Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài thuyết trình môn Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 8: Quản trị điều hành quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.85 MB, 56 trang )

LOGO

QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
GVHD: TS CAO MINH TRÍ

Chương 8
QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ
www.themegallery.com


CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5
Phạm Thanh Vân
Phạm Thị Kim Quyên
Trác Văn Ngọc Quan
Huỳnh Thị Hiền


NỘI DUNG
BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT QUỐC TẾ

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUỐC TẾ

QUẢN TRỊ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH KHÁC


I. BẢN CHẤT CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ

NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC CỦA QUẢN
TRỊ ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ



NỘI
DUNG
SỰ PHỨC TẠP CỦA QUẢN TRỊ
ĐIỀU HÀNH QUỐC TẾ


1. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU
HÀNH QUỐC TẾ
BỐI CẢNH
CHIẾN LƯỢC

SẢN XUẤT

Các nguồn lực

Quyết định về
địa điểm

Hậu cần
(logistics)

Quy trình quản trị điều hành quốc tế


Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động điều
hành quốc tế :
Chiến lược kinh doanh của cơng ty
Quy trình và công nghệ sản xuất sản phẩm



Chiến lược kinh doanh cơng ty
Chiến lược khác biệt hóa

Chiến lược hướng vào chi phí thấp

 Chiến lược tập trung


Quy trình và cơng nghệ sản xuất sản phẩm
 Quy trình tiêu chuẩn hóa trong tất cả thị trường
Quy trình tùy biến hóa từng thị trường kinh
doanh.


2. SỰ PHỨC TẠP CỦA QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH
QUỐC TẾ
Các
nguồn
lực
QUYẾT
ĐỊNH

Địa
điểm
Hậu cần

+ Nơi cung cấp nguồn lực
+ Phương thức để mua những
nguồn lực này

+ Nơi xây dựng cơ sở hành
chính, phịng bán hàng, nhà
máy…
+ Cách thức thiết kế
+ Mơ hình vận chuyển
+ Phương thức kiểm soát
hàng tồn kho


II. QUẢN TRỊ SẢN XUẤT QUỐC TẾ

Nguyên vật liệu

SẢN
XUẤT

Vốn
Lao động
Công nghệ


QUẢN TRỊ SẢN XUẤT QUỐC TẾ

Quản trị
chuổi cung ứng

• Hậu cần Quốc tế
• QT NVL trong HCQT
• Phân phối


Hậu cần
Quốc tế

Quản trị
sản xuất
quốc tế

• Quản trị chuỗi cung ứng
• Phối hợp dọc

Quyết
định địa
điểm

• Quốc gia
• Sản phẩm
• Chính phủ
• Tổ chức


1. QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ PHỐI HỢP DỌC

a. Quản trị chuỗi cung ứng là vấn đề mang tính
chiến lược.
b. Xác định mức phối hợp dọc thích hợp
c. Quyết định mua-hay-làm


a. Quản trị chuỗi cung ứng là vấn đề mang tính
chiến lược.

 Quản trị chuối cung ứng là gì?
 Quản trị chuỗi cung ứng là vấn đề mang
tính chiến lược?


b. Xác định mức phối hợp dọc thích hợp.
 Mức phối hợp dọc ở mức cao
Ví dụ : Tập đồn dầu khí BP (Anh)
 Mức phối hợp dọc ở mức thấp
Ví dụ : Cơng ty bia Heneiken


c. Quyết định mua-hay-làm
QĐ MUA
HAY LÀM

LÀM

TỰ LÀM

MUA

HỢP TÁC

KIỂM SOÁT

QUAN HỆ
CUNG ỨNG
NGẮN HẠN


KHƠNG
KIỂM SỐT

QUAN HỆ
CUNG ỨNG
DÀI HẠN


Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định mua-hay-làm của doanh nghiệp
 Quy mô của công ty
 Kiến thức kỹ thuật chun mơn
 Bản chất sản phẩm
 Chi phí và quyền kiểm soát, rủi ro đầu tư và
mức độ linh hoạt


Quyết định tự làm
Ưu điểm
 Đầu tư cho công nghệ, cơ sở sản xuất
 Bảo vệ bí quyết kỹ thuật của sản phẩm
 Kiểm soát về chất lượng sản phẩm, lịch
giao hàng, những thay đổi về thiết kế và
chi phí.


Quyết định tự làm
Nhược điểm
 Chi phí tăng
 Rủi ro về vận hành và tài chính

 Mức độ linh hoạt kém
 Tăng chi phí đào tạo về kiến thức chun
mơn.


Quyết định mua ngoài
Ưu điểm
Linh hoạt chuyển từ nhà cung ứng này
sang nhà cung ứng khác.
 Giảm thiểu mức độ đầu tư dùng vốn nhàn
rỗi cho mục đích sinh lời khác.
 Giảm những rủi ro về vận hành và tài
chính
 Giảm chi phí đào tạo đội ngũ thiết kế sản
xuất.


Quyết định mua ngồi
Nhược điểm
Mức độ kiểm sốt kém, phụ thuộc nhà
cung ứng.
 Bí quyết kỹ thuật sản xuất sản phẩm bị
tiết lộ.
 Khó khăn trong việc kiểm sốt khả năng
thực hiện hợp đồng với nhà cung ứng bên
ngoài.


2. NHỮNG QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH VỊ TRÍ
Những vấn đề liên quan đến quốc gia


Định
vị trí

Những vấn đề liên quan đến sản phẩm

Các chính sách của Chính phủ
Những vấn đề về tổ chức


b. Những vấn đền liên quan đến sản phẩm
Tỷ số giá trị trên trọng lượng: ảnh hưởng đến
chi phí vận chuyển
 Công nghệ để sản xuất sản phẩm
 Thông tin phản hồi của khách hàng


a. Những vấn đề liên quan quốc gia
Nguyên vật liệu và chi phí
Cơ sở hạ tầng
Marketing


c. Các chính sách của Chính phủ
 Ổn định chính trị: như chính sách tài khóa,
chính sách tiền tệ
 Chính sách thương mại quốc gia: rào cản
thuế quan, rào cản thương mại.
 Các đãi ngộ cho phát triển kinh tế: chi phí
thuế, cải thiện đường xá, chương trình đào

tạo việc làm, chi phí điện nước được tính với
giá rẻ …
 Sự tồn tại của những khu thương mại nước
ngoài


Khu thương mại nước ngoài
Là một khu vực địa lý được kiểm sốt và
thiết kế đặc biệt mà tại đó hàng xuất khẩu và
nhập khẩu nhận được ưu đãi về thuế quan.
FTZ tạo cho doanh nghiệp sự linh hoạt
trong việc xuất khẩu, nhập khẩu và giãm chi
phí.


×