Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiểu luận: Hoạch định chiến lược tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.84 KB, 30 trang )

1
HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH
GVHD: Lê Đạt Chí
GVHD: Lê Đạt Chí
Nhóm 14:
Nhóm 14:
Đỗ Lê Phú Cường
Đỗ Lê Phú Cường
Trương Mỹ Kim
Trương Mỹ Kim
Nguyễn Thị Xuân Hà
Nguyễn Thị Xuân Hà
2
1. Hoạch định chiến lược Tài chính
2. Công ty trong giai đoạn khởi sự kinh doanh - Vốn mạo hiểm.
3. Công ty trong giai đoạn tăng trưởng.
4. Công ty trong giai đoạn bão hoà
5. Công ty trong giai đoạn suy thoái
Nội dung :
Nội dung :
3



Hoạch định chiến lược tài chính là việc đưa ra quyết định khi
Hoạch định chiến lược tài chính là việc đưa ra quyết định khi
kết hợp cùng lúc 3 quyết định tài chính (đầu tư, tài trợ và chính
kết hợp cùng lúc 3 quyết định tài chính (đầu tư, tài trợ và chính
sách cổ tức) một cách thích hợp trong từng giai đoạn phát triển
sách cổ tức) một cách thích hợp trong từng giai đoạn phát triển


của doanh nghiệp.
của doanh nghiệp.



Một doanh nghiệp gồm 4 giai đoạn: khởi sự - tăng trưởng -
Một doanh nghiệp gồm 4 giai đoạn: khởi sự - tăng trưởng -
sung mãn (bão hoà) - suy thoái.
sung mãn (bão hoà) - suy thoái.
=> Vì
=> Vì
th caùc GÑ taøi chínhế
th caùc GÑ taøi chínhế


căn cứ tuỳ theo từng thời kỳ để có
căn cứ tuỳ theo từng thời kỳ để có
thể hoạch định chiến lược tài chính thích hợp nhằm tối đa hoá tài
thể hoạch định chiến lược tài chính thích hợp nhằm tối đa hoá tài
sản của cổ đông.
sản của cổ đông.
1. Hoạch định chiến lược tài chính
4
Giai đoạn khởi sự
Giai đoạn tăng
trưởng
Giai đoạn bảo hoà
Thời gian
Doanh thu, lợi
nhuận

Giai đoạn suy thoái
Vốn mạo hiểm Vốn CP tăng
trưởng
LNGL + Nợ Nợ vay
1. Hoạch định chiến lược tài chính
5
Mô hình tổng thể
Giai đoạn khởi đầu của chu kỳ kinh doanh tiêu biểu cho mức độ
cao nhất của rủi ro kinh doanh, cụ thể

Khả năng sản xuất sản phẩm mới có hiệu quả hay không?

Nếu có hiệu quả, sản phẩm có được các khách hàng tương lai
chấp nhận hay không?

Nếu được chấp nhận, thò trường có tăng trưởng đến một quy mô
hiệu quả đủ cho các chi phí triển khai và đưa sản phẩm ra thò
trường không?
=> Nếu tất cả những điều này đều đạt được, thì liệu công ty có
chiếm được thò phần hay không?
2. Giai đoạn khởi sự kinh doanh - Vốn mạo hiểm
6
Thông số chiến lược tài chính – Giai đoạn khởi sự KD:
2. Giai đoạn khởi sự kinh doanh - Vốn mạo hiểm
Khởi đầu doanh nghiệp
Rủi ro kinh doanh Rất cao
Rủi ro tài chính Rất thấp
Nguồn tài trợ Vốn mạo hiểm
Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả cổ tức : 0
Triển vọng tăng trưởng tương

lai
Rất cao
Tỷ số gia thu nhập (P/E) Rất cao
Thu nhập trên mỗi cổ phần
(EPS)
Danh nghóa hoặc âm
Giá cổ phần
Tăng nhanh hoặc biến động
cao
7
Chính sách không chi trả cổ tức

Những doanh nghiệp mới khởi sự nên được tài trợ bằng vốn cổ
phần.

Nếu chi trả cổ tức thì DN phải huy động thêm vốn cổ phần =>
phát sinh thêm những chi phí do việc phát hành => tạo thêm áp lực
lên DN mới khởi sự
=> Nên áp dụng chính sách không chi trả cổ tức cho giai đoạn này
2. Giai đoạn khởi sự kinh doanh - Vốn mạo hiểm
8
Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm

Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm đầu tư vốn của mình vào các
doanh nghiệp có rủi ro kinh doanh cao là do họ quan tâm đến lãi
vốn.

Trong giai đoạn sau này họ cần tìm người mua lại vốn cổ phần
(với giá trò đã gia tăng)


Sau này, khi tổng rủi ro của công ty giảm, các nhà đầu tư vốn cổ
phần đòi hỏi một tỷ suất lợi nhuận thấp hơn, ngay cả khi họ vẫn
quan tâm chính đến việc đầu tư cho tăng trưởng vốn
2. Giai đoạn khởi sự kinh doanh - Vốn mạo hiểm
9
Mô hình tổng thể

Sản phẩm thành cơng trên thị trường => doanh số tăng nhanh

Rủi ro kinh doanh vẫn còn cao trong suốt thời gian doanh số
tăng trưởng nhanh => đòi hỏi phải có nguồn tài trợ thích hợp để
giữ mức độ rủi ro tài chính thấp, tức là tiếp tục dùng nguồn VCP.

Nguồn vốn hấp dẫn nhất thường là từ việc phát hành rộng rãi
chứng khoán của công ty.

Do công ty sẽ đầu tư thêm nhiều cho các hoạt động phát triển thò
trường và mở rộng thò phần, kết quả là tỷ lệ chi trả cổ tức vẫn sẽ
rất thấp (làm P/E sẽ cao).
3. Giai đoạn tăng trưởng
10
Thông số chiến lược tài chính – Giai đoạn tăng trưởng
3. Giai đoạn tăng trưởng
Giai đoạn tăng trưởng
Rủi ro kinh doanh Cao
Rủi ro tài chính Thấp
Nguồn tài trợ Các nhà đ/tư VCP tăng trưởng
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả danh nghóa
Triển vọng tăng trưởng tương
lai

Cao
Tỷ số gia thu nhập (P/E) Cao
Thu nhập trên mỗi cổ phần
(EPS)
Thấp
Giá cổ phần Tăng nhưng dễ biến động
11

Sử dụng thò trường vốn để thu hút vốn đầu tư:

Thông qua các quy đònh của Uỷ ban CK giúp việc mua bán cổ
phần nhanh và dễ dàng hơn.

Tạo kỳ vọng lãi suất cổ tức thấp do tỷ lệ giữ lại cao để tài trợ
cho tăng trưởng trong tương lai => nhằm thu hút các nhà đầu tư
tiềm năng => cho phép bán CP với 1 tỷ giá thu nhập (P/E) cao,
điều này phản ánh hiện giá của các cơ hội tăng trưởng trong
tương lai.
3. Giai đoạn tăng trưởng
12
Thu hút vốn đầu tư: bằng cách phát hành đặc quyền

Phát hành đặc quyền là việc các cổ đông hiện tại có đặc quyền
mua các cổ phần được chiết khấu giảm giá theo tỷ lệ cổ phần họ
nắm giữ.

Để làm rõ hơn ta có giả đònh ngầm là các công ty tăng trưởng
cao có thể tài trợ tăng trưởng của mình bằng các thu nhập từ lần
phát hành cổ phần ban đầu, tiếp theo bằng một tỷ lệ lợi nhuận hiện
hành được giữ lại cao.

3. Giai đoạn tăng trưởng
13
Ta xét Ví dụ sau:

Công ty STAR muốn huy động trên 100 trđ VCP mới bằng cách
phát hành đặc quyền

CP đã phát hành của công ty gồm 10 tr CP với mệnh giá 10$ và
hiện đang được bán với giá 50$.

EPS hiện tại là 2,5$ và cổ tức là 0,5$/CP

Công ty phát hành đặc quyền 1 cho 4 với giá 45$/CP
=> Số tiền huy động được: 2,5 tr CP x 45$ = 112,5 trđ

Vậy:
Tỷ số P/E = 50$/2,5$ = 20$
Tỷ lệ cổ tức = 0,5$/50$ = 1%
3. Giai đoạn tăng trưởng
14
Xem giá trò đặc quyền khi thông báo đặc quyền phát
hành: 1 cho 4 với giá 45$
o
Vò thế hiện tại: 10 tr CP x 50$ = 500 tr$
Phát hành đặc quyền:(1 cho 4) 2,5 tr CP x 45$ =112,5tr$
trđ
Vò thế tức thời – sau khi thông báo: 612,5 tr$ (12,5triệu CP)
o
Cổ đông cũ được quyền mua cổ phần với giá 45$
=> Giá sau đặc quyền của tất cả cổ phần (các yếu tố khác

bằng nhau) sẽ là: 612,5/12,5 = 49$
Nếu không tính giá trò thời gian của tác động của tiền do
ngày thanh toán khác nhau tạo nên thì giá trò đặc quyền là
49$ – 45$ = 4$
3. Giai đoạn tăng trưởng
15
Tác động của phát hành đặc quyền đối với cổ đông lớn
Phát hành đặc quyền khơng tạo ra lợi cũng khơng gây thiệt hại, dù cổ
đơng nhận hay bán đăc quyền đó đi
Xem xét VD sau:
Công ty STAR – các phương án lựa chọn cho người nắm giữ 1 tr CP
(tức là sở hữu 10% công ty)
Cổ đông này nhận được đặc quyền mua 250 ngàn CP mới với giá
45$ và có 2 phương án để lựa chọn : nhận hoặc bán đặc quyền
này.
3. Giai đoạn tăng trưởng
16
Nhận đặc quyền
Đầu tư ban đầu: 1 tr CP x 50$ = 50 tr$
Mua CP theo đặc quyền: 250 ngàn CP x 45$ = 11,25 tr$
Số cổ phần hiện nắm giữ : 1tr + 0,25 tr =1,25 tr CP
Nhưng sẽ có một đầu tư trò giá: 61,25 tr$
=> Nếu giá cổ phần tăng lên 49$, vì 1,25 tr CP x 49$ = 61,25 tr$.
Vì vậy không lỗ cũng không lời.
Bán đặc quyền:
Đầu tư ban đầu : 1 tr CP x 50$ = 50 tr$
Thu từ bán đặc quyền: 250 ngàn CP x (49$-45$)= 1 tr$
Còn lại một đầu tư ròng 1 triệu CP: 50 – 1 = 49 tr$
=> Điều này sẽ đúng nếu giá cổ phần tăng lên 49$ đúng như nó sẽ
tăng, không lỗ cũng không lời.

3. Giai đoạn tăng trưởng
17
Chia nhỏ cổ phần: nhằm thu hút thêm các nguồn vốn cổ
đông mới vào công ty. Ta xem Ví dụ công ty XYZ sau:
3. Giai đoạn tăng trưởng
Cổ phần thường đã phát hành 100 tr CP
Giá danh nghóa mỗi cổ phần 10$
Giá thò trường mỗi cổ phần 50$
Lãi ròng 500 tr$
Chính sách cổ tức (tỷ lệ chi trả) 25%
Thu nhập trên mỗi cổ phần
500 tr$/100 triệu cổ phần = 5$/CP
Lợi tức CP chia cho cổ đông
500 tr$ x 25% = 125 tr$
Lợi tức cho mỗi cổ phần
125 tr$/100 tr CP = 1,25$/CP
-> chúng ta sẽ xác đònh thêm một số thông tin khác như sau:
18
3. Giai đoạn tăng trưởng
Nếu nhà đầu tư có được 100.000 cổ phần trong công ty XYZ:
- Giá thò trường là: 100.000 CP x 50$ = 5 tr$
-
Nhà đầu tư sở hữu phần lợi tức cổ phần là 1/4 của 1%
=> Giả sử công ty quyết đònh chia nhỏ cổ phần 1 thành 2
Cổ phần thường đã phát hành 200 tr CP
Mệnh giá danh nghóa/cổ phần 5$
Giá thò trường/cổ phần 25$
Lãi ròng 500 tr$
Chính sách cổ tức 25%
Thu nhập mỗi CP (EPS) 2,5$ (500 tr$/200 tr CP)

Lợi tức trên mỗi cổ phần 125 tr$/200 tr CP = 0,625$/CP
19
Mô hình tổng thể:

Mức độ rủi ro kinh doanh giảm.

Rủi ro kinh doanh giảm làm cho rủi ro tài chính tăng tương
ứng qua việc sử dụng tài trợ nợ.

Dòng tiền thuần sẽ chuyển sang dương một cách đáng kể, cho
phép trả lãi lẫn vốn cho nợ vay.
4. Giai đoạn bão hoà
20
Thông số chiến lược tài chính – Giai đoại bão hoà
4. Giai đoạn bão hoà
Giai đoạn bão hoà
Rủi ro kinh doanh Trung bình
Rủi ro tài chính Trung bình
Nguồn tài trợ LN giữ lại + Nợ vay
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả cao
Triển vọng tăng trưởng tương
lai
Từ trung bình trở xuống
Tỷ số gia thu nhập (P/E) Trung bình
Thu nhập trên mỗi cổ phần
(EPS)
Cao
Giá cổ phần Ổn đònh với biến động thấp
21
Chính sách cổ tức:


Chi trả cổ tức cao hơn cho các cổ đông.
Khi đó nhu cầu tái đầu tư của công ty có thể được đáp ứng bằng
một tỷ lệ giữ lại lợi nhuận hiện hữu thấp hơn và được bổ sung bằng
huy động một tỷ lệ tài trợ nợ hợp lý.

Nhu cầu tái đầu tư giảm đáng kể trong khi nguồn tài chính có
sẵn lại gia tăng, từ đó đưa đến một tỷ suất lợi nhuận chung sụt
giảm.
4. Giai đoạn bão hoà
22

Các cách chi trả cổ tức: công ty có thể chi trả bằng tiền mặt cho
nhà đầu tư. Tuy nhiên, công ty có thể dùng tiền mặt đó mua lại 1 số
CP. Ta xem VD công ty mua lại cổ phần sau:
Công ty CRD có 100 tr$ tiền mặt thặng dư trên bảng cân đối kế
toán. Công ty hiện có 500 tr CP giao dòch với giá thò trường 2$/CP.
Thay vì công bố một cổ tức cao hơn, công ty thông báo dự đònh
mua lại 10% số cổ phần hiện hành trên thò trường với giá 2$/CP.
Nếu tất cả các cổ đông chấp nhận đề nghò này theo tỷ lệ cổ
phần họ nắm giữ, sẽ không có gì thay đổi sau sự việc này.
4. Giai đoạn bão hoà
23
Phân tích : Đối với những người nắm giữ 10 tr CP trước đó (chiếm
2% số CP), họ sẽ bán 1 tr CP và nhận 2 tr$ tiền mặt. Sau khi mua
lại, họ sở hữu 9 tr CP, nhưng vẫn cùng tỷ trọng 2% họ sở hữu trước
đây, tức là :
9 tr CP 10 tr CP
= = 2%
450 tr CP 500 tr CP


Mua lại cổ phần trong giai đoạn này mang những yếu tố tích cực:

Mua lại cổ phần nhằm mục đích đạt tới một cấu trúc vốn tối ưu.

Mua lại cổ phần là một phương thức phân phối cổ tức bằng tiền
mặt gián tiếp cho các cổ đông.
4. Giai đoạn bão hoà
24
Mô hình tổng thể giai đoạn suy thoái

Khi nhu cầu sản phẩm giảm đi, các dòng tiền mặt thu vào cũng
giảm. Tuy nhiên, có thể duy trì được dòng tiền thuần trong giai
đoạn suy thoái ban đầu bằng cách điều chỉnh chiến lược kinh doanh
thích hợp.

Bất chấp chiều hướng sụt giảm, rủi ro kinh doanh đi kèm sẽ được
xem là vẫn thấp từ mức độ của giai đoạn bão hoà trước.

Rủi ro kinh doanh thấp này sẽ được bổ sung bởi một nguồn vốn
có rủi ro tài chính tương đối cao. Có thể đạt được điều này bằng
một kết hợp chính sách chi trả cổ tức cao với việc sử dụng tài trợ
nợ.

Cổ tức có thể bằng tổng số lợi nhuận và khấu hao, trong trường
hợïp này phần chi trả cổ tức thực sự tiêu biểu cho một sự hoàn trả
vốn đầu tư cho các cổ đông
5. Giai đoạn suy thoái
25
Thông số chiến lược tài chính

5. Giai đoạn suy thoái
Giai đoạn suy thoái
Rủi ro kinh doanh Thấp
Rủi ro tài chính Cao
Nguồn tài trợ Nợ vay
Chính sách cổ tức Tỷ lệ chi trả toàn bộ
Triển vọng tăng trưởng tương
lai
Âm
Tỷ số gia thu nhập (P/E) Thấp
Thu nhập trên mỗi cổ phần
(EPS)
Thấp và giảm dần
Giá cổ phần Giảm và tăng trong biến động

×