Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Dự án quản lí tài nguyên nước Đồng bằng sông Meekoong phục vụ phát triển nông nghiệp nông thônx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 43 trang )


Việt Nam: Dự án Quản lý Tài nguyên nước
Đồng bằng Sông Mekong phục vụ Phát triển
Nông nghiệp Nông thôn. (MDWRM-RDP)
Bản chính thức, ngày 30 tháng 3 năm 2011
1
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
(EMP)
CHO TIỂU DỰ ÁN BẠC LIÊU
Mục lục
TÓM TẮT
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
PHẦN 2: MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN
2.1. Phạm vi Tiểu dự án Cầu tỉnh Bạc Liêu
2.2. Phương pháp thi công các công trình xây dựng
PHẦN 3: CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG
3.1 Các đặc điểm chung
3.2 Môi trường
3.3 Dân số
3.4 Dịch vụ công
PHẦN 4: CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
4.1. Tóm tắt các ảnh hưởng của tiểu dự án Bạc Liêu
4.2. Rà soát nhanh các nguy cơ ảnh hưởng
4.3. Đánh giá tác động và các biện pháp giảm thiểu
PART 5: EMP- CÁC HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC TIẾN HÀNH TRONG TIỂU DỰ ÁN
5.1 Các hoạt động giảm thiểu tác động trong quá trình xây dựng
5.2 Chương trình giám sát môi trường
(a) Chất lượng Nước
(b) Giám sát các nhà thầu xây dựng
5.3 Tư vấn và công bố thông tin
PHẦN 6: THỰC HIỆN


6.1 Tổ chức và tập huấn an toàn
6.2 Giám sát và báo cáo
6.3 Kế hoạch thực hiện, lịch trình, ngân sách
Danh mục bảng
Bảng 1: Tiểu chuẩn thiết kế kĩ thuật cho các công trình
Bảng 2: Tóm lược khối lượng xây dựng
Bảng 3: Tóm lược các tác động tiềm tàng của tiểu dự án
Bảng 4: Thu hồi đất và các hộ gia đình bị ảnh hưởng
Bảng 5: Các tác động xấu tiềm tàng và các biện pháp giảm thiểu
Bảng 6: Quan Trắc chất lượng nước trong quá trình xây dựng
Bảng 7: Trách nhiệm của các tổ chức
Bảng 8. Chi phí dự kiến cho EMP

2
Danh mục bản đồ
Hình 1: Vị trí của tiểu dự án
Hình 2: Vị trí của các Huyện trong tiểu dự án QLPH, tỉnh Bạc Liêu
Hình 3: Thiết kế cầu
Hình 4: Bản đồ vùng Đất nhiễm Axid Sulphate tại tỉnh Bạc Liêu
Hình 5: Tình hình sử dụng đất tại tỉnh Bạc Liêu
List of annexes:
Annex 1: ECOP for the Subproject
3
Các từ viết tắt
BOD Nhu cầu Oxy Sinh hóa
BQL TW Ban Quản lý Dự án cấp Trung Ương
CPO Văn Phòng Dự án Trung Ương của Bộ NN&PTNT
DARD Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn
DONRE Sở Tài Nguyên và Môi trường
ĐTM Đánh giá Tác động Môi Trường

ECOP Chuẩn Thực hành về Môi trường
EMDP Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số
EMP Kế hoạch Quản lý Môi trường
Khung QLMT&XH (ESMF) Khung Quản lý Môi trường và Xã hội
GoV Chính phủ Việt Nam
IPM Quản lý Dịch hại Tổng hợp
LEP Luật Bảo vệ Môi trường
MARD Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thông
OP Quy chế vận hành của Ngân hàng thế giới
PMP Kế hoạch Quản lý Dịch hại
PMU10 Ban Quản lý Dự án Số 10 ở Cần Thơ (trực thuộc Bộ NN&PTNT)
UBND Tỉnh Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh
BQL Tỉnh Ban Quản lý Dự án cấp Tỉnh
QCVN Quy chế Kỹ thuật Quốc Gia
QLPH Vùng Quản Lộ Phụng Hiệp
RAP Kế hoạch (Hành Động) Tái Định cư
REA Đánh giá Môi trường vùng
RPF Khung quy chế tái định cư
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
WB Ngân hàng Thế giới
4
Executive Summary:
Background: Bạc Liêu là tỉnh nằm ở phần phía tây của khu vực phía Nam, thuộc đồng bằng
sông Cửu Long, với tọa độ từ 9o00'00''đến 9o37'30'' vĩ độ Bắc và từ 105o15'00''đến 105o52
'30''kinh độ Đông. Tỉnh cách TP Hồ Chí Minh 280 km về phía Bắc. Phía bắc, Bạc Liêu giáp
Hậu Giang và Kiên Giang , phía Đông và Đông bắc giáp Sóc Trăng, phía tây và tây nam giáp
Cà Mau , và phía Đông và Đông nam giáp Biển Đông
Đất được sử dụng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trồng lúa và một số nhỏ diện tích nuôi
trồng thuỷ sản. Có14 cây cầu được đề xuất trong dự án. Đây là những cây cầu nông thôn bắc
qua kênh thứ cấp tại các khu vực địa phương của huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu

Miêu tả: Mục đích của tiểu dự án này là là cải thiện điều kiện sống của địa phương, tạo điều
kiện thuận lợi việc phát triển nông thôn bền vững nhờ xây dựng 14 cây cầu tại tỉnh Bạc Liêu
nối các con kênh thứ cấp. Thông số kĩ thuật các cây cầu như sau : Tải trọng (H3- H8), rộng
(3m), dài (21-51m); bằng bê tông và cốt thép
Nguy cơ ảnh hưởng : Các nguy cơ ảnh hưởng chính là do (1) mất một phần diện tích tạm thời
và vĩnh viễn, (2) các hoạt động giải phóng mặt bằng và xây dựng gây xáo trộn đến tài nguyên
nước và đất, gây ồn, rung và ảnh hưởng đến giao thông, v.v...

Tại Bạc Liêu, diện tích đất thu hồi vĩnh viễn và tạm thời tương ứng là 881 m2 và 5.800m2, giá
tiền đền bù cho các khu đất này sẽ khoảng 3.000 triệu đồng (tương đương 150.000 đô la Mỹ.
Trong số 42 hộ gia đình bị ảnh hưởng, có 1 hộ người dân tộc thiểu số Khmer, 3 hộ dân là các
nhóm dễ tổn thương.
Biện pháp giảm thiểu: Để giảm thiểu những tác động, các biện pháp sau đây sẽ được tiến hành
với sự tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương và cộng đồng, đặc biệt là các hộ gia đình
bị ảnh hưởng trong suốt giai đoạn trước xây dựng, xây dựng, và giai đoạn hoạt động và kế
hoạch hành động dự kiến được tóm tắt trong Bảng 7, 8:
(1) Triển khai thực hiện kịp thời và hiệu quả Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) và
Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP); và
(2) Thực hiện hiệu quả các biện pháp để giảm thiểu các tác động trong quá trình giải
phóng mặt bằng và xây dựng.
Chia sẻ trách nhiệm: Ban Quản lý Dự án Tỉnh Bạc Liêu (BQL DA Tỉnh) sẽ chịu trách nhiệm
đảm bảo thực hiện hiệu quả các biện pháp này và báo cáo tiến độ thực hiện đúng hạn, bao gồm
cả hiệu quả an toàn của các nhà thầu. BQL DA Tỉnh sẽ thành lập đơn vị đàm bảo an toàn xã hội
và môi trường do một cán bộ cao cấp làm trưởng nhóm, chịu trách nhiệm xúc tiến thực hiện
hiệu quả các biện pháp an toàn cho hợp phần dự án, kể cả phối kết hợp thực hiện các chuẩn
thực hành về môi trường trong quá trình đầu thầu, chấm thầu và đảm bảo rằng các nhà thầu
nhận thức đầu đủ về nghĩa vụ này. BQL DA Tỉnh sẽ làm việc chặt chẽ với chính quyền địa
phương, các cơ quan ban ngành, cộng đồng địa phương để thực hiện hiệu quả các biện pháp
này. BQL DA tỉnh cũng sẽ tuyển hai nhóm tư vấn trong nước để hỗ trợ điều phối và/hoặc thực
hiện (a) an toàn xã hội (kế hoạch tái định cư và Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu sổ) và (b)

đảm bảo môi trường (EMP-KH QLy MT) bao gồm giám sát các nhà thầu ,. Những nhà tư vấn
5
này sẽ chịu trách nhiệm thúc đẩy việc thực thi các biện pháp an toàn của các tiểu dự án khác do
Tỉnh đảm nhiệm với trách nhiệm được giao một cách thích hợp phụ thuộc vào bản chất xây
dựng của các tiểu dự án vòng 2 và 3
Ban Quản lý Dự án Trung Ương (BQL DA TW) sẽ chịu trách nhiệm thúc đẩy thực hiện an toàn
bao gồm (a)đào tạo và giải thích rõ ràng các vấn đề trong quy chế và quy định về an toàn, (b)
giám sát hiệu quả thực hiện của cá BQL DA Tỉnh, bao gồm đảm bảo họ sẽ thực hiện đúng chức
năng, nhiệm vụ, và (c) lập kế hoạch Tái định cư (RAP), Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số
(EMDPs), Kế hoạch Quản lý Môi trường (EMPs) cho các tiểu dự án vòng 2 và 3. BQL DA TW
sẽ tuyển hai nhóm tư vấn trong nước để hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ (a), (b) và (c) về các vấn đề
xã hội và môi trường.
Ngân sách:
• Chi phí thực hiện kế hoạch Tái định cư sẽ do Chính phủ tài trợ.
• Chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu nguy hại trong quá trình xây dựng, bao gồm tham
vấn cộng đồng và người sử dụng nước, quan trắc chất lượng nước, phân tích cặn lắng, và đền
bù cho các hư hỏng (nếu có) sẽ là một phần chi phí xây dựng của Tiểu dự án;
• Chi phí giảm sát hiệu quả thực hiện của các nhà thầu là một phần chí phí giám giát của Tiểu
dự án;
• Ngân sách cho các hoạt động đào tạo an toàn cho cán bộ nằm trong chi phí quản lý hợp phần
dự án;
6
PHẦN 1: GIỚI THIỆU:
Tiểu dự án sẽ xây dựng các công trình dân sinh mà có thể ảnh hưởng không tốt đến môi trường
và cộng động địa phương trong quá trình xây dựng, vì vậy cần gập rút khởi động các quy chế
an toàn WB về Đánh giá Môi trường (OP 4.01); Dân bản địa (OP 4.10); và Tái định cư bắt buộc
(OP 4.12).
Để đảm bảo rằng các nguy cơ ảnh hưởng được xác định và giảm thiểu đúng cách trong quá
trình thực hiện tiểu dự án và nhằm tuân theo Quy chế OP 4. Các kế hoạch quản lý môi trường
(EMP) đã được xây dựng theo sát khung quản lý môi trường và xã hội (Khung MT&XH) được

xây dựng có sự tham giá tư vấn của các cơ quan ban ngành và Ngân hàng thế giới.
Liên quan đến các quy chế của chính phủ về môi trường, Cam Kết Môi trường (EC) sẽ được
lập từ trước khi khởi công tiểu dự án. Cam kết này sẽ làm rõ các vấn đề sau: (i) Mô tả vắn tắt
hợp phần dự án; (ii) Mô tả các khu vực môi trường hiện tại; (iii) Xác định, đánh giá nguy cơ
ảnh hưởng mà tiểu dự áncó thể gây ra cho môi trường trong giai đoạn trước xây dựng, trong khi
xây dựng và vận hành; (iv) Đề xuất Kế hoạch Quản lý Môi Trường (EMP) bao gồm các biện
pháp giảm thiểu nguy hại, và chương trình quan trắc môi trường cho tiểu dự ánvà (v) Khuyến
nghị tham vấn cộng đồng cho hợp phần dự án.
PHẦN 2: MÔ TẢ HỢP PHẦN DỰ ÁN
2.1. Phạm vi Tiểu Dự án cầu tỉnh Bạc Liêu
Mục tiêu của tiểu dự án cầu Bạc Liêu là cải thiện khả năng tiếp cận địa phương, tạo
điều kiện cho các hoạt động kinh doanh nông nghiệp địa phương và nâng cao đời sống của
người dân.

.
7
Figure 1: Location of the Subproject
8
Khu vực tiểu dự án
Các cầu qua kênh thứ cấp tại tỉnh BAC LIEU:
Tại tỉnh Bạc Liêu, 14 cầu giao thông nông thôn được xây dựng tại huyện Hồng Dân, xem hình
3
- Các tiêu chuẩn thiết kế: Cầu Nông thôn
- Tổng số xây dựng: 14(cây cầu)
- Khả năng chịu tải H3 : 3 tấn;
- Chiều rộng: 3m
- Chiều dài: từ18 đến 63m
Bảng 1: Tiêu chuẩn thiết kế kĩ thuật cho các cây cầu
TT Tên cầu Vị trí xây dựng
Bề

rộng
(m)
Chiều
dài
(m)
Kết cấu nhịp
1 Sáu Ngàn K0+000 k.Sáu Ngàn 3 18 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
2 Ko-Tám Ngàn K0 k.Tám Ngàn 3 18 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
3 Ninh Quới
K0 k. Ninh Quới-
k.1000 3 18 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
4 Sáu Hỉ K0 k. Sáu Hỉ-k.QLPH 3 18 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
5 Le Le K0+000 k.Le Le 3 18 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
6 Ngã tư Cai Giảng Kênh 3/2 - k.Cai Giảng 3 21 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
7 Ông Việt K0+000 k. Cai Giảng 3 27 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
8 Cầu Sắt K.QLPH-Cô Cai 3 34 DBTCT+DBTCT+DT+DBTCT
9 Mười Ngàn K0 k.Xã Sang 3 63 2DBTCT+DBTCT+DT+2DBTCT
10 KF-Tám Ngàn KF k.Tám Ngàn 3 20 DBTCT+DT+DBTCT
11 KF-Vàm Xã Sang KF k.Vàm Xã Sang 3 20 DBTCT+DT+DBTCT
12 KF-Cai Giảng KF k.Cai Giảng 3 38 DBTCT+DT+DBTCT
13 Bà Hiên K0+000 k. Bà Hiên 3 38 DBTCT+DT+DBTCT
14 Lái Viết K0+000 k. Lái Viết 3 38 DBTCT+DT+DBTCT
Ghi chú: k : Kênh
DBTCT: Cầu được xây dựng bằng bê tông cốt thép
DT : Thép
Hình 2: Vị trí của Huyện Hồng Dân trong khu vực tiểu dự án, tỉnh Bạc Liêu
9
2.2 Phương pháp thi công các công trình xây dựng
- Phần bổ sung 2 trụ đá; bệ; rầm; kết cấu liên kết; các thanh bê tông chịu tải, sàn
cầu (bằng thép);

- Xây dựng đường lên cầu

Bảng 2 Tóm tắt khối lượng
10
Huyện Hồng Dân
Stt Hạng mục Khối lượng
1 Đào đất (m
3
) 1,953
2 Lấp đất 4,340
3 Công thợ 2,654
4 Cát 13,679
5 Bê tông 772
6 Thép (T) 194
7 Diện tích đất xây dựng (ha) 0.52
8 Mất đất tạm thời (ha) 0.39
Phần 3: Thông tin môi trường
3.1 Các đặc điểm chung
- Khí hậu: dễ dàng nhận ra một gradient khí hậu từ Tây-Nam chạy sang đông Bắc. Mưa nhiều
hơn và ít nắng hơn là đặc trưng của vùng Tây Nam so với Đông Bắc.
- Địa hình: Tiểu dự ánnằm ở vùng đất trũng, bằng phẳng của đồng bằng Sông MeKong, độ cao
so với mặt biển khá ổn định. Phần trung tâm hơi thấp hơn các bờ, nơi có những con đê cao tới 1
met chạy dọc bờ sông. Hầu như toàn bộ vùng tiểu dự án cao hơn mặt biển 0,4m.
- Lượng mưa: do chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam và Đông Bắc, mùa mưa từ tháng 5 tới tháng
11 và lượng mưa trung bình là 2.367mm (80-85% tổng lượng mưa cả năm)
- Hệ thống sông: tỉnh Bạc Liêu đã có hệ thống sông và kênh chằng chịt mà chủ yếu là phân chia
thành hai nhóm: Nhóm 1 - chạy đến vùng biển phía Nam hiện hành, bao gồm các sông Gành
Hào (dài 55km) với các nhánh khác nhau, cụ thể là Giồng Kè, Lo, Nha Tho, Cái Keo, Goc, vv.
Sông My Thanh (70 km), chạy dọc theo các nhánh Le, Bạc Liêu, Trò Nho, Trà niêu và Trà
Teo, , trong đó kênh Bạc Liêu là 35 km dài; và Nhóm 2 - Chạy đến sông Bà Thác (thường được

gọi là sông Hậu , tức là sông Hậu Giang). Nhóm này bao gồm kênh Ba Xuyên và các nhánh của
kênh Ba Xuyên.
- Đất nhiễm axit sulphate sâu tập trung tại một vài điểm thuộc tỉnh Bạc Liêu . Độ sâu tác động
của đất nhiễm axit sulphat vào khoảng hơn 1 m dưới mặt đất. Vì vậy, việc đào xới có thể gây
nhiễm axit sulphate sang các vùng đất lân cận. Có thể phức tạp hơn và có ảnh hưởng lên cá và
các loài thủy sản khác cũng như các cây nông nghiệp. Xem hình 3.
- Tổng diện tích đất tự nhiên là 250,2 ngàn hecta, trong đó 40% là đất nông nghiệp, đất trồng
rừng chiếm 1,9%, đất chuyên dụng là 4,4% và đất nhà ở là 1,8%, phần còn lại chủ yếu là kênh
mương, song hồ, mặt nước. (Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm năm 2009, trang 20-22).
- Các kênh: cho nhu cầu sản xuất, giao thông bao gồm kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp dài 140 km
(mặt cắt Bạc Liêu - Cà Mau dài 66km), kênh Bạc Liêu - Co Co (18 km), kênh Phòng Ho - Chu Chi
- Cho Hội (29 km), Gia Rai - kênh Pho Sinh - Canh Den (dài 33km), kênh Lô Be - Gành Hào (dài
18km), kênh Xom Lung - Cong Cai Cung (dài 13km ), cầu II - kênh Phước Long (dài 24km) và
mặt cắt Cầu Sập - Vĩnh Phú - kênh Ngan Dua (dài 49.5km).
- Bờ biển thấp, bằng phẳng rất thuận lợi cho phát triển sản xuất muối, trồng trọt, hoặc nuôi
trồng tôm, cá. Tích tụ phù sa và lấn chiếm đất ra biển diễn ra hàng năm. Đây là một điều kiện lý
11
tưởng để phát triển quỹ đất ở Bạc Liêu. Ngoài ra, đây là một yếu tố quan trọng thúc đẩy phát
triển kinh tế biển ở Bạc Liêu.
3.2. Môi trường
Hệ sinh thái dưới nước: Diện tích nước mở rộng đã tăng trong thời gian gần đây đã tạo thêm
nhiều diện tích cho sinh vật dưới nước sinh sản và phát triển trong vùng dự án, có vẻ như là
môi trường sống này đang bị ảnh hưởng do chất lượng nước kém và đôi khi có nhưng chất độc
trên bề mặt, và do thói quen câu quá của cá hộ gia đình ở địa phương. Dường như có sự thay
đổi trong thành phần sinh vật sống dưới nước, chúng hướng tới sống trong vùng nước ngọt
nhiều hơn theo năm tháng nhờ sự thay đổi thất thường của loại sống ở vùng nước ngọt chuyển
sang vùng nước mặn qua các cửa cống.
3.3. Dân cư
Dân số của tỉnh trong năm 2009 là 856.250 người với mật độ 339 người / km2. Nữ giới chiếm
50,0% dân số và 26,0% dân số đô thị. Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên là 1,17% (mục tiêu là

1,16%); tỷ lệ trẻ em bị bệnh suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi giảm xuống 17% (mục tiêu thấp hơn
20%).
3.4. Dịch vụ cộng đồng
- Y tế: Cơ sở vật chất cho việc chăm sóc sức khỏe và điều trị tại bệnh viện tỉnh, huyện đã được
nâng cao. Mạng lưới y tế ở cấp cơ bản vẫn tiếp tục được củng cố và phát triển, 90% số xã đạt
chuẩn quốc gia về y tế; chăm sóc sức khỏe ban đầu được tăng cường, và dịch bệnh nguy hiểm
được kiểm soát hiệu quả.
-
Giáo dục: Số lượng giáo viên trong năm 2009 là 6.527 người, nhưng có xu hướng giảm so với
năm 2007, chủ yếu ở các trường tiểu học và trung học. Số lượng học sinh năm học 2009-2010
là 132.755 học sinh, nhưng có xu hướng tăng ở cấp tiểu học và giảm ở cấp trung học cơ sở so
với năm 2007. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp từ trường trung học phổ thông trong năm học 2008-
2009 là 73,08% thấp hơn so với năm học 2007-2008 là 73,61%.
- Các chương trình phúc lợi và công tác xã hội đã thu được thành tựu có ý nghĩa. Mỗi năm, gần
12.000 người lao động được đào tạo; gần 15.000 lao động được cung cấp được việc làm. Nhiều
sự quan tâm được giành cho việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Hình 3: Bản đồ Đất nhiễm axit sulphate tại tỉnh Bạc Liêu
12
Đất nhiễm Axit Sulphate 50 cm dưới bề mặt
Đất nhiễm Axit Sulphate hơn 1 met dưới bề mặt
13
Khu vực tiểu dự
án
Hình 4: Sử dụng đất ở tỉnh Bạc Liêu
Đất nông nghiệp
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất công nghiệp
Nhà ở
14
PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

4.1. Tóm tắt các tác động tiềm tàng của tiểu dự án cầu tỉnh Bạc Liêu
Do dự án liên quan đến việc xây dựng số lượng lớn các cây cầu nông thôn trên 5 huyện, do đó
tác động môi trường được dự kiến sẽ không đáng kể. Tuy nhiên, những tác động tiềm tàng chủ
yếu là (i) do thu hồi đất, (ii) xáo trộn trong khi xây dựng từ bụi, ô nhiễm không khí, tiếng
ồn,vv; và (iii) an toàn giao thông trong giai đoạn hoạt động. Lập ra EMP theo quy định trong
khung ESMF để giúp giải quyết những tác động này.
4.2. Rà soát các biện pháp bảo vệ và nhận diện các vấn đề
(a) Rà soát sự hợp lệ (Bước 1 của ESMF):
Các hoạt động tiểu dự án như được đề xuất không nằm trong “danh sách” cấm và do đó có thể
được cấp vốn. Tuy nhiên để đảm bảo các hoạt động tiểu dự án có thể được thực thi trong việc
thực hiện dự án, “danh sách cấm” sẽ được xem xét tỉ mỉ áp dụng theo các điều kiện sau:
• Việc di dời và chiếm dụng đất sẽ không gây ra những tác động xấu lên người dân tộc
thiểu số và/hoặc điều này là không thể chấp nhận nổi đối với người dân tộc thiểu số
và/hoặc với người dân bản địa nói chung;
(b) Nhận diện các vấn đề
Tiểu dự án tiến hành rà soát về mặt kĩ thuật các vấn đề an toàn được để cập trong bảng 5.1 của
khung QLý MT&XH (ESMF) và kết quả như sau:
Các vấn đề an toàn có
thể liên quan
Tài liệu an toàn được
chuẩn bị
Nhận xét
(1); (2); (3); (7) EMP, RAP, EMDP
. Dự án không liên quan đến môi
trường sống tự nhiên, việc sử dựng
thuốc trừ sâu, nạo vét, đắp đê
và/hoặc xây dưng các cống
Ghi chú: (1) Mất đất tạm thời và vĩnh viễn; (2) Mâu thuẫn xã hội tiềm tàng; (3) Liên quan dân
tộc thiểu số; (7) UXO;
Bảng 3 tóm lược quy mô các tác động tiềm tàng xấu của tiểu dự án. Sự đánh giá này được thực

hiện theo sự hướng dẫn được đưa ra trong ESMF xem xét các kết quả từ nghiên cứu đánh giá
tác động môi trường cùng với các cuộc thảo luận với các cán bộ địa phương và các bên liên
quan chính. Các tác động môi trường và xã hội chính được tóm lược tại bảng 4 và 5
15
Bảng 3: Tóm lược các tác động tiềm tang của tiểu dự án
Hoạt động/các
hoạt động
Tác động tiềm tang xấu
Mức độ tác
động
1. Giai đoạn trước xây dựng
1.1 Thu hồi đất
và tái định cư
cho người dân
địa phương
Mất đất sản xuất và đất/tài sản định cư có thể gây ra
các tác động bất lợi lên đời sống của người dân bị
ảnh hưởng (PAPs)
Nhỏ, không
thể tránh
1.2 Kiểm tra,
giải phóng và
chuẩn bị mặt
bằng
Rác thải, bụi bẩn, tiếng ồn, rung, ôi nhiễm nguồn
nước, các vấn đề xã hội, etc.
Mất điện, cung cấp nước và các dịch vụ công cộng
khác
Tăng nguy cơ an toàn đối với cư dân địa phương và
phát xinh mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa

phương
Rất nhỏ,
ngắn, không
thể tránh
được, có thể
kiểm soát
2. Giai đoạn thi công
2.1 Xây dựng
cầu
nhỏ do quy
mô nhỏ của
các công
trình, có thể
kiểm soát
Ô nhiễm tiếng ồn không khí, rung, tắc nghẽn giao
thông do việc vận chuyển, bốc và dỡ hàng hóa vât
liệu xây dựng và các hoạt động xây dựng khác
Ô nhiễm nguồn nước do mức độ cao của oxy hòa
tan thấp, thể rắn lơ lửng (DO), cầu Oxy sinh học
cao (BOD), nồng độ PH giảm do do gỉ đất axit
sunphat, và/hoặc bị ôi nhiễm với các chất ôi nhiễm
khác
Rác thải rắn độc hại( do việc sử dụng dầu,mỡ từ
công tác duy tu bảo dưỡng thiết bị) đặc biệt các
loại rác thải liên quan đến rác thải xây dựng
Tăng nguy cơ an toàn, tiếng ồn, rung, và các vấn
đề phiền toái khác đối với cư dân địa phương
2.2 Vận
chuyển vật liệu
xây dựng (cát,

đất, đá, sỏi, xi
măng, etc.) rác
thải, etc.
Bụi bẩn, ôi nhiễm không khí gây ra bởi các
phương tiện như ô tô, xà lan…, và các hoạt động
bốc dỡ
Rất nhỏ, ngắn
hạn, không thể
tránh khỏi, có
thể kiểm soát
Tiếng ồn, rung do việc vận chuyển bốc dỡ hàng
hóa
Ô nhiễm nguồn nước do việc tràn nước cống,
nước thải có chứa dầu, mỡ
Tăng nguy cơ an toàn ( đường bộ, đường thủy),
bụi bẩn, tiếng ồn, rung, và các vấn đề khác đối với
cư dân sinh sống
2.3 Các hoạt
động Xây
dựng và việc
Ô nhiễm không khí do bụi bẩn, khí thải từ ô tô tải Rất nhỏ,
ngắn, không
thể tránh
Tiếng ồn và rung gây ra bởi các phương tiện, máy
móc thi công, vv
Ô nhiễm nước do nước thải, chất thải rắn, vv
16
Hoạt động/các
hoạt động
Tác động tiềm tang xấu

Mức độ tác
động
hoạt động của
thiết bị và máy
móc xây dựng
được, có thể
kiểm soát
Tắc nghẽn hệ thống giao thông do lưu lượng giao
thông ngày càng tăng và thu hẹp đường bộ hiện có
Dầu thải từ quá trình bảo dưỡng, chất thải rắn độc
hại, nước thải
Tăng nguy cơ an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, và
phiền toái khác cho cư dân địa phương
Các hoạt động
công nhân xây
dựng bao gồm
trại làm việc
Chất thải lỏng và rắng
Rất nhỏ,
ngắn, không
thể tránh
được, có thể
kiểm soát
Cạnh tranh sử dụng các tài nguyên địa phương
khác( đánh cá, săn bắt, vv)
Mâu thuẫn giữa công nhân và công nhân, người
lao động và người dân địa phương
Vấn đề sức khỏe và an toàn
3. Giai đoạn hoạt động
Giao thông ra

tăng
Tạo ra sự phát triển trong khu vực và ùn tắc giao
thông gia tăng và nguy cơ an toàn đường bộ;
không khí, tiếng ồn, độ rung, chất thải (rắn và
lỏng); và ô nhiễm nước
Nhỏ, dài
4.3. Các Tác Động Tiềm Tàng và Các Biện Pháp Giảm Thiểu
Tác động xã hội. Sẽ có việc thu hồi đất nhỏ liên quan được áp dụng RAP theo tiểu dự án cụ thể
riêng. Bảng dưới đây minh họa các ước tính sơ bộ của đất bị mất theo tiểu dự án này.
Nguồn: RDF, EMDP cho tiểu dự án tỉnh Bạc Liêu
Bảng 4: Thu hồi đất và các hộ gia đình bị ảnh hưởng
Nguồn: RAP cho tiểu dự án tỉnh Bạc Liêu, 2010
Stt Loại đền bù Đơn vị Tỉnh Bạc Liêu
1
Số hộ gia đình bị ảnh hưởng
Trong đó: Hộ 42 (với 180 người)
Dân tộc: Khmer
Hộ
1
Nhóm dễ tổn thương khác
Hộ
3
2
Tổng diện tích đền bù
Trong đó
ha 0,66
Diện tích đất vĩnh viễn ha 0,09
Diện tích đất tạm thời ha 0,57
3
Tổng chi phí cho việc đền bù

đất
VND 1.000.000
$US 50.010
17

×