồng .
d. Về văn hóa:
Các dân tộc tây nguyên có những nét tương đồng và khá đặc trưng về quan
niệm và ứng xử giữa thế giới người sống và người chế, từ đó hình thành cả một
hệ thống những tập tục, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa xung quanh thế giới người
chết, tạo nên một văn hóa dân gian mang tính tổng thể - sinh hoạt văn hóa nhà
mồ
Lễ hội là sinh hoạt tín ngưỡng – văn hóa thường thấy ở tất cả các dân tộc
Tây Nguyên, nó là mốc đánh dấu những hoạt động sản xuất nương rẫy từ chặt
cây gieo hạt tới khi thu hoạch mang lúa về kho; là mốc đánh dấu những sinh
hoạt đời sống con người từ khi đẻ, cưới xin đến lúc chết; là sinh hoạt cộng đồng
từ gia tộc tới cả buôn làng, như lễ cúng bến nước, lễ cầu no đủ,….Trong các lễ
hội ở tây nguyên , nghi thức hiến sinh trở thành quan trọng và không thể thiếu
được. Ngày nay lễ hiến sinh được thay thế bằng con vật, trong đó quan trọng
nhất là hiến sinh trâu. Bởi vậy lễ hội đâm trâu là lễ hội lớn và đặc trưng cho các
dân tộc tây nguyên.
Sinh hoạt văn hóa nghệ thuật cũng là văn hóa nghệ thuật dân gian mang
tính cộng đồng cao: sử thi, sử thi anh hung, trường ca, truyền thuyết anh hung…
Sử thi tây nguyên không chỉ là hiện tượng thuần túy văn học dân gian mà cịn là
hiện tượng văn hóa dân gian nữa.Và sinh hoạt kể Khan ra đời –là một hình thức
sinh hoạt văn hóa cộng đồng tiêu biểu của người Êđê nói riêng và của các dân
tộc tây nguyên nói chung.
Âm nhạc: người ta thường nhắc tới nhạc cụ gõ, trong đó cồng chiêng là tiêu
biểu. Nghệ thuật múa cảu dân tộc tây nguyên khá phong phú và độc đáo.Múa là
nội dung sinh hoạt văn hóa chính của các buổi lễ bỏ mả, các lễ hội đâm trâu ,
thậm chí ngay trong ngày vui cảu gia đình,…Có nhiều hình thức mùa như múa
nghi lễ, múa cho từng giới hay mua chung nam nữ, múa tập thể.
Nghệ thuật và tạo hình kiến trúc: mang sắc thái riêng và độc đáo. Ở Trường
Sơn thấy các ngơi nhà cơng cộng với mái trịn khum mu rùa, đầu hồi trang trí
con chim thần mang phong cách Đông Sơn. Ở Bắc tây nguyên là những ngơi nhà
rơng dáng mái cao vút hình lưỡi rìu, vượt hẳn lên trên mái của các ngôi nàh sàn
trong làng.Ở Trung và Nam Tây Nguyên thì đặc trưng bởi các ngơi nhà dài ,
trong đó sinh sống nhiều gia đình và một phần cảu ngôi nàh dành cho sinh hoạt
cộng đồng.. Nhà mồ, tượng mồ và trang trí nàh mồ là đặc trưng chung của hầu
hết các dân tộc sinh sống ở tây nguyên những mỗi tộc người lại mang màu sắc
riêng đăc trưng.
2. Đặc trưng về tiếng cồng, tiếng chiêng.
Các yếu tố bộ phận : cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những
người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ
cúng Bến nước...), những địa điểm tổ chức các lễ hội (nhà dài, nhà rông, nhà gươl,
rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên,...)Cồng
chiêng là những nhạc cụ được xếp vào bộ gõ và nhóm tự thân vang (autosonore)
được làm bằng hợp kim đồng, có khi pha vàng, bạc hoặc đồng đen. Cồng là loại có
núm, chiêng khơng núm. Nhạc cụ này có nhiều cỡ, đường kính từ 20 đến 50 60cm, loại cực đại tới 90 - 120cm. Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng
theo dàn, bộ từ 2 đến 12 hoặc 13 chiếc, thậm chí có nơi tới 18 - 20 chiếc. Trong
một bộ chiêng có chiêng mẹ (chiêng cái) là quan trọng nhất.
Cồng chiêng có thể được gõ theo 2 cách chủ yếu: bằng dùi, đấm bằng tay. Có
tộc cịn áp dụng kỹ thuật chặn tiếng bằng tay trái hoặc tạo giai điệu trên một chiếc
chiêng.
Có truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời
+ Có nguồn gốc ban đầu từ cồng đá, chiêng đá... tre, tới thời đại đồ đồng,
chiêng đồng mới xuất hiện..
+ Tiếng chiêng dài hơn đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính những thế hệ.
Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên- là phương
tiện giao tiếp của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người,
để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và sinh hoạt hàng
ngày của họ.
+ Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi chiếc cồng, chiêng
đều ẩn chứa một vị thần, họ cũng có đời sống tình cảm và gia đình riêng. Đó
là những vị thần có sức mạnh, và những vị thần linh này có thể mang đến
niềm hạnh phúc, sự thịnh vượng nhưng cũng kéo đến những sự bất hạnh cho
buôn làng khi bị làm cho nổi giận. Vì vậy, Cồng chiêng là phương tiện giao
tiếp với thần linh. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao.
Ngoài ra, Cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự
giàu có( vd: Đã có thời một chiếc chiêng giá trị bằng hai con voi hoặc 20 con
trâu)
+ Là phương tiện giao tiếp của người miền núi giữa họ trong cộng đồngPhương tiện để nối kết cộng đồng (các dân tộc ln hồ hợp lẫn nhau trong
văn hố cồng chiêng mà vẫn giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc mình,
khơng có hiện tượng loại trừ hay đồng hoá văn hoá của nhau trong sinh hoạt
văn hoá cồng chiêng. Các dân tộc đều có thể đến với nhau khi sinh hoạt văn
hoá cồng chiêng. Tiếng cồng chiêng ln đem đến một cảm xúc rạo rực khó
tả trong mỗi con người, như sự đồng thanh tương ứng khiến họ tìm đến với
nhau)
+ Cồng chiêng Tây Nguyên giữ vai trò là phương tiện để khẳng định cộng
đồng và bản sắc văn hóa chung các dân tộc Tây Nguyên cũng như của từng
tộc người trên mảnh đất muôn mầu, mn sắc Tây Ngun. Mỗi dân tộc Tây
Ngun có một cách chơi chiêng khác nhau. Người dân bình thường ở Tây
Nguyên tuy không phải là những chuyên gia âm nhạc, nhưng chỉ cần nghe
tiếng chiêng là họ phân biệt được đó là dân tộc nào.
+ Nó là một loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần và
tín ngưỡng của con người từ lúc được sinh ra cho đến khi trở về với đất trời,
với vũ trụ
Gắn liền với văn hóa .Cồng chiêng là một nhạc cụ nghi lễ
+ Mỗi nghi lễ có ít nhất một bài nhạc chiêng riêng
+ Ngồi ra, cịn có những bài chiêng dùng cho các sinh hoạt cộng đồng như:
Bản sắc văn hố các dân tộc ít người Tây Ngun thể hiện đậm đà nhất trong
cồng chiêng và sinh hoạt văn hố cồng chiêng. Tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật tạo
hình, múa dân gian và ẩm thực dân gian... đều thể hiện, gắn bó mật thiết với cồng
chiêng (các tượng tròn ở nhà mồ của các dân tộc Tây Nguyên chỉ trở nên đẹp hơn
với ngày lễ bỏ mả trong một không gian huyền ảo đầy những tiếng cồng chiêng
sâu lắng).
Đa dạng và phong phú :
Có nhiều biên chế dàn cồng chiêng khác nhau:
+ Dàn chiêng có 2 hay 3 chiếc: Biên chế này tuy nhỏ nhưng theo quan niệm
của nhiều tộc người Tây Nguyên, đây là biên chế cổ xưa nhất. Dàn 2 chiêng
bằng gọi là chiêng Tha, của người Brâu; dàn 3 cồng núm của người Churu,
Bana, Giarai, Gié-Triêng... cũng thuộc loại này.
+ Dàn chiêng có 6 chiêng phổ biến ở nhiều tộc người: Dàn 6 chiêng bằng
của người Mạ; dàn Stang của người Xơđăng; dàn chiêng của các nhóm Gar,
Noong, Prơng thuộc dân tộc Mnơng; dàn chiêng Diek của nhóm Kpạ người
Êđê. Cũng có dàn gồm 6 cồng núm như nhóm Bih thuộc dân tộc Êđê. Dàn
chiêng 6 chiếc có thể đảm trách nhịp điệu như dàn cồng núm của nhóm Bih
thuộc dân tộc Êđê, dàn Diek của nhóm Kpạ dân tộc Êđê, dàn chiêng của
nhóm Noong dân tộc Mnơng.
+ Dàn chiêng 11 hoặc 12 chiếc gồm 3 cồng núm và 8-9 chiếc chiêng bằng
của các tộc người Giarai (ngành Aráp), Bana (ngành TồLồ, Kon K’Đeh),
người Xơđăng (ngành Steng).
Không do cư dân Tây Nguyên tự đúc ra mà xuất phát từ một sản phẩm hàng
hoá (mua từ các nơi khác về) được nghệ nhân chỉnh sửa thành một nhạc cụ.Vì vậy
phương pháp chỉnh sửa chiêng cộng với tai âm nhạc nhạy cảm của nghệ nhân sửa
chiêng đã thể hiện trình độ thẩm âm tinh tế và hiểu biết cặn kẽ về chế độ rung và
lan truyền âm thanh trên mặt chiêng và trong khơng gian.
Có hai phương pháp chỉnh sửa mà người nghệ nhân ở Tây Nguyên sử dụng:
+ Gõ, gò theo hình vảy tê tê
+ Gõ, gị theo hình lượn sóng
Có ít nhất 3 phong cách âm nhạc lớn của cồng chiêng Tây Nguyên: Cồng
chiêng Êđê nhịp điệu phức hợp, tốc độ nhanh, cường độ lớn; cồng chiêng Mnông
cường độ không lớn mặc dù tốc độ khá nhanh; cồng chiêng Bana - Giarai thiên về
tính chất chủ điệu (một bè trầm của cồng có núm vang lên âm sắc vững chãi, hùng
tráng, một bè giai điệu thánh thót của chiêng khơng có núm với âm sắc đanh gọn,
lảnh lót).
Mỗi người đánh chỉ một chiêng: dàn chiêng có bao nhiêu cái thì có bấy
nhiêu người đánh. Niều cuộc cồng phối hợp với nhau để tạo thành dàn nhạc. Lối