Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống bí đỏ trên địa bàn tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.04 KB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA NƠNG NGHIỆP - THỦY SẢN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT
CỦA HAI GIỐNG BÍ ĐỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH
Giảng viên hướng dẫn: ThS. LÊ GIA MINH
Sinh viên thực hiện: LẦM VĂN THANH
Mã số sinh viên:
Lớp:
Khóa:


Trà Vinh, ngày 07 tháng 12 năm 2021


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả Q Thầy (Cơ) trường Đại
học Trà Vinh nói chung và các Thầy (Cô) thuộc khoa Nông nghiệp - Thủy sản nói
riêng, những người đã tận tình trực tiếp giảng dạy, không chỉ truyền đạt cho em về
kiến thức chuyên môn mà còn dạy bảo về những phẩm chất đạo đức con người
trong suốt bốn năm học vừa qua. Đặc biệt em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới
thầy ThS.Lê Gia Minh đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình trong
suốt thời gian làm luận văn, để em có thể hồn thành bài luận văn tốt nghiệp này.
Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm còn bản thân


còn non trẻ nên đề tài luận văn khó tránh được những thiếu sót, khuyết điểm. Vì vậy
em rất mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ để bài luận của em được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn !
Trà Vinh, ngày 7 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Lâm Văn Thanh

SVTH: Lâm Văn Thanh

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan rằng đề tài này do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng bất kỳ đề tài nghiên
cứu khoa học nào khác . Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.
Trà Vinh, ngày 07 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Lâm Văn Thanh

SVTH: Lâm Văn Thanh


ii


Khóa luận tốt nghiệp
UBND TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

GVHD: ThS.Lê Gia Minh
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

BẢN NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:...........................................................MSSV: ..............................
Ngành:...............................................................................Khóa: .................................
Tên đề tài:......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn:...................................................................................
Chức danh: ......................................................................Học vị: ..............................
NHẬN XÉT
1. Nội dung đề tài:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

3. Khuyết điểm:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. Điểm mới đề tài:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
SVTH: Lâm Văn Thanh

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

5. Giá trị thực trên đề tài:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Đề nghị sửa chữa bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
7. Đánh giá:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Trà Vinh, ngày 07 tháng 12 năm 2021

Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

SVTH: Lâm Văn Thanh

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

UBND TỈNH TRÀ VINH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên người nhận xét: ............................................................................................
Chức danh: ....................................................... Học vị: ............................................
Chuyên ngành: .............................................................................................................
Cơ quan công tác: ........................................................................................................
Tên sinh viên: ...............................................................................................................
Tên đề tài khóa luận tốt nghiệp: ...................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

I. Ý KIẾN NHẬN XÉT
1. Nội dung:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
2. Điểm mới các kết quả của luận văn:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Ứng dụng thực tế:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
II. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
SVTH: Lâm Văn Thanh

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

.......................................................................................................................................
III. KẾT LUẬN
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Trà Vinh, ngày .… tháng….. năm 2021
Người nhận xét - Phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

SVTH: Lâm Văn Thanh

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................ii
BẢN NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.................................................iii
BẢN NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP..................................................v
MỤC LỤC...............................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................xi
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................1
1.1

Lý do chọn đề tài...............................................................................................................1


1.2

Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................2

1.2.1

Mục tiêu chung..........................................................................................................2

1.2.2

Mục tiêu cụ thể..........................................................................................................2

1.3

Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................................2

1.3.1

Phạm vi không gian..................................................................................................2

1.3.2

Phạm vi thời gian......................................................................................................2

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN..............................................................................3
2.1

Giới thiệu tỉnh Trà Vinh....................................................................................................3


2.1.1

Đơn vị hành chính.....................................................................................................3

2.1.2

Vị trí địa lí..................................................................................................................3

2.1.3

Điều kiện tự nhiên...................................................................................................4

2.2

Tình hình phát triển sản xuất ngành trồng trọt................................................................7

2.3

Nguồn gốc và đặc điểm cây bí đỏ.....................................................................................8

2.4

u cầu ngoại cảnh........................................................................................................10

2.5

Thành phần hóa học và cơng dụng...............................................................................11




Thành phần.....................................................................................................................11



Cơng dụng.......................................................................................................................12

2.6

Tình hình sản xuất bí đỏ trên thế giới..........................................................................14

2.7

Tình hình nghiên cứu và sản xuất bí đỏ ở Việt Nam...................................................15

CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................17
3.1

Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................17

SVTH: Lâm Văn Thanh

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

a)


Giống...............................................................................................................................17

b)

Vật tư..............................................................................................................................18

3.2

Thời gian và địa điểm thực hiện.....................................................................................18

3.3

Quy trình kỹ thuật áp dụng.............................................................................................18

3.3.1

Thời vụ gieo trồng...................................................................................................19

3.3.2

Chuẩn bị làm đất.....................................................................................................19

3.3.3

Sử dụng màn phủ nông nghiệp...............................................................................20

3.3.4

Đục lỗ, chụp phân lót..............................................................................................20


3.3.5

Gieo trồng...............................................................................................................20

3.3.6

Sửa dây tỉa nhánh...................................................................................................21

3.3.7

Tỉa chèo, cắt đọt......................................................................................................21

3.3.8

Phịng trừ sâu bệnh.................................................................................................21

3.4

Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................24

3.4.1

Kiểu bố trí thí nghiệm..............................................................................................24

3.4.2

Các chỉ tiêu theo dõi................................................................................................24

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................27
4.1


Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống....................................................27

4.2

Đặc điểm sinh trưởng thân, lá........................................................................................28

4.3

Đặc điểm lá của các giống bí...........................................................................................32

4.4

Đặc điểm quả của các giống bí........................................................................................33

4.5

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất................................................................34

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ...............................................................36
5.1

Kết luận...........................................................................................................................36

5.2

Kiến nghị.........................................................................................................................36

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................1


SVTH: Lâm Văn Thanh

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên

Trang

Bảng 2.2

Tình hình sản suất bí đỏ một số nước trên thế giới năm 2017

14

Bảng 4.1

Thời gian sinh trưởng của các giống bí sau khi gieo

27

Chiều dài thân, số lá trung bình của các giống bí ở các giai
Bảng 4.2


đoạn 10,15,20 ngày sao khi gieo

28

Chiều dài thân chính, số lá thân chính trung bình của các
Bảng 4.3

giống bí ở các giai đoạn 25, 30, 35 ngày sao khi gieo

29

Chiều dài thân chèo, số lá thân chèo trung bình của các giống
Bảng 4.4

bí ở các giai đoạn 25,30,35 ngày sao khi gieo

30

Bảng 4.5

Chiều dài thân, số lá của các giống bí khi ngắt đọt (40 NSKG)

31

Bảng 4.6

Một số đặc điểm hình thái lá của các giống bí

32


Bảng 4.7

Một số đặc điểm hình thái quả của các giống bí

33

Bảng 4.8

Kích thước quả của hai giống bí

33

Bảng 4.9

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

34

Bảng 4.10

tình hình sâu bệnh hại trên các mẫu giống thí nghiệm

35

SVTH: Lâm Văn Thanh

ix



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên

Trang

Hình 3.1

Giống bí đỏ lai F1- SUPER DREAM 59

17

Hình 3.2

Giống bí đỏ lai F1 PLATO 757

18

SVTH: Lâm Văn Thanh

x


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS.Lê Gia Minh
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NSKG:
NT:
BĐKH:
UBKH:
CNMT:

Ngày sau khi gieo
Nghiệm thức
Biến đổi khí hậu
Ủy ban khí hậu
Công nghệ môi trường

SVTH: Lâm Văn Thanh

xi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1

Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã trở thành một cụm từ khơng


cịn xa lạ gì đối với những ai đã từng nghe đến nó. Ngồi những nhà nghiên cứu về
lĩnh vực Khí tượng – Thủy văn thì gần gủi hơn và nhất là đối với bà con nông dân
và những người hoạt động trong ngành nơng nghiệp thì biến đổi khí hậu đã và đang
trở thành một vấn đề chung rất lớn tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp.
Biến đổi khí hậu khơng chỉ gây ra các hiện tượng thời tiết như: Mưa đá, hạn hán, lũ
lụt, mà cịn có thể cịn dẫn đến mất mùa hồn tồn. Nó tác động mạnh mẽ đến
ngành trồng trọt, rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng
hạn hán và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của quá trình trồng trọt.
Những đợt hạn hán và nắng nóng kéo dài liên tiếp xảy ra ở khắp các vùng trong cả
nước những năm gần đây cho thấy mức độ gia tăng ngày càng lớn của tình trạng
BĐKH. Hạn hán làm giảm 20-30% năng suất cây trồng, giảm sản lượng lương thực,
ảnh hưởng nghiêm trọng tới chăn nuôi và sinh hoạt của người dân (UBKH và
CNMT, 2017).
Khơng chỉ riêng gì biến đổi khí hậu, mà nước mặn thâm nhập sâu và liên tục
trong những năm trở lại đây cũng đang trở thành một vấn đề và gây ra khơng ít khó
khăn cho tình hình sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh Đồng bằng song Cửu long nói
và tỉnh Trà Vinh nói riêng. Đất bị nhiễm mặn do nước mặn sẽ phá hủy cấu trúc đất,
đất bị nén chặt, rễ cây bị giảm khả năng phát triển, giảm tính thẩm thấu và thốt
nước, rễ cây sẽ bị bít khí, khơng được thơng thống dẫn đến сây bị giảm năng suất
và sự sinh trưởng phát triển của cây. Mà nhóm cây lúa, bắp, đậu, cam, quýt là nhóm
cây chịu mặn yếu với khả năng chống chiu tối đa là 2%, trong khi lúa vào giai đoạn
làm đòng, trổ với độ mặn khoảng 1,5% đã có khả năng gây ảnh hưởng xấu (Như Ý,
2021). Khi mà lúa lại là cây lương thực chính được trồng chủ yếu thì với việc bị
xâm nhập mặn, nó khơng chỉ hạn chế sự phát triển của cây mà còn làm giảm năng
suất, tụt sản lượng kéo theo thu nhập của người nông dân giảm ảnh hưởng đến chất
lượng đởi sống.

SVTH: Lâm Văn Thanh

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

Được biết cây bí đỏ thuộc nhóm cây hoa màu có khả năng chịu mặn trung
bình với khả năng chống chịu tối đã từ 2 đến 3% (Như Ý, 2021) . Do đó nhằm tăng
thêm sự chọn lựa cho bà con nơng dân có nhu cầu chuyển đổi cơ cấu canh tác, tăng
thu nhập và chất lượng cuộc sống, khắc phục một phần ảnh hưởng của việc nước
mặn thâm nhập đến quá trình sản xuất và có thể biết được giống bí nào đem lại hiệu
quả hơn. Tôi đã tiến hành: “Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất
của hai giống bí đỏ từ đó lựa chọn giống bí đỏ thích nghi điều kiện tỉnh Trà
Vinh.”
1.2

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống bí đỏ từ đó lựa
chọn giống bí đỏ thích nghi điều kiện tỉnh Trà Vinh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát đặc tính sinh trưởng và phát triển của 2 giống bí đỏ
- Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh trên từng giống bí đỏ
- So sánh năng suất và chất lượng của 2 giống bí đỏ với nhau, lựa chọn giống
bí đỏ thích nghi
1.3

Phạm vi nghiên cứu


1.3.1 Phạm vi không gian
Nghiên cứu được tiến hành tại Trại thực nghiệm Trồng trọt, Trường Đại học
Trà Vinh, thuộc khóm 4 phường 9 Thành phố Trà Vinh
1.3.2 Phạm vi thời gian
Thời gian: từ ngày 03/11/2021 đến ngày 07/12/2021
Đối tượng nghiên cứu: Hai giống bí đỏ SUPER DREAM 59 và giống
PLATO 757

SVTH: Lâm Văn Thanh

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1

Giới thiệu tỉnh Trà Vinh
Trà Vinh là vùng lãnh thổ của khu vực ĐBSCL, nằm cạnh biển Đông. Cách

TP. Hồ Chí Minh gần 200 km, và Thành Phố Cần Thơ 100 km, nếu đi trên quốc lộ
53 bắt đầu ở TP. Trà Vinh.
2.1.1

Đơn vị hành chính
Thống kê đến ngày 01/04/2019 Tỉnh Trà Vinh có tổng số xã/phường/thị trấn:


106. Xã: 85, phường: 11, thị trấn: 10.
Bao gồm: 1 Thành Phố, 1 Thị Xã, 7 huyện: Thành Phố Trà Vinh, Thị xã
Duyên Hải, huyện Càng Long, Cầu Kè, Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, Trà
Cú, Tiểu Cần (Bách Khoa Toàn Thư Mở, 2019).
2.1.2

Vị trí địa lí
Tỉnh Trà Vinh là một trong 13 tỉnh, thành phố của ĐBSCL, nằm về phía hạ

lưu giữa sông Tiền và sông Hậu, giáp với biển Đông. Nhìn một cách tổng thể, tỉnh
Trà Vinh có dạng như một hình tứ giác, với diện tích đất tự nhiên là 234.116 ha
(chiếm 5,77% diện tích vùng ĐBSCL; chiếm 0,71% diện tích cả nước).
Trong hệ thống tọa độ vị trí địa lý, tỉnh Trà Vinh có vị trí giới hạn từ
9º3’46” đến 10º4’45”, vĩ độ Bắc và từ 105º57’16’’ đến 106º36’04’’ kinh độ Đơng.
Địa giới hành chính của tỉnh Trà Vinh là: Phía Bắc và Đơng Bắc tỉnh Trà Vinh giáp
với tỉnh Bến Tre. Phía Nam và Tây Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng. Phía Tây giáp với
tỉnh Vĩnh Long. Phía Đơng và Đơng Nam giáp với biển Đơng, bờ biển dài 65 km.
Do nằm ở hạ lưu sông Tiền và sơng Hậu, tỉnh Trà Vinh có địa hình chủ yếu
là những khu đất bằng phẳng với độ cao trên dưới 1m so với mực nước biển. Địa
hình của tỉnh Trà Vinh khá phức tạp do sự chia cắt của các giồng cát và hệ thống
trục lộ, kênh rạch chằng chịt. Nhiều vùng trũng xen kẽ với các giồng cát cao. Phần
phía Nam của tỉnh Trà Vinh là vùng đất thấp, bị chia cắt bởi các giồng cát hình cánh
cung, nhiều nơi chỉ có độ cao từ 0,5 m đến 0,8 m so với mực nước biển. Do đó,

SVTH: Lâm Văn Thanh

3


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS.Lê Gia Minh

những nơi này thường bị ngập mặn từ 3 đến 5 tháng/năm (Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy
Trà Vinh, 2016)
2.1.3

Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Trà Vinh có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa
dạng như: khí hậu, đất dai, sơng rạch, động thực vật, thủy hải sản

 Khí hậu
Tỉnh Trà Vinh có vị trí đại lí nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích
đạo. Gió ở tỉnh Trà Vinh thuộc loại gió mùa Đơng Nam (gió chướng) và gió theo
hướng Tây Nam. Ngồi ra, cịn có gió thổi theo hướng đơng bắc
Do tính đặc thù của vùng ven biển, nên khí hậu tỉnh Trà Vinh thường có một số
hiện tượng thời tiết như: Độ bốc hơi cao, mưa ít, gió chướng mạnh... Lượng mưa ở
Trà Vinh đạt mức trung bình thấp (1500- 1627 mm) và phân bổ lượng mưa không
ổn định. Lượng mưa giảm dần từ Bắc xuống Nam, cao nhất là huyện Càng Long và
thành phố Trà Vinh, thấp nhất là huyện Cầu Ngang và huyện Duyên Hải. Chế độ
mưa nắng theo 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa thường bắt đầu từ
tháng 5 đến tháng 11 hàng năm và thường có những đợt nắng gay gắt liên tiếp từ 5
đến 10 ngày xen giữa mùa mưa (tháng 7 và tháng 8) gây hạn hán. Người dân bản
địa gọi hiện tượng này là "hạn bà chằn".
Biên độ nhiệt trung bình của tỉnh Trà Vinh hàng năm từ 25º C đến 27º C. Vào
mùa mưa, nhiệt độ cao nhất khoảng 32 độ và thấp nhất là khoảng 21 độ. Vào mùa
khô, nhiệt độ cao nhất khoảng từ 33 đến 34 độ và thấp nhất khoảng từ 23 đến 24
độ. Nhìn chung, khí hậu của tỉnh Trà Vinh tương đối ơn hịa, thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp và ổn định cuộc sống cho người dân.


 Đất đai
Đất đai tỉnh Trà Vinh được hình thành từ lâu đời muôn kiếp sâu xa về trước với
những thăng trầm trong quá trình kiến tạo địa chất, với những lần "biển lùi", "biển
tiến",... Do đó, tỉnh Trà Vinh là một dải đồng bằng ven biển, khơng có núi đồi, dưới
sự ưu ái của tạo hóa được phù sa của sông Tiền và sông Hậu bồi đắp hàng năm. Xét

SVTH: Lâm Văn Thanh

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

về mặt địa chất, tỉnh Trà Vinh có trầm tích trẻ với nguồn gốc phù sa sơng biển, nên
lượng khống sản khơng nhiều, chỉ có cát san lấp và đất sét dùng làm gạch ngói.
Tỉnh Trà Vinh có nhiều đất giồng cát và gị cao với hợp chất là cát pha đất sét,
một số nơi có phù sa mùn. Đất giồng và gị có độ cao từ 2- 5 m so với mặt nước
biển. Ngồi ra, cịn có loại đất phù sa nằm ven sông Cổ Chiên và sông Hậu. Hàng
năm, lượng phù sa từ 2 con sơng này bồi đắp để hình thành một lớp đất màu mỡ ở
ven bờ, ở các cồn, cù lao rất phù hợp cho việc trồng cây ăn trái. Đất phù sa ở phía
sơng Hậu tạo nên cù lao Tân Qui, cồn Bần Chát (Cầu Kè). Phía sơng Cổ Chiên có
cù lao Long Trị (thành phố Trà Vinh), cồn Hô (huyện Càng Long), cồn Chim, cồn
Phụng, cù lao Long Hòa, Hòa Minh (huyện Châu Thành), cồn Bần, cồn Nghêu
(huyện Cầu Ngang),...
Đất đai ở ven biển tỉnh Trà Vinh có sự thay đổi theo thời gian, càng ngày càng
lấn dần ra biển. Từ năm 1940 đến nay, mũi Ba Động (Duyên Hải) đã lấn ra biển
hàng km. Hàng năm, đất được bồi tiến ra biển từ 30- 50 m. Ở thị trấn Dun Hải có

mỏ nước khống với thành phần Bicacbonat Natri khá lớn. Khả năng cho phép khai
thác vào khoảng 2.400 mét khối/ngày.
Nhìn chung, đất đai tỉnh Trà Vinh phong phú và đa dạng, góp phần tạo nên
nhiều hệ sinh thái, động thực vật cùng tồn tại. Đây là một nguồn tài nguyên quý giá
của tỉnh. 

 Sông, rạch, biển
Nhìn tổng thể, tỉnh Trà Vinh như một dải cù lao nằm giữa giữa sông Tiền và sông
Hậu. Càng tiến ra biển Đông, hai con sông này càng rộng hơn, lượng nước lớn hơn.
Đây được xem như 2 mạch dẫn cho cả hệ thống sông, rạch, kênh đào, giúp chúng
lưu thơng, tuần hồn. Mạng lưới sơng, rạch được chia theo 3 hệ thống: Hệ thống đổ
ra sông Cổ Chiên, hệ thống đổ ra sông Hậu, hệ thống đổ ra biển Đông. Với hệ thống
sông rạch chằng chịt, tỉnh Trà Vinh có mạng lưới giao thơng đường thủy nối liền
các địa phương trong tỉnh và các nơi khác, tưới tiêu ruộng đồng, phục vụ nông
nghiệp, cung cấp nguồn thủy sản trên sông và nguồn phù sa vô tận, cân bằng sinh
thái,... Là một tiềm năng lớn của tỉnh.

SVTH: Lâm Văn Thanh

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

Bờ biển của tỉnh Trà Vinh dài 65 km với 2 cửa sông: Định An và Cung Hầu. Biển
có độ sâu từ 5,5 m đến 23,8 m, có đà sóng lớn; ít cát, nhiều phù sa, phần lớn là bãi
bùn. Do phù sa, do bãi bùn và do trường sóng lớn, nên nước biển hiếm khi trong
xanh, phần lớn có màu nâu đục.


 Động, thực vật
Với hệ thống sông rạch chằng chịt, đất đai khá màu mỡ và khí hậu ơn hịa, tỉnh
Trà Vinh có hệ động, thực vật vơ cùng đa dạng, là địa bàn sinh trưởng của nhiều
lồi, giống khác nhau.
Về phía đồng bằng, trên những con giồng cát và đồng bằng xưa kia là rừng dày,
rừng rậm, rừng nhiều tầng. Dấu vết cịn sót lại ngày nay là những cây cổ thụ ở khu
vực Ao Bà Om (thành phố Trà Vinh). Nhiều loại gỗ quý hiện nay vẫn còn khá nhiều
như: Sao, dầu,... Đây cũng là nơi cư ngụ của nhiều lồi động vật như: Trâu, bị, dê,
sóc, chuột, khỉ, kỳ đà, các loại rắn, chim cị... Vì thế, Trà Vinh có nhiều vườn chim
thiên nhiên độc đáo như: Chùa Giồng Lớn (Trà Cú), chùa Hang (Châu Thành)...
Về phía ven biển, là hệ thống rừng ngập mặn với các loại cây mắm, bần, sú,
vẹt,... Thuộc các huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú, Châu Thành. Diện tích
rừng và đất rừng ven biển khoảng 24.000 ha. Các loài thủy, hải sản ven biển cũng
khá phong phú với khoảng 40 họ, 78 giống và 150 loài, bao gồm cá biển ven bờ, cá
nước lợ và cá di trú. Sự phong phú và đa dạng về động, thực vật đã cung cấp cho
tỉnh Trà Vinh nhiều tài nguyên thiên nhiên, là tiềm năng, lợi thế phục vụ cho việc
khai thác phục vụ phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, góp phần cải thiện đời sống
của Nhân dân.

 Dân số
Với ưu thế của vùng đất ven biển, nằm giữa hai cửa sơng lớn, địa hình lại có
nhiều giồng cát và gị đất, tỉnh Trà Vinh sớm được tiếp nhận lưu dân người Việt
(Kinh)- Khmer- Hoa đến bằng nhiều con đường nhờ vào những phương tiện giao
thông đường thủy đương thời.
Dân số Trà Vinh là 1.009.168 người, chiếm 5,84% Đồng bằng sông Cửu
Long (theo điều tra dân số năm 2019), trong đó 17,2% dân số sống ở khu vực đô thị

SVTH: Lâm Văn Thanh


6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS.Lê Gia Minh

và 82,8% dân số sống ở khu vực nông thôn. Mật độ dân số 414 người/km², tỷ lệ
tăng dân số năm 2019 là 0,06. Tỷ lệ đơ thị hóa tính đến năm 2020 đạt 17%.
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, tồn tỉnh có 12 tơn giáo khác nhau đạt
913.541 người, nhiều nhất là Phật giáo có 769.990 người, tiếp theo là Cơng giáo đạt
76.992 người, đạo Cao Đài có 45.226 người, đạo Tin Lành có 634 người, Tịnh độ
cư sĩ Phật hội Việt Nam có 318 người, Hồi giáo chiếm 195 người, Phật giáo Hòa
Hảo đạt 142 người. Còn lại các tơn giáo khác như Bửu Sơn Kỳ Hương có 19
người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 16 người, Minh Sư Đạo có bảy người Minh Lý
Đạo và Baha'i giáo mỗi đạo chỉ có một người.
2.2

Tình hình phát triển sản xuất ngành trồng trọt

 Cây lâu năm
Trà Vinh có hơn 6.800 ha cây ăn trái, gồm: xoài với trên 1.150 ha, cam sành (1.830
ha), bưởi (880 ha), nhãn (gần 1.650 ha) và chuối trên 1.630 ha…; trong đó, diện tích
vườn cây ăn trái huyện Cầu Kè chiếm gần 5.000 ha. Giá trị sản lượng cây ăn trái
của tỉnh trong 5 năm qua đạt bình quân từ 100 đến 120 triệu đồng/ha/năm. (Phúc
Sơn, 2019)
Tỉnh Trà Vinh hiện có tổng diện tích trồng dừa hơn 23.000 ha tập trung chủ
yếu tại các huyện Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Kè và Càng Long, với sản lượng cho
trái gần 578.000 tấn/năm. Trồng dừa tuy lợi nhuận không cao so với một số cây ăn
quả đặc sản, nhưng đầu ra sản phẩm dừa trái và tính hiệu quả kinh tế ổn định. (Phúc

Sơn, 2021).
 Cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày và các cây hàng năm khác
Cây bắp, các loại cây màu thực phẩm gồm rau và đậu các loại chiếm trên
10% diện tích và sản lượng, đứng hàng thứ 03 đến thứ 05 trong khu vực; đối với
cây đậu phộng chiếm gần 60% diện tích và 70% sản lượng của khu vực và cây lác
thì chiếm trên 53% chiếm diện tích và 64% sản lượng đứng hàng thứ nhất trong khu
vực trong nhiều năm qua nhờ áp dụng giống và kỹ thuật mới; cây dừa với diện tích
trồng hơn 23.000ha, sản lượng đạt trên 309.000 tấn, chiếm lần lượt là 15% và 21%,
đứng hàng thứ 02 trong khu vực, chỉ sau tỉnh Bến Tre.

SVTH: Lâm Văn Thanh

7



×