Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Giáo an 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.55 KB, 74 trang )

Tuần 12
Ngày soạn: 24/10/2011
Tiết 23
Chương 3: CACBON - SILIC
§ 15 CACBON
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức HS biết được :
- Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là
cacbon vô định hình.
- Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim.
Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
- Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon
2. Kỹ năng
- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của
cacbon.
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và
tính hấp phụ của than gỗ.
II. Phương pháp giảng dạy
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Tranh ảnh:
• Than chì (ruột bút chì), kim cương, mặt nạ phòng độc
• Cacbon vô định hình ( than gỗ, than hoa)
- Dụng cụ :Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí
O
2
), đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hình trụ, nút có vuốt.
- Hóa chất :
• Mực xanh, bột gỗ than, bông thấm nước.
• Nước, bình thu sẵn khí O


2
( 4 bình )
• CuO, Ca(OH)
2

2. Học sinh
- Chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Bài mới
- Mở bài: Nguyên tố C, nó có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? Tiết học
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên tố cacbon.
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Vị trí và cấu hình electron nguyên
tử cacbon.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình
electron nguyên tử C và suy ra vị trí của C trong
bảng tuần hoàn.
Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của
cacbon.
Hoạt động 2 Tính chất vật lí của cacbon
Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh
về các dạng thù hình của cacbon.
Dạng thù hình là gì ?
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
12
C 1s
2
2s
2

2p
2
C thuộc chu kỳ 2 nhóm IV
A
, ô số 12 bảng hệ thống
tuần hoàn.
II. Tính chất vật lí
Cấu trúc Tính chất
Kim
cương
Tứ diện đều. Không màu, không
dẫn nhiệt, điện.
1
Cacbon có những dạng thù hình nào ?
Đặc điểm cấu tạo ? Tính chất vật lí ?
Ngoài ra còn có dạng nào khác ?
Chú ý: - Cacbon vô định hình không phải là một
dạng thù hình của cacbon nó có cấu trúc vi tinh
thể của than chì. Đặc điểm của cacbon vô định
hình ?
hấp phụ là gì ?
- Phân biệt hấp phụ và hấp thụ.
Hoạt động 3 Tính chất hoá học
Từ độ âm điện và các mức oxi hoá hãy dự đoán
tính chất hoá học cơ bản của cacbon.
Tính chất nào đóng vai trò chủ đạo ? Nguyên
nhân ?
Tính oxi hoá, tính khử thể hiện khi nào ?
Hoạt động 4 Tính khử
- Tính khử thể hiện khi nào ? Giáo viên liên hệ

với thực tế khi đun bếp củi ?Nếu thiếu oxi thì
xảy ra quá trình nào ? yêu cầu HS viết pthh.
- GV yêu cầu HS dự đoán hiện tượng khi cho
C+ HNO
3
đặc.
- HS dự đoán.
- Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn C+ HNO
3

đặc.
Học sinh quan sát và viết pthh, xác định soh của
các chất.
Hoạt động 5 Tính oxi hoá
Tính oxi hóa thể hiện khi nào ?
Cách gọi tên một số hợp chất cacbua.
GV cung cấp thêm một số thông tin ngoài ra
cacbon có thể khử một số oxit kim loại trung
bình, yếu.
Hoạt động 6 Ứng dụng
Từ thực tế hiểu biết yêu cầu học sinh cho biết
các ứng dụng của cacbon ?
Các ứng dụng đó dựa trên những tính chất nào ?
Hoạt động 7 Điều chế
Các dạng thù hình của cacbon được điều chế
như thế nào ? Giáo viên bổ sung thêm một số
thông tin.
Rất cứng
Than chì Cấu trúc lớp. Các
lớp liên kết yếu

với nhau.
Xám đen có ánh
kim. Dẫn điện khá
tốt. Các lớp dễ
bong ra.
III. Tính chất hoá học
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
C + O
2

→
o
t
CO
2
Nếu thiếu oxi
CO
2
+ C
→
o
t
2CO
b. Tác dụng với chất oxi hoá
C + 4HNO
3

đặc
→

o
t
CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O
2. Tính oxi hoá
a. Tác dụng với hiđro
C + 2H
2

→
xt,t
o
CH
4
b. Tác dụng với kim loại
4Al + 3C
→
o
t
Al
4
C
3
nhôm cacbua
IV. Ứng dụng

Kim cương được dùng làm đồ trang sức, khoan.
Than cốc dùng để luyện kim.
Than muội làm chất độn, sản xuất mực in.
Than gỗ để làm chất đốt, thuốc pháo
VI. Trạng thái tự nhiên,Điều chế : SGK
3. Củng cố:BT: Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra khi cho cacbon khử (ở
nhiệt độ cao) với các oxit sau: Oxit sắt từ, Chì (II) oxit, Sắt (III) oxit, Magie oxit.
2
+4
+4
0
+2
0
+5
0
+4
+4
-4
-4
- Làm bài tập 1;2;3;4;5 SGK trang 84
Tuần 12
Ngày soạn: 24/10/2011
Tiết 24
§ 16 HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức Học sinh biết:
- Cấu tạo phân tử CO và CO
2
.
- Biết tính chất vật lí, hoá học, cách điều chế CO và CO

2
.
- Tính chất vật lí, hoá học của axit cacbonic và muối cacbonat.
- Ứng dụng của các hợp chất cacbon.
- Ảnh hưởng của CO
2
đến môi trường.
2. Kỹ năng
Củng cố kiến thức về liên kết hoá học.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các tính chất và ứng dụng của các hợp chất
cacbon trong đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập lý thuyết và tính toán có liên quan.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
- Trình bày tính chất hoá học cơ bản của cacbon và cho thí dụ minh họa.
- Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Yêu cầu học sinh viết cấu tạo của CO ? So sánh
CO với N
2
? Nhận xét tính chất vật lý của CO ?

Hoạt động 2 Tính chất vật lý của CO
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và
trả lời.
Chú ý độc tính của CO.
Giáo viên giải thích nguyên nhân độc tính của
CO.
Hoạt động 3 Tính chất hoá học của CO
Từ cấu tạo giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán
tính chất hoá học của CO.
Cho thí dụ minh hoạ
Ứng dụng của tính khử để làm gì ?
- HS thảo luận trả lời.
A. CACBON MONOXIT CO
Cấu tạo phân tử
C
O
I. Tính chất vật lí
CO là khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ
hơn không khí, ít tan trong nước.
Khí CO rất bền với nhiệt và rất độc.
II. Tính chất hoá học
CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường và có tính
khử.
1. Cacbon monoxit là oxit không tạo muối (oxit
trung tính).
2. Tính khử
Tác dụng với oxi.
3
+2
+4

Hoạt động 4 Điều chế
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo
khoa và cho biết CO có thể được sản xuất bằng
những cách nào ?
Hoạt động 5 Cấu tạo của phân tử CO
2
.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu tạo CO
2

nhận xét phân tử CO
2
.
Hoạt động 6 Tính chất vật lí
Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của
CO
2
.
Hoạt động 7 Tính chất hoá học
- CO
2
co tính chất hóa học gì?
- Hs suy nghĩ trả lời, lấy ví dụ minh họa.
- Cacbon đioxit là oxit axit, hãy cho thí dụ minh
hoạ.
Chú ý phản ứng của CO
2
với dung dịch kiềm.
(tương tự SO
2

)
Hoạt động 8 Điều chế CO
2
Phương pháp điều chế CO2 trong công nghiệp,
trong phòng thí nghiệm.
Hoạt động 9 Axit cacbonic và muối cacbonat
Tính chất vật lý hoá học của axit cacbonic ? Nó
tạo ra bao nhiêu muối ?
2CO+ O
2

→
o
t
2CO
2
Tác dụng với oxit kim loại
3CO + Fe
2
O
3

→
o
t
3CO
2
+ 2Fe
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm

HCOOH
 →
o
42
t,SOH
CO + H
2
O
2. Trong công nghiệp
C+ H
2
O
1050
o
C
CO + H
2
CO
2
+ C
→
o
t
2CO
B. CACBON ĐIOXIT CO
2
Cấu tạo phân tử
O=C=O
I. Tính chất vật lí (SGK)
II. Tính chất hoá học

1. Cacbon đioxit không duy trì sự cháy, sự sống,
có tính oxi hóa khi gặp chất khử mạnh.
Ví dụ : CO
2
+ 2Mg → 2MgO + C
2. Cacbon đioxit là oxit axit
Tác dụng với nước.
CO
2(k)
+ H
2
O
(l)
 H
2
CO
3(dd)
Tác dụng với kiềm.
CO
2
+ NaOH→ NaHCO
3
(1)
CO
2
+ 2NaOH →Na
2
CO
3
+ H

2
O (2)
2
CO
NaOH
n
n
k =
Nếu k ≤ 1 thì xảy ra phản ứng (1).
Nếu 1 < k < 2 thì xảy ra phản ứng (1) và (2).
Nếu k ≥ 2 thì xảy ra phản ứng (2).
Tác dụng với oxit bazơ (kiềm)
CO
2
+ CaO → CaCO
3
III. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
Muối cacbonat + axit HCl, H
2
SO
4
CaCO
3
+ HCl → CO
2
+ CaCl
2
+ H
2

O
2. Trong công nghiệp
Thu hồi từ khí thải
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI
CACBONAT
I. Axit cacbonic
Axit cacbonic là axit yếu kém bền.
H
2
CO
3
 H
+
+ HCO
3
-
4
+2 +4
Tính tan của các muối cacbonat như thế nào ?
Tính chất hoá học của muối cacbonat ?
Cho thí dụ ?
Độ bền nhiệt của các muối cacbonat,
hiđrocacbonat như thế nào ?
Hoạt động 10 Ứng dụng của muối cacbonat
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và
trả lời.
Liên hệ thực tế.
HCO
3
-  H

+
+ CO
3
2-
II. Muối cacbonat
1. Tính chất
a. Tính tan
Tất cả các muối cacbonat đều không tan trừ
cacbonat kim loại kiềm và amoni.
Muối hiđrocacbonat dễ tan hơn muối cacbonat.
b. Tác dụng với axit
NaHCO
3
+ HCl → NaCl + H
2
O + CO
2

HCO
3
-
+ H
+
→H
2
O + CO
2

Na
2

CO
3
+ 2HCl →NaCl + CO
2
↑+ H
2
O
CO
3
2-
+ 2H
+
→CO
2
↑+ H
2
O
b. Tác dụng với dung dịch kiềm
Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm
NaHCO
3
+ NaOH → Na
2
CO
3
+H
2
O
HCO
3

-
+ OH
-
→ CO
3
2-
+ H
2
O
d. Phản ứng nhiệt phân
Muối cacbonat của kim loại kiềm bền nhiệt.
Muối cacbonat của các kim loại khác và muối
hiđrocacbonat kém bền nhiệt.
MgCO
3

(r)

→
o
t
MgO
(r)
+ CO
2

(k)
2NaHCO
3(r)


→
o
t
Na
2
CO
3(r)
+ CO
2(k)
+ H
2
O
(k)
2. Ứng dụng (SGK)
3. Củng cố
- Hoàn thành dãy chuyển hóa sau
C CO
2
Na
2
CO
3
→CaCO
3
↓↑
CO
4. Dặn dò
- Làm bài tập SGK và SBT.
- Chuẩn bị nội dung bài “Silic và các hợp chất của silic”
Tuần 13

Ngày soạn: 28/10/2011
5
Tiết 25
§ 17 SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, hoá học của silic.
- Tính chất vật lí, hoá học của các hợp chất silic.
- Phương pháp điều chế, các ứng dụng của silic và các hợp chất của nó.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
- Trình bày tính chất hoá học cơ bản của CO và CO
2
phương pháp điều chế. Cho
biết một số ứng dụng của chúng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Tính chất vật lí
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và cho biết tính

chất vật lí của Silic.
Hoạt động 2 tính chất hoá học
Giáo viên yêu cầu học sinh viết cấu hình, độ
âm điện ?
Các mức oxi hoá của silic ? Từ cấu tạo hãy dự
đoán tính chất hoá học của silic
So sánh cacbon với silic ?
Cho thí dụ ?
- HS lên viết pthh, xác định số oxi hóa của
Silic.
A. SILIC
I. Tính chất vật lí (SGK)
II. Tính chất hoá học
- Các mức oxi hoá của silic.
-4 0 (+2) +4
Tính oxi Tính khử
hoá
Td với Td với
chất khử chất oxi hoá
1. Tính khử
a. Tác dụng với phi kim
Si + 2F
2
→SiF
4
silic tetraflorua
Si + O
2

→

o
t
SiO
2
silic đioxit
b. Tác dụng với hợp chất
Si + 2NaOH + H
2
O → Na
2
SiO
3
+ 2H
2

6
+4
+40
+4
0
0
Hoạt động 3 trạng thái tự nhiên, điều chế,
ứng dụng.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa
và trả lời
Hoạt động 4 Silic đioxit
Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu thạch
anh. Nhận xét tính chất vật lí
Tính chất hoá học cơ bản của silic đioxit ?
Ứng dụng phản ứng với dung dịch HF ?

Hoạt động 5 Axit silixic và muối silicat
Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn
Sục khí CO
2
qua dung dịch Na
2
SiO
3
.
Phản ứng này chứng tỏ độ mạnh của axit
silixic như thế nào ?
Tính tan của muối silicat ? Ứng dụng của
muối siliccat.
2. Tính oxi hoá
2Mg + Si
→
o
t
Mg
2
Si
magie silixua
III. Trạng thái tự nhiên (SGK)
IV. Ứng dụng (SGK)
V. Điều chế
SiO
2
+ 2Mg
→
o

t
Si + 2MgO
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. Silic đioxit
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên (SGK)
2. Tính chất hoá học
Tính chất hoá học cơ bản là tính oxit axit.
SiO
2
+ NaOH
→
o
t
Na
2
SiO
3
+ H
2
O
SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O
II. Axit Silixic
Axit silixic là chất ở dạng keo, không tan trong
nước, dễ mất nước khi đun nóng.

Na
2
SiO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Na
2
CO
3
+ H
2
SiO
3

III. Muối silicat
Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan trong nước,
còn lại không tan.
4. Củng cố
- Làm bài tập 3
5. Dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị các bài tập luyện tập.
Tuần 13
Ngày soạn : 30/10/2011
7
-40
Tiết 26 LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài học
- Kiến thức HS biết được:Nắm vững các tính chất hố học cơ bản của cacbon, silic
và các hợp chất của chúng.
- Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng.
II. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với gợi mở
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Nội dung luyện tập.
2. Học sinh
- Cần ơn tập kiến thức tồn chương.
IV. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của Silic. Viết pthh minh họa.
3. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- GV cho HS một số bài tập.
- Hs trao đổi, lên bảng hồn thành.
- Hs dưới lớp làm bài và theo dõi ban trên bảng.
Nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm cho HS
Bài 1: Hồn thành chuỗi phản ứng sau:
CO
2
→ CaCO
3
→ Ca(HCO
3
)

3
→ CO
2
→ C →
CO → CO
2

Giải:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O .
CaCO
3
+ CO
2
+H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
.
Ca(HCO
3

)
2
→ CaCO
3
+ CO
2
+H
2
O .
CO
2
+ 2Mg → 2MgO + C .
2C+ O
2
→ 2CO.
2CO + O
2
→ 2CO
2

Bài 2 :
a) Tại sao cacbon monooxit chát được ,
còn cacbon đioxit không cháy được
trong khí quyển ôxi ?
b) Hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để
phân biệt khí CO và H
2
?
Giải:
a) CO cháy được vì có tính khử còn

CO
2
không cháy được vì không có tính
khử .
b) Đốt cháy hai khí : 2H
2
+ O
2
→ 2H
2
O .
2CO + O
2
→ 2CO
2
.
Một sản phẩm khi làm lạnh chuyển sang trạng
thái lỏng .
Một sản phẩm làm đục nước vôi trong
Bài 3 : Khi nung 30 g SiO
2
với 30 g Mg trong
8
Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò:
- Củng cố trong q trình làm bài tập.
- Hs về nhà ơn tập lí thuyết va chuẩn bị bài
tập luyện tập.
điều kiện không có kk , thu được chất rắn A .
Bỏ qua sự tạo xỉ MgSiO
3

trong quá trình .
a. Hãy viết các PTPU ?
b. Xác đònh thành phần đònh tính và đònh
lượng của A ?
Giải :
a.PTHH:
SiO
2
+ 2Mg
→
o
t
Si + 2MgO
b. Ta có:
n
SiO2 =
0.5(mol)
n
Mg
= 1.25(mol)
- Thành phần định tính của A : Si, MgO
và Mg dư.
- Thành phần định lượng:
m
Si
= 0.5*28= 14g
m
MgO
= 0.5*2*40= 40g
m

Mg dư
= 0.25*24= 6g
Tuần 14
Ngày soạn: 12/11/2011
9
Tiết 27 § 19 LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA CACBON - SILIC VÀ
CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm vững các tính chất hố học cơ bản của cacbon, silic và các hợp chất của
chúng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích một số hiên tượng.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại .
III. Chuẩn bị
3. Giáo viên
- Nội dung luyện tập.
4. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung luyện tập ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Nội dung luyện tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động1:So sánh C, silic.(Bảng 1)
Hoạt động 2 So sánh tính chất của H
2
CO
3


H
2
SiO
3
(Bảng 2)
Hoạt động 3 Tính chất của muối cacbonat,
silicat (Bảng 3)
Hoạt động 4 Tính chất hố học của các oxit
cacbon, silic(Bảng 4)
Hoạt động 5:
GV gợi ý và hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: GV vấn đáp HS.
I. Kiến thức cần nắm vững.
II. Bài tập
Bài tập 1: Nêu những điểm giống nhau và khác
nhau về tính chất giữa cacbon đioxit và silic
đioxit.
Gợi ý:
a) Giống nhau giữa CO
2
và SiO
2
- Đều là oxit axit, tác dụng được với dung dòch
kiềm tạo muối.
- Bền nhiệt, khó bò phân huỷ.
- C và Si đều có soh + 4.
- Chúng đều có khả năng thể hiện tính oxi hoá
ở nhiệt độ cao và với chất khử mạnh:
+4

2
CO
+
0
Mg
0
t C
→
+2
MgO
+
0
C
;
+4
2
SiO
+
0
Mg
10
Bài tập 2:
GV chỉ rõ hơn các phản ứng xảy ra:
b) CO
2
+ NaOH  NaHCO
3
hoặc
CO
2

+2NaOH  Na
2
CO
3
+ H
2
O
c) SiO
2
+K
2
CO
3
 K
2
SiO
3
+ CO
2
d) H
2
CO
3
+ Na
2
SiO
3
Na
2
CO

3
+
H
2
SiO
3
g) CO
2
+ Mg
0
t C
→
MgO + C
i) Si + 2NaOH + H
2
O  Na
2
SiO
3
+ H
2
 (xảy
ra mãnh liệt )
Bài tập 3: GV cho HS viết PTHH
Bài tập 4: Cho 5,94 g hỗn hợp K
2
CO
3

Na

2
CO
3
tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
dư thu
được 7,74 g hỗn hợp các muối khan K
2
SO
4

Na
2
SO
4
. Thành phần phần trăm của hỗn hợp
đầu là:
A) 3,18 g Na
2
CO
3
và2,76 g K
2
CO
4
* ( x =
0,03, y = 0,02)
B) 3,81 g Na

2
CO
3
và 2,67 g K
2
CO
2
C) 3,02 g Na
2
CO
3
và 2,25 g K
2
CO
2

D) 4,27 g Na
2
CO
3
và 3,82 g K
2
CO
2
Bài tập 5: Để đốt cháy 6,80 g hỗn hợp X gồm
hiđro và cacbon mono oxit cần 8,96 lít oxi
( đo ở đktc). Xác đònh thnàh phần phần trăm
theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp
0
t C

→
+2
MgO
+
0
Si
b) Khác nhau:
- CO
2
chất khí, SiO
2
chất rắn.
- CO
2
tan được trong nước, SiO
2
hầu như không
tan trong nước.
- SiO
2
tác dụng được với HF.
Bài tập 2: Phản ứng hoá học không xảy ra ở
những cặp chất nào sau đây ?
a) C và CO* b) CO
2

NaOH
c) K
2
CO

3
và SiO
2
d) H
2
CO
3

Na
2
SiO
3

e) CO và CaO* g) CO
2
và Mg
h) SiO
2
và HCl* i) Si và NaOH
Gợi ý: a) e) h).
Bài tập 3: Có các chất sau: CO
2
, Na
2
CO
3
, C,
NaOH, Na
2
SiO

3
, H
2
SiO
3
. Hãy lập thnàh một
dãy chuyển hoá
Gợi ý:
C  CO
2

2
+Na O
→
Na
2
CO
3

2
+Ba(OH)
→
NaOH
2
+ SiO
→
Na
2
SiO
3

+ HCl
→
H
2
SiO
3
Bài tập 4 :
Gợi ý:
Đặt M
2
CO
3
là công thức chung của Na
2
CO
3

K
2
CO
2

Thì khối lượng tăng:
Cứ 1 mol M
2
CO
3
 M
2
SO

4
(2M+96,0) –(2M +
60,0) = 36,0g
Vậy x mol 7,74 – 5,94
= 1,8g
Suy ra x =
1,8 x1,0
= 0,500 mol
36,0
. Phù hợp đáp án
A.
( x + y = 0,05 mol)
Bài tập 5:
Gợi ý:
2mol  1mol
11
X.
Bài tập 7: Một loại thuỷ tinh có thành phần
được biểu diễn bằng công thức K
2
O. PbO. 6
SiO
2
. Tính khối lượng K
2
CO
3
, PbCO
3
, và SiO

2

cần dùng để sản xuất được 6,77 tấn thuỷ tinh
trên. Coi như hiệu suất của quá trình là 100%.
Phản ứng: 2H
2
+ O
2
 2H
2
O
(1)
x  0,50x
2CO + O
2
 2CO
2

(2)
2.mol  1mol
y 0,50y
Gọi x là số mol H
2
và y là số mol CO 2x + 28
y = 6,80 (a)
0,50 (x + y) =
8,96
= 0,4 mol
22,4
 x + y =

0,800 (b)
Giải ra được x = 0,600 và y = 0,200 vì số mol
tỉ lệ với thể tích vậy H
2
chiếm 75.0% ( ứng với
0,600mol) và 25,0% ( ứng với 0,200mol).
- Khối lượng hiđro:
0,600x2,0
100
6,8
x
= 17,6%
- Khối lượng cacbon mono oxit: 100%-17,6% =
82,4%.
Bài tập 7:
Gợi ý:
- Khối lượng 1 mol thuỷ tinh K
2
O. PbO. 6 SiO
2

là 677 g. Vậy 6,77 g tương ứng với 6,77 : 677 =
0,01 mol.
Trong đó số mol các oxit tương ứng là:
0,01 mol K
2
O, 0,01 mol PbO, 0,01 x 6
mol SiO
2
Vì trong quá trình sản xuất: K

2
CO
3
 K
2
O ,
PbCO
3
 PbO,
 Số mol oxit cũng là số mol muối. Vậy cần:
• 0,01 x 138 = 1,38 (tấn ) K
2
CO
3
• 0,01 x 267 = 2,67 (tấn) PbCO
3
0,01 x 6 x 60,0 = 3,60 (tấn) SiO
2
3. Dặn dò
- Chuẩn bị nội dung bài “Mở đầu về hố học hữu cơ”.
12
Bảng 1: So sánh tính chất của cacbon với silic
Các tính chất Cacbon Silic Nhận xét
Cấu hình
electron NT.
1s
2
2s
2
2p

2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
+ Đều có 4 e
ng/c.
Độ âm điện 2,55 1,9
ĐÂĐ
C
> ĐÂĐ
Si

Các số Oxy hoá -4, 0, +2, +4 -4, 0, (+2 ), +4
Các dạng thù
hình
KC, TC, C VĐH Si TT, Si VĐH
Phản ứng thể
hiện tính khử
+ Tác dụng với O
2
( t
0
)

+ Tác dụng với hợp chất
( oxi hoá mạnh) HNO
3
đ,
H
2
SO
4
đ, KClO
3

* Với các NTố PK có ĐÂĐ
lớn hơn như F
2
, O
2
( t
0
)…
* Với dd kiềm.
Phản ứng thể
hiện tính Oxy
hoá
+ Tác dụng H
2
( Ni, t
0
)
+ Tác dụng KL ( Al, Mg…
cần t

0
).
Ở t
0
cao t/d với các LK Ca,
Mg, Fe…
Bảng 2 So sánh tính chất của axit cacbonic với axit silixic
Các tính
chất
H
2
CO
3
H
2
SiO
3
Nhận xét
Tính bền
- Chỉ tồn tại trong dung dòch
loãng, rất dễ bò phân huỷ
thành CO
2
và H
2
O.
- Bền hơn H
2
CO
3

, H
2
SiO
3

dạng keo, khi đun nóng
mới bò mất nước. (H
2
SiO
3
sấy
khô một phần bò mất nước tạo thành
Silicagen có S bề mặt lớn làm chất hấp
phụ…)
- Đều là chất kém
bền.
Tính Axit
- Axit yếu
( tác dụng với kiềm và các oxit kim loại
kiềm, muối của axit yếu hơn, như phenolat,
xilicat…)
- Axit rất yếu ( yếu hơn
axit H
2
CO
3),
nên có phản ứng:
Na
2
SiO

3
+ CO
2
+ H
2
O H
2
SiO
3
+
Na
2
CO
3.
-
- Khi đun nóng bò mất
nước một phần tạo
silicagen có S bề mặt lớn
là chất hấp phụ.
- Đều là axit yếu.
13
Bảng 3 So sánh tính chất của muối cacbonat với muối silicat
Các tính
chất
Na
2
CO
3
, CaCO
3

Na
2
SiO
3
,CaSiO
3
Tính tan
trong
nước
- Na
2
CO
3
tan
- CaCO
3
hầu như không tan
- Na
2
SiO
3
tan ( chỉ có muối silicat
KLK tan còn các silicat KL khác hầu
như không tan)
Tác
dụng với
Axit
- Tạo muối CO
2
+ H

2
O

- tạo H
2
SiO
3
+ muối của axit mạnh
hơn…
Tác
dụng bởi
nhiệt
- Chỉ có muối cacbonat KLK
bền, muối axit và muối KL#
không bền …
- Muối silicat KLK khá bền.
Bảng 4 So sánh CO, CO
2
, SiO
2

Các tính
chất
CO
(oxit không tạo muối)
CO
2
( oxit axit)
SiO
2

( oxit axit)
Nhận xét
Soh của C
& Si
+2 +4 +4
Trạng
thái, độc
tính
Khí, độc Khí, không độc Rắn, không độc
Tác dụng
với Kiềm
Không CO
2
+ NaOH
CO
2
+ 2NaOH
Tạo váng cứng với
nước vôi trong
Ca(OH)
2
SiO
2
+ 2NaOH, t
0
Na
2
SiO
2
+ 2H

2
O
Phản ứng
thể hiện
tính khử
CO+ CuO ( t
0
)
CO+ FeO ( t
0
)
CO+ O
2
 CO
2
không không
Phản ứng
thể hiện
tính
Oxy hoá
C + CO
2
 2CO
CO
2
+ Mg
0
t C
→
C

+ 2MgO
SiO
2
+ Mg
0
t C
→
Si +
2MgO
Tính chất
khác
Tan trong HF
Tuần 14:
14
Ngày soạn: 12/11/2011
Tiết 28 Bài 20:
MỞ ĐẦU VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của
hợp chất hữu cơ. Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo mạch cacbon.
- Phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố.
2. Kỹ năng
- HS nắm được tầm quan trọng của phân tích nguyên tố. Vì sao tính chất cả hợp
chất vô cơ lại khác tính chất của hợp chất hữu cơ.
- Rèn luyện kỹ năng làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: GV đưa ra hệ thống các câu hỏi:
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá
học hữu cơ.
- Hợp chất hữu cơ là những hợp chất như
thế nào?
- Hoá học hữu cơ là gì ?
- HS theo dõi SGK trả lời.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS lấy ví dụ các
hợp chất hữu cơ đã được học. GV bổ sung
thêm. Dựa vào các hợp chất đó GV yêu cầu HS
phân loại hợp chất hữu cơ, nêu cơ sở phân loại
hợp chất hữu cơ.Có những loại hợp chất hữu cơ
nào dựa trên cơ sở phân loại đó ?
Hiđrocacbon là gì ?
Dẫn xuất hiđrocacbon là gì ?
- HS tái hiện kiến thức và dựa vào SGK trả lời.
Hoạt động 3:
- GV nêu câu hỏi: Dựa vào SGK và kiến
thức đời sống hãy cho biết: Đặc điểm
I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu

Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO,

CO
2
, muối cacbonat, xianua, cacbua ).
Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học chuyên nghiên
cứu các hợp chất hữu cơ.
 Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.
- Hiđrocacbon
• Hiđrocacbon no.
• Hiđrocacbon không no.
• Hiđrocacbon thơm.
- Dẫn xuất của hiđrocacbon.
• Dẫn xuất halogen.
• Ancol, phenol, ete.
• Anđehyt, xeton.
• Amin, nitro.
• Axit, este.
• Hợp chất tạp chức polyme.
 Phân loại dựa theo mạch cacbon
- Hợp chất hữu cơ mạch vòng.
- Hợp chất hữu cơ mạch hở.
III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
1. Đặc điểm cấu tạo
15
chung của hợp chất hữu cơĐặc điểm
cấu tạo của hợp chất hữu cơ ?Tính chất
vật lí như thế nào ?Tính chất hoá học có
đặc điểm gì ?
- Hs lấy ví dụ rượu , xăng trả lời.
Hoạt động 4
- GV đưa ra câu hỏi: Phân tích định tính

Mục đích của phân tích định tính ? Nguyên
tắc ?
Phương pháp tiến hành ?
- HS : ???
Hoạt động 5
- Tìm hiểu như phân tích định tính. GV đưa ra
hệ thống câu hỏi: Phân tích định lượng
Mục đích của phân tích đinh lượng ?
Nguyên tắc ? Phương pháp tiến hành như thế
nào ?
So sánh với phân tích định tính ?
- HS theo dõi SGK, trả lời và ghi chép.
- GV giới thiệu cho HS biểu thức tính toán .
- Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là
liên kết cộng hoá trị.
2. Về tính chất vật lí
- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp
(dễ bay hơi).
- Thường không tan hoặc ít tan trong nước, nhưng
tan trong dung môi
hữu cơ.
3. Về tính chất hoá học
- Các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt nên dễ bị
phân huỷ bởi nhiệt.
Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra
chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất
định, thường cần đun nóng hoặc cần có xúc tác.
IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
1. Phân tích định tính
a. Mục đích : phân tích định tính nguyên tố nhằm

xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu
cơ.
b. Nguyên tắc : chuyển các nguyên tố trong hợp
chất hữu cơ thành vô cơ đơn giản rồi nhận biết.
c. Cách tiến hành ( SGK)
C
→
CO
2
H
→
H
2
O
N
→
NH
3
2. Phân tích định lượng
a. Mục đích
Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên
tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc
Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển C
thành CO
2
, H thành H
2
O
rồi xác định chính xác lượng CO

2
, H
2
O từ đó tính
% khối lượng các nguyên tố có mặt trong hợp chất
hữu cơ.
c. Phương pháp tiến hành
C
→
CO
2
→
KOH
cân bình
H
→
H
2
O
 →
42
SOH
cân bình
N
→
NH
3
→
+
H

chuẩn độ
d. Biểu thức tính
44,0
.12,0m
m
2
CO
C
=
16
18,0
.2,0m
m
OH
H
2
=
22,4
.28,0V
m
2
N
N
=
Tính được
%C =
a
.100%m
C
%H =

a
.100%m
H
% N =
a
.100%m
N
%O = 100% - %C - %H -%N
3. Củng cố
- Làm bài tập 3 sách giáo khoa.
4. Dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị nội dung bài “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ”
17
Tuần 15
Ngày soạn: 19/11/2011
Tiết 29 Bài 21
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của
hợp chất hữu cơ. Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo mạch cacbon.
- Phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố.
2. Kỹ năng
- HS nắm được tầm quan trọng của phân tích nguyên tố. Vì sao tính chất cả hợp
chất vô cơ lại khác tính chất của hợp chất hữu cơ.
- Rèn luyện kỹ năng làm một số dạng bài tập cơ bản.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
III. Chuẩn bị

1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
- Mục đích phương pháp tiến hành của phân tích định tính. Làm bài tập 3 sách giáo
khoa.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Công thức đơn giản nhất
Giáo viên cho một số thí dụ C
2
H
4
, C
3
H
6
,
C
4
H
8

Yêu cầu nhận xét ?
vậy công thức đơn giản nhất là gì ?
Hoạt động 2

- GV nêu Cách thiết lập công thức
đơn giản nhất cho HS.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu và
làm thí dụ trong sách giáo khoa.
- Hs nghe, và chép bài vào vở.
Chú ý hướng dẫn học sinh phương pháp
đặt công thức đơn giản.
I. Công thức đơn giản nhất
1. Định nghĩa
- Công thức đơn giản nhất là công thức biểu
thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các
nguyên tố trong phân tử.
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu
cơ là C
x
H
y
O
z
x : y : z = n
C
: n
H
: n
O
=
16,0
m
:

0,1
m
:
0,12
m
O
H
C
Hoặc
x : y : z =
16,0
%O
:
0,1
%H
:
0,12
%C
Bước 1 : Xác định thành phần định tính chất
A : C, H, O
Bước 2 : Đặt công thức phân tử của A :
18
Hoạt động 3 Công thức phân tử
Giáo viên cho một số các thí dụ
C
2
H
4
, C
2

H
2
, CH
4
, C
11
H
22
O
11
Vậy công
thức phân tử là gì ?
Mối quan hệ giữa công thức phân tử và
công thức đơn giản nhất ?
Hoạt động 5 Thiết lập công thức phân
tử dựa vào % khối lượng các nguyên tố.
- GV hướng dẫn cách thiết lập
công thức cho HS.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa và làm thí dụ sách
giáo khoa
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu.
Hoạt động 6 Thiết lập công thức phân
tử thông qua công thức đơn giản nhất.
C
x
H
y
O
z

Bước 3 : Căn cứ đầu bài tìm tỉ lệ
x : y : z =
16,0
%O
:
0,1
%H
:
0,12
%C
=
16,0
53,33
:
0,1
6,67
:
0,12
40,00
= 1:2:1
Bước 4 : Từ tỉ lệ tìm công thức đơn giản nhất
là : CH
2
O
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- Công thức phân tử là công thức biểu thị số
lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong
phân tử.
2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công

thức đơn giản nhất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công
thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử
của nó trong công thức đơn giản nhất.
Công thức phân tử có thể là công thức đơn
giản nhất.
Các chất khác nhau có thể có cùng công thức
phân tử.
3. Cách thiết lập công thức phân tử hợp
chất hữu cơ
a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố
C
x
H
y
O
z
→ xC + yH + zO
M (g) 12x 1y 16z
100% %C %H %O
Lập tỉ lệ
%O
16.z
%H
1.y
%C
12.x
100%
M
===

Ta có
x =
12.100%
M.%C
y =
1.100%
M.%H
z =
16.100%
M.%O
Thí dụ
giải ra x = 20 ; y = 14 ;
z = 4
Vậy công thức phân tử là : C
20
H
14
O
4
.
b. Thông qua công thức đơn giản nhất
19
u cầu học sinh làm thí dụ trong sách
giáo khoa và bài tập 6 trang 95.
Hoạt động 7 Tính trực tiếp theo khối
lượng sản phẩm đốt cháy
Học sinh làm thí dụ SGK.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết
phương trình phản ứng cháy.
- GV đưa thêm bài tạp cho HS làm.

Vì nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT
là số nguyên lần (n) số nguyên tử của nó
trong CTĐG. C
a
H
b
O
c
(C
a
H
b
O
c
)
n
(12,0.a+1,0.b+16,0.c)n= M
x
Biết a, b, c và M  n  CTPT.
- Bài tốn áp dụng: Từ cơng thức đơn giản
nhất cơng thức phân tử của X là (CH
2
O)n hay
C
n
H
2n
O
n
M

X
= (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60
Giải ra n = 2.
vậy cơng thức phân tử là C
2
H
4
O
2
.
c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm
đốt cháy
C
x
H
y
O
z
+
0
t
2 2 2
y z y
x+ + O x CO + H O
4 2 2
 
→
 ÷
 
1mol  x mol

y
2
mol
n
x

2
CO
n

2
H O
n
Biết n
x
,
2
CO
n
,
2
H O
n
tìm được x, y .Biết M suy
ra Z.
- Ví dụ : SGK.
- Bài tốn:Đốt cháy hoàn toàn 0,30 gam chất
A ( phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được
0,44gam khí cacbonic và 0,18 gam nước.
Thể tích của 0,30 gam chất A bằng thể tích

của 0,16 gam oxi ( ở cùng điều kiện về
nhiệt độ và áp suất).
Giải:
V
A
=
2
O
V
= n
X
=
2
O
n
=
0,16
= 0,0050 (mol)
32,0

M
Z
=
0,30
= 60 (g/mol)
0,0050
C
x
H
y

O
z
+
y z
x + -
4 2
 
 ÷
 
O
2
0
t
→
xCO
2
+
y
2
H
2
O
1mol x mol
y
2
mol
0,0050 mol
0,010 (mol) 0,010 (mol)

x = 2 và y = 4 kết hợp với M= 60  z = 2

CTPT là : C
2
H
4
O
2
4. Củng cố
- Làm bài tập 4 sách giáo khoa.
5. Dặn dò
- Làm bài tập sách giáo khoa, sách bào tập.
- Chuẩn bị nội dung bài “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ”
Tuần 15
20
Ngày soạn: 19/11/2011
Tiết 30 Bài 22
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết các nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hố học, khái niệm đồng
đẳng đồng phân. các khái niệm và ý nghĩa : Cơng thức đơn giản nhất, cơng thức
phân tử.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết viết cơng thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
- Học sinh chuẩn bị nội dung bài học trước.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ

- Làm bài tập 5 sách giáo khoa.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
- GV hỏi: Cơng thức cấu tạo là gì ?Ý
nghĩa ?
- Hs dựa vào SGK trả lời.
Hoạt động 2 : GV giới thiệu cho HSCó
những loại cơng thức cấu tạo nào.Cho thí dụ
minh họa.( bảng phụ trang 96 SGK ).
Cách biểu diễn từng loại cơng thức cấu tạo ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành cơng
thức cấu tạo.
Hoạt động 3 Thuyết cấu tạo hố học
Giáo viên giới thiệu sơ lược lịch sử phát minh
ra thuyết cấu tạo hố học.
- GV đưa ra các thí dụ giúp học sinh phân
tích các thí dụ.
GV biểu diễn CTCT của C
2
H
6
O dưới 2 dạng
( ghi song song 2 CTCT) kèm theo những
tính chất khác nhau.
- GV giúp HS phân tích ở chỗ:
* Hoá trò của các nguyên tử.
* Trật tự liên kết và sự thay đổi trật tự liên
kết thì tính chất của chất có thay đổi theo
I. Cơng thức cấu tạo

1. Khái niệm
Cơng thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên
kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các ngun tử
trong phân tử.
Biết cơng thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ sẽ dự
đốn tính chất hóa học cơ bản.
2. Các loại cơng thức cấu tạo: (SGK)
II. Thuyết cấu tạo hố học
1. Nội dung
a. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các ngun tử liên
kết với nhau theo đúng hố trị và theo một thứ tự
nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hố học.
Sự thay đổi liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hố
học sẽ tạo ra chất mới.
21
không?
- GV cho HS sử dụng SGK về nội dung và
thí dụ.
GV Hỏi thêm: Mỗi chất chỉ có một CTCT
hay có nhiều CTCT?
- HS: mỗi chất chỉ có 1 CTCT
Hoạt động 4 Luận điểm thứ hai
GV đưa ra thí dụ về các CTCT của hợp chất
hữu cơ cụ thể và đặt câu hỏi.
- Trong các thí dụ trên số liên kết mà mỗi
NT cacbon có thể tạo ra là bao nhiêu?
- Hãy nhận xét về mạch C về khả
năng liên kết của NT C với các NT
nguyên tố khác?
- HS quan sat SGK trả lời.

Hoạt động 5 Luận điểm thứ ba
- GV đưa thí dụ minh hoạ cụ thể về sự phụ
thuộc của tính chất của hợp chất hữu cơ theo
thành phần phân tử và cấu tạo hoá học
( hoặc yêu cầu HS quan sát bảng trong SGK
trang 98), căn cứ vào các thông tin về các
chất và rút ra nhận xét.
Hoạt động 6 Ý nghĩa của thuyết cấu tạo hố
học : GV hãy nêu ý nghóa của thuyết cấu tạo
hoá học.
Hoạt động 7 Đồng đẳng
Giáo viên lấy các thí dụ trong sách giáo khoa.
Vây đồng đẳng là gì ?
Ngun nhân của tính chất hố học tương tự
nhau ?
Chú ý cho học sinh đồng đẳng phải hội tụ đủ
hai điều kiện :
Cần : thành phần phân tử hơn kém nhau
nCH
2
.
Đủ : có tính chất hố học tương tự nhau.
b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hố trị
bốn. Ngun tử cacbon khơng những có thể liên kết
với ngun tử của các ngun tố khác mà còn liên
kết với nhau tạo thành mạch cacbon (mạch vòng,
mạch khơng hở (mạch nhánh và mạch khơng
nhánh)).
c. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần
phân tử (bản chất, số lượng các ngun tử) và cấu

tạo hố học (thứ tự liên kết các ngun tử).
2. Ý nghĩa
- Thuyết cấu tạo hố học giúp giải thích được hiện
tượng đồng đẳng, đồng phân.
II. Đồng đẳng, đồng phân
1. Đồng đẳng
a. Thí dụ xét cac hidrocacbon:
- CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8

- C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8

, …

là các dãy đồng đẳng.
b. Khái niệm
- Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH
2
nhưng có tính chất
hố học tương tự nhau là những chất đồng đẳng,
chúng hợp thành dãy đồng đẳng.
4. Củng cố
- Làm bài tập 5 SGK.
5. Dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị nội dung phần còn lại bài học.
22
Tuần 16
Ngày soạn:26/11/2011
Tiết 31 Bài 22
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết khái niệm đồng đẳng.
- Biết các loại liên kết hố học trong phân tử hợp chất hữu cơ và tính chất của các
loại liên kết đó.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để viết đồng phân.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị

- Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
- Trình bày nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hố học. Vận dụng giải thích lý
thuyết để giải thích hiện tượng đồng đẳng.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Khái niệm đồng phân
- GV nêu vấn đề: các chất hơn kém nhau
một số nhóm CH
2,
cấu tạo và tính chất
tương tự nhau ta có khái niệm đồng đẳng,
vậy nếu các chất có cùng CTPT nhưng
CTCT khác nhau ta sẽ có khái niệm mới
nào?
- GV :Cho các thí dụ và u cầu học sinh
đưa ra khái niệm đồng phân.
- HS nêu khái niệm.
Hoạt động 2 Các loại đồng phân
GV hướng dẫn HS phân biệt các loại
đồng phân: đồng phân mạch C, đồng
phân vò trí nối bội, đồng phân nhóm chức,
đồng phân lập thể…
• Đồng phân mạch C: Mạch thảng,
nhánh, vòng.
• Đồng phân vò trí nối bội: thay đổi
vò trí nối bội.
• Đồng phân loại nhóm chức. Đồng

phân có sự thay đổi nhóm chức.
Đồng phân vò trí nhóm chức. Thay đổi vò
trí nhóm chức ở các NT C khác nhau.
2. Đồng phân
a. Thí dụ
CH
3
-O-CH
3
và CH
3
-CH
2
-OH đều có cùng cơng thức phân
tử là C
2
H
6
O.
b. Khái niệm
- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng cơng thức
phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
c. Các loại đồng phân.
 Có nhiều loại đồng phân
• được phân làm hai nhóm
• đồng phân cấu tạo
• đồng phân mạch cacbon
• đồng phân loại nhóm chức
• đơng phân vị trí nhóm chức
• đồng phân vị trí liên kết bội

 Đồng phân lập thể
• đồng phân vị trí nhóm chức trong khơng gian
Thí dụ xem bảng
23
- HS chú ý phân loại các loại đồng phân.
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS nhắc lại: Liên kết hoá
học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là loại
liên kết nào?
GV thông báo: Liên kết cộng hoá trò
trong hợp chất hữu cơ được chia 2 loại:
liên kết đơn còn gọi liên kết xich ma (
σ
) và liên kết pi (
π
):
Cách biểu diễn và đặc điểm của mỗi loại
liên kết như thế nào?
GV Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm liên
kết
σ
đặc điểm của liên kết
σ
, khái
niệm liên kết pi (
π
), đặc điểm của liên
kết pi (
π
),khái niệm liên kết ba.

- HS nhớ lại kiến thức trả lời.
IV. Liên kết cộng hố trị trong phân tử hợp chất hữu

- Liên kết cộng hố trị
- Liên kết xichma (б) bền
- Liên kết pi (π) kém bền
LK đơn LK đơi LK ba
Hình
thành
do 1 cặp
e
do 2 cặp
e
do 3 cặp
e
Cấu trúc 1 б 1б + 1π 1б + 2π
Tính chất bền kém bền kém bền
Biểu
diễn
− = ≡
4. Củng cố
- Làm bài tập 4,6 SGK.
5. Dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị nội dung bài “Phản ứng hữu cơ”.
24
Tuần 16
Ngày soạn:27/11/2011
Tiết 32 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức
- Củng cố các khái niệm về hố học hữu cơ, các loại hợp chất hữu cơ .Phân biệt các
loại đồng phân cấu tạo.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết cách thành lập cơng thức phân tử của các hợp chất hữu cơ từ kết quả
phân tích định tính.
II. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
- Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ
- Viết cơng thức cấu tạo của các đồng phân C4H10 và cho biết chúng thuộc loại
đồng phân nào ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : GV cho HS ơn tập kiến thức
tồn chương.
Hoạt động 2: GV cho HS một số câu hỏi :
- HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
I. Lí thuyết.
II. Bài tập
1). Một hiđrocacbon X ở thể khí có chứa 14,3% hiđro theo
khối lượng. Công thức hiđrocacbon nào sau đây phù hợp với
X ?
1. CH
4
2. C

2
H
4
3. C
3
H
6
A. Chỉ có công thức 1. B. Công thức 1 và 2. C.
Công thức 3. D. Công thức 2 và 3.
2). Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ Y cần 0,336 lit Oxi
( đktc), tạo ra 0,44 g CO
2
và 0,27 g H
2
O. Xác đònh a?
A. 1,15 g
B. 2,3 g
C. 0,23 g
D. 0,115 g
3). Đốt cháy hoàn toàn 2 g một hợp chất hữu cơ X thu
được 2,75 g CO
2
và 2,25 g H
2
O. Công thức của X là?
A. C
2
H
8
O

2

B. (CH
4
O)
n

C. CH
4
O
D. C
2
H
4
O
2

4). Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ Y cần 0,336 lit
Oxi ( đktc), tạo ra 0,44 g CO
2
và 0,27 g H
2
O. Y chứa
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×