TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12
Phần II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI 9: NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ XÃ HỘI
BẰNG PHÁP LUẬT
(2 TIẾT)
GVHD: Cô Nguyễn Thị Thanh
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến
Lớp 4A_GDCT
II. SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
1. Hệ thống pháp luật và các yếu tố cấu thành
bên trong của hệ thống pháp luật.
Một số khái niệm:
Quy phạm pháp luật
Chế định pháp luật
Ngành luật
Hệ thống pháp luật
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự do Nhà nước quy định và
bảo đảm thực hiện.
Ví dụ: Điều 107 – Bộ luật hình sự là một quy phạm pháp luật hình sự:
“Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến chết
người, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm
hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm”.
Nhiều văn bản quy phạm pháp luật
được ban hành phục vụ cho hội nhập
và để sớm đưa vào cuộc sống
Đội mũ bảo hiểm
Chế định pháp luật:
Là một nhóm quy phạm pháp luật, điều chỉnh một nhóm
quan hệ xã hội nhất định có đặc điểm chung và có liên
hệ mật thiết với nhau.
Ví dụ: chế định về thừa kế bao gồm một loạt quy phạm pháp
luật về di sản thừa kế, người thừa kế, về quyền và
nghĩa vụ của người thừa kế…
Ngành luật là một tổng hợp những quy phạm
pháp luật điều chỉnh một loạt quan hệ xã hội
thuộc một lĩnh vực nhất định của đời sống xã
hội.
Ví dụ: ngành luật hành chính là tổng hợp các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
hình thành trong quá trình quản ký nhà nước
trên các lĩnh vực khác nhau.
Hiện nay nước ta có bao nhiêu ngành luật?
14 ngành luật