Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

TRẮC NGHIỆM ĐO ĐIỆN ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.94 MB, 58 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


1

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
(Màu đỏ: Đại học (80%) Màu xanh:Cao đẳng (60%) Màu đen: Dùng chung (30%))
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

1) Các đại lượng vật lý được chia ra làm :
a. Các đại lượng cơ bản
b. Các đại lượng dẫn xuất
c. Các đại lượng cơ bản các và đại lượng dẫn xuất. @
d. Các đại lượng không cơ bản.
2) Các đại lượng vật lý cơ bản:
a. là các đại lượng tồn tại độc lập, đặc trưng cho các thuộc tính cơ bản nhất của
sự vật, hiện tượng. @
b. biểu diễn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.
c. biểu diễn các tính chất của vật chất.
d. có thể được biểu diễn thông qua các đại lượng vật lý khác.
3) Các đại lượng vật lý dẫn xuất:
a. biểu diễn các thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện tượng.
b. là các đại lượng tồn tại độc lập, đặc trưng cho các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng.
c. biểu diễn các thuộc tính của sự vật, hiện tượng, chúng được định nghĩa từ
các đại lượng cơ bản thông qua các phương trình định luật vật lý. @
d. tồn tại không phụ thuộc vào các đại lượng vật lý khác.
4) Các đại lượng vật lý cơ bản bao gồm:
a. 3 đại lượng: chiều dài, khối lượng và thời gian.
b. 4 đại lượng: chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ.
c. 5 đại lượng: chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ và cường độ dòng


điện.
d. 7 đại lượng: chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ, cường độ dòng điện,
cường độ sáng và lượng chất. @
5) Chọn phát biểu SAI.
a. Chiều dài, khối lượng và thời gian là các đại lượng vật lý cơ bản.
b. Vận tốc là một đại lượng vật lý đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển
động.
c. Đại lượng vật lý cơ bản có thể được suy ra từ các đại lượng dẫn xuất thông
qua các phương trình định luật vật lý. @
d. Radian (rad) và steradian (sr) là 2 đơn vị bổ trợ dùng để đo góc phẳng và
góc khối.
6) Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất trong các lựa chọn sau:
Đo một đại lượng vật lý là quá trình:
a. lượng hóa đại lượng vật lý đó.
b. so sánh đại lượng vật lý đó với đơn vị.
c. lượng hóa và so sánh.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


2

d. đánh giá định lượng đại lượng đo để có một kết quả bằng số so với đơn vị.@
7) Chọn phát biểu SAI.
a. Theo tính chất biến đổi các đại lượng vật lý được chia ra 2 loại: các đại
lượng tiền định và các đại lượng ngẫu nhiên.
b. Theo cách biến đổi các đại lượng đo được chia ra 2 loại: các đại lượng tương
tự (Analog) và các đại lượng số (Digital).
c. Theo bản chất vật lý các đại lượng đo được chia ra 2 loại: các đại lượng điện
và các đại lượng không điện.
d. Về mặt bản chất tất cả các đại lượng vật lý đều có mang năng lượng vì thế

chúng đều có thể đo được. @
8) Tìm lựa chọn KHÔNG CHÍNH XÁC:
a. Các đại lượng điện chủ động (active) là các đại lượng có mang năng lượng
như dòng điện (I), điện áp (U), công suất (P), …
b. Các đại lượng điện thụ động (passive) là các đại lượng không mang năng
lượng như các phần tử mạch: điện trở (R), điện cảm (L), điện dung (C), …
c. Để đo các đại lượng điện không cần phải cung cấp nguồn vì bản thân chúng
đã có điện. @
d. Có thể đo các đại lượng không điện bằng phương pháp đo điện.
9) Phương trình cơ bản của phép đo là:
a.
0
X
A
X
 @ c.
0
X
A
X

b.
0
A
X
X
 d.
0
X
X

A

Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
X
0
– Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
A – giá trị bằng số
10) Phương trình cơ bản của phép đo là:
a.
0
A XX

c.
0
X
A
X
 @
b.
0
A
X
X
 d.
0
X A.X


Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
X

0
– Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
A – giá trị bằng số
11) Phương trình cơ bản của phép đo là:
a.
0
A
X
X
 b.
0
X
A
X

c.
0
X A.X

d. Câu b và c đúng @
Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
X
0
– Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


3

A – giá trị bằng số

12) Phương trình cơ bản của phép đo là:
a.
0
X AX

@ b.
0
X AX


b.
0
A
X
X
 d.
0
X
X
A

Trong đó ký hiệu: X – Đại lượng vật lý cần đo
X
0
– Đơn vị đo (hay chuẩn so sánh)
A – giá trị bằng số
13) Trong hệ đơn vị đo lường Quốc tế SI có 7 đơn vị cơ bản là:
a. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), Candela (cd), mol
(mol). @
b. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), độ (

0
C ), Candela (cd), mol (mol).
c. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), Lumen (lm), mol
(mol).
d. mét (m), kilogram (kg), giây (s),Ampe (A), độ (
0
C ), lux (lx), mol (mol).
14) Trong hệ đơn vị đo lường Quốc tế SI có 7 đơn vị cơ bản là:
a. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), độ (
0
C ), lumen (lm), mol (mol).
b. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), độ (
0
C ), Candela (cd), mol (mol).
c. mét (m), kilogram (kg), giây (s), Ampe (A), Kenvin (K), Candela (cd), mol
(mol). @
d. mét (m), kilogram (kg), giây (s),Ampe (A), độ (
0
C ), lux (lx), mol (mol).
15) Chọn phát biểu KHÔNG CHÍNH XÁC.
a. Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các đơn vị dẫn xuất và các đơn vị cơ
bản gọi là công thức thứ nguyên.
b. Đơn vị của một đại lượng cơ học bất kỳ có thể biểu diễn qua phương trình
thứ nguyên:


p q r
dim X L M T

.

c. Các đại lượng vật lý có thể có thứ nguyên hoặc không có thứ nguyên. @
d. Thứ nguyên là một khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ giữa các đơn vị dùng
để đo cùng một đại lượng vật lý.
16) Chọn phát biểu SAI
a. Đơn vị cơ bản là đơn vị dùng để đo các đại lượng vật lý cơ bản.
b. Các đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất có thể thay thế cho nhau. @
c. Tập hợp các đơn vị cơ bản và các đơn vị dẫn xuất hình thành hệ đơn vị đo
lường.
d. Hệ đơn vị đo lường SI (Système International d'Unités) là hệ Quốc tế được
hầu hết các nước trên Thế giới sử dụng.
17) Chọn phát biểu ĐÚNG NHẤT
Khi chuyển đổi từ một hệ đơn vị này sang một hệ đơn vị khác thì:
a. giá trị bằng số của đại đo vẫn không thay đổi.
b. kết quả của phép đo sẽ thay đổi.
c. giá trị bằng số của đại đo sẽ thay đổi.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


4

d. kết quả của phép đo sẽ không thay đổi, nhưng giá trị bằng số của đại đo sẽ
thay đổi. @
18) Chọn phát biểu SAI
Khi chuyển đổi từ một hệ đơn vị này sang một hệ đơn vị khác thì:
a. giá trị bằng số của đại đo vẫn không thay đổi @
b. kết quả của phép đo sẽ không thay đổi.
c. giá trị bằng số của đại đo sẽ thay đổi.
d. kết quả của phép đo sẽ không thay đổi, nhưng giá trị bằng số của đại đo sẽ
thay đổi.
19) Chọn phát biểu SAI

Khi chuyển đổi từ một hệ đơn vị này sang một hệ đơn vị khác thì:
a. Kết quả của phép đo vẫn không thay đổi.
b. Kết quả bằng số của phép đo vẫn không thay đổi. @
c. Giá trị bằng số của đại đo sẽ thay đổi.
d. Giá trị bằng số của đại đo sẽ thay đổi nhưng kết quả của phép đo vẫn không
thay đổi.
20) Chọn phát biểu đầy đủ nhất.
Đo lường là quá trình so sánh đại lượng đo với đơn vị. Phép đo phải thực hiện các
thao tác:
a. Biến đổi tín hiệu và tin tức.
b. So sánh đại lượng đo với đơn vị (hay với mẫu)
c. Chỉ báo kết quả.
d. Cả 3 thao tác trên @
21) Chọn phát biểu SAI
a. Thiết bị cho phép thực hiện quá trình so sánh đại lượng đo với đơn vị (hay
với mẫu) gọi là dụng cụ đo.
b. Sơ đồ cấu trúc của một dụng cụ đo bao gồm 3 khối chức năng cơ bản :
mạch đo, cơ cấu đo và khối chỉ thị.
c. Để có kết quả bằng số so với đơn vị, thiết bị đo phải thực hiện một phép so
sánh. Nếu là so sánh với mẫu hay với đại lượng bù ta có hệ thống đo kiểu so
sánh hay kiểu bù.
d. Hệ thống đo biến đổi thẳng là hệ thống đo không có quá trình so sánh với
đơn vị hay với mẫu. @
22) Trong hệ thống đo kiểu biến đổi thẳng, căn cứ vào các véc tơ lượng vào (các tham
số lối vào) và véc tơ lượng ra (các tham số lối ra) ta có các hệ thống sau:
a. Véc tơ lượng vào và véc tơ lượng ra có cùng số chiều (n).
b. Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra 1 chiều.
c. Véc tơ lượng vào n chiều, véc tơ lượng ra m chiều.
d. Cả 3 trường hợp a,b,c @
23) Trong hệ thống đo kiểu biến đổi thẳng, căn cứ vào số véc tơ lượng vào (các tham

số lối vào) và véc tơ lượng ra (các tham số lối ra) ta có các hệ thống sau:
a. Vào và ra phải có cùng số chiều.
b. Vào và ra không thể khác chiều.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


5

c. Vào n chiều, ra m chiều với n>m. @
d. a và b đúng.
24) Trong hệ thống đo kiểu so sánh có các kiểu so sánh sau đây:
a. So sánh cân bằng và so sánh không cân bằng (vi sai).
b. So sánh đồng thời và so sánh không đồng thời.
c. Cả a và b @
d. Một kiểu so sánh khác.
25) Trong hệ thống đo kiểu so sánh, theo dạng thức biến đổi tín hiệu có các phương
pháp sau:
a. Phương pháp mã hóa thời gian và phương pháp mã hóa tần số xung.
b. Phương pháp mã hóa số xung và phương pháp mã hóa số xung ngược.
c. Phương pháp đếm xung và phương pháp trùng phùng.
d. Cả a, b, c đều đúng. @
26) Để phân loại sai số có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau: theo nguồn gốc phát
sinh sai số người ta chia ra:
a. sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
b. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
c. Sai số chủ quan và sai số khách quan. @
d. Cả a, b, c đều đúng.
27) Để phân loại sai số có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau: theo quy luật xuất hiện
sai số người ta chia ra:
a. Sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.@

b. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
c. Sai số chủ quan và sai số khách quan.
d. Cả a, b, c đều đúng.
28) Để phân loại sai số có thể dựa vào các tiêu chí khác nhau: theo biểu thức diễn đạt
sai số người ta chia ra:
a. sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên.
b. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối @
c. Sai số chủ quan và sai số khách quan.
d. Cả a, b, c đều đúng.
29) Căn cứ vào phương pháp xử lý tín hiệu đo và nguyên tắc thiết kế mạch đo mà các
dụng cụ đo điện được chia ra:
a. Các dụng cụ đo tương tự (analog)
b. Các dụng cụ đo chỉ thị số (digital).
c. Các dụng cụ đo theo phương pháp tổ hợp.
d. Cả 3 lọai trên. @
30) Sai số hệ thống do những yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có quy luật tác
động. Tùy theo nguyên nhân mà sai số hệ thống có thể phân ra các nhóm:
a. Do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo.
b. Do phương pháp đo, hoặc do cách dùng phương pháp đo không hợp lý.
c. Do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác với điều kiện tiêu
chuẩn
d. Do cả 3 yếu tố a, b, c. @
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


6

31) Chọn phát biểu đúng:
a. Sai số ngẫu nhiên là sai số do các yếu tố bất thường không có quy luật gây
ra. @

b. Sai số ngẫu nhiên do dụng cụ, máy đo chế tạo không hoàn hảo
c. Sai số ngẫu nhiên do phương pháp đo, hoặc cách dùng phương pháp đo
không hợp lý.
d. Sai số ngẫu nhiên do điều kiện đo khác với điều kiện tiêu chuẩn.
32) Chọn phát biểu đúng:
Sai số ngẫu nhiên là sai số gây ra:
a. do phương pháp đo, hoặc cách dùng phương pháp đo không hợp lý.
b. do các yếu tố bất thường không có quy luật gây ra. @
c. do yếu tố khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm của môi trường khác với điều kiện tiêu
chuẩn
d. do người tiến hành thí nghiệm gây ra.
33) Cấp chính xác của dụng cụ đo điện được định nghĩa là:
a.
max
max
% 100%
a
A


  @ c.
max max
% 100%
a A

  

b.
max
max

% 100%
A
a

 

d.
max
max
% 100%
a
A

  
Trong đó: a
max
– là sai số tuyệt đối lớn nhất của dụng cụ đo ở thang đo tương ứng;
A
max
– là giá trị lớn nhất của thang đo.
34) Cấp chính xác của dụng cụ đo điện được định nghĩa là:
max
max
% 100%
a
A


  .
Trong đó: a

max
– là sai số tuyệt đối lớn nhất của dụng cụ đo ở thang đo tương ứng;
A
max
– là giá trị lớn nhất của thang đo.
Như vậy, trong quá trình thực nghiệm:
a. Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi. @
b. Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo không thay đổi.
c. Khi chuyển thang đo sai số tuơng đối của phép đo không thay đổi.
d. Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo thay đổi, nhưng sai số
tương đối của phép đo không thay đổi.

35) Một miliampekế có 3 thang đo 10mA; 150mA và 300mA. Cấp chính xác của đồng
hồ là 1,5.
a. Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo không thay đổi.
b. Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi. @
c. Khi chuyển thang đo sai số tuơng đối của phép đo không thay đổi.
d. Khi chuyển thang đo sai số tuyệt đối của phép đo thay đổi, nhưng sai số
tương đối của phép đo không thay đổi.
36) Một miliampekế có 2 thang đo 50mA và 100mA. Cấp chính xác của đồng hồ là
1,0.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


7

a. Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép
đo sẽ tăng lên 2 lần. @
b. Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép
đo sẽ giảm đi 2 lần.

c. Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép
đo không thay đổi.
d. Khi chuyển từ thang đo 50mA sang thang 100mA, sai số tuyệt đối của phép
đo sẽ tăng lên 4 lần.
37) Một vônkế có 2 thang đo 150V và 300V. Cấp chính xác của đồng hồ là 1,5.
a. Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tuyệt đối của phép đo
không thay đổi.
b. Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tuyệt đối của phép đo
sẽ tăng lên 2 lần. @
c. Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tuyệt đối của phép đo
giảm đi 2 lần
d. Khi chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V sai số tương đối của phép đo
không thay đổi.
38) Dụng cụ đo điện được quy định có:
a. 8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,5 và 5. @
b. 7 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5 và 2,5.
c. 5 cấp chính xác sau : 0,05; 0,5; 1,0; 2,5 và 5,0.
d. 4 cấp chính xác sau : 0,1; 0,2; 1,5 và 2,5.
39) Dụng cụ đo điện được quy định có:
a. 8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 2,0; 2,5 và 5.
b. 8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 và 5.
c. 8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1,0; 1,5; 2,5 và 5. @
d. 8 cấp chính xác sau : 0,05; 0,25; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; 2,5 và 5.
40) Một miliampekế có thang độ lớn nhất A
max
= 100mA, cấp chính xác là 2,5. Sai số
tuyệt đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ là:
a. 2,5mA @ c. 0,25 mA
b. 0,025 mA d. 0,04 mA
41) Một vôn kế có thang độ lớn nhất A

max
= 150V, cấp chính xác là 1,5. Sai số tuyệt
đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ là:
a. 0,015V c. 0,1V
b. 2,25V@ d. 0,225 V
42) Một vôn kế có thang độ lớn nhất A
max
= 300V, cấp chính xác là 1,0. Sai số tuyệt
đối lớn nhất cho phép của phép đo sẽ là:
a. 3V @ c. 0,3 V
b. 0,033V d. 0.03V
43) Một miliampekế có cấp chính xác là 2,5. Biết rằng sai số tuyệt đối lớn nhất cho
phép của phép đo đang tiến hành là 2,5mA. Xác định thang độ lớn nhất của đồng
hồ đang sử dụng:
a. A
max
= 100mA, @ c. A
max
= 10mA
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


8

b. A
max
= 6,25 mA d. A
max
= 1mA
44) Một sinh viên đang dùng một vôn kế có cấp chính xác là 1,0 để đo điện áp. Biết

rằng sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép của phép đo đang tiến hành là 3V. Xác định
thang độ lớn nhất của đồng hồ đang sử dụng:
a. A
max
= 3V c. A
max
= 30V
b. A
max
= 300V @ d. A
max
= 3000V
45) Một vôn kế có cấp chính xác là 1,5; vôn kế có 2 thang độ là 150V và 300V. Khi
chuyển từ thang đo 150V sang thang 300V thì sai số tuyệt đối lớn nhất cho phép
của phép đo sẽ thay đổi tương ứng là:
a. 2,25V sang 4,5V@ c. 4,5V sang 2,25V
b. 2,0V sang 0,5 V d. 0,5V sang 2,0V
46) Một vôn kế có 2 thang độ là 150V và 300V. Cấp chính xác của đồng hồ là 1,5;
Khi chuyển từ thang đo 300V sang thang 150V thì sai số tuyệt đối lớn nhất cho
phép của phép đo sẽ thay đổi như thế nào:
a. 2,25V sang 4,5V c. 4,5V sang 2,25V@
b. 2,0V sang 0,5 V d. 0,5V sang 2,0V
47) Trên mặt của các đồng hồ đo điện vạn năng thường biểu diễn độ nhạy theo trị số
điện trở vào ứng với mỗi vôn (/V). Ví dụ, nếu đồng hồ ghi là 20.000 /V thì độ
nhạy thực tế của đồng hồ sẽ là:
a. 50 A @ c. 5A
b. 40A d. Một giá trị khác
48) Trên mặt của các đồng hồ đo điện vạn năng thường biểu diễn độ nhạy theo trị số
điện trở vào ứng với mỗi vôn (/V). Ví dụ, nếu đồng hồ ghi là 10.000 /V thì độ
nhạy thực tế sẽ là:

a. 100 A@ c. 10A
b. 1mA d. 0,01mA
49) Điện trở vào là một tham số rất quan trọng đối với các vônmét và chúng thay đổi
theo giá trị của thang đo khi sử dụng. Do vậy trong thực tế người ta thường biểu
diễn theo trị số điện trở vào ứng với mỗi vôn (còn gọi là độ nhạy /V). Giả sử một
vôn kế từ điện có ghi độ nhạy là 20k/V. Hãy xác định điện trở vào của đồng hồ ở
thang đo 25V là:
a. 50 k c. 500 k @
b. 5000  d. 800
50) Điện trở vào là một tham số rất quan trọng đối với các vônmét và chúng thay đổi
theo giá trị của thang đo khi sử dụng. Do vậy trong thực tế người ta thường biểu
diễn theo trị số điện trở vào ứng với mỗi vôn (còn gọi là độ nhạy /V). Giả sử một
vôn kế từ điện có ghi độ nhạy là 20k/V. Điện trở vào của đồng hồ ở thang đo
250V là:
a. 5M @ c. 500k
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


9

b. 80  d. 50 k
51) Một vôn kế từ điện có độ nhạy 20k/V đang sử dụng để đo điện áp trong mạch.
Biết tổng trở vào của đồng hồ trong mạch đo là 500 k. Hỏi đồng hồ đang dùng ở
thang đo điện áp nào:
a. 25 V@ c. 50 V
b. 250V d. 100V
52) Một vôn kế từ điện có độ nhạy 20k/V đang sử dụng để đo điện áp trong mạch.
Biết tổng trở vào của đồng trong mạch đo là 5M. Hỏi đồng hồ đang dùng ở thang
đo điện áp nào:
a. 25 V c. 50 V

b. 250V @ d. 100V
53) Một vôn kế từ điện đang mắc trong mạch đo điện áp một chiều ở thang đo 250V.
Đồng hồ có độ nhạy 20k/V. Tính tổng trở vào của đồng hồ:
a. 50M c. 5M@
b. 500M d. 80k
54) Một vôn kế từ điện đang mắc trong mạch đo điện áp một chiều ở thang đo 50V.
Đồng hồ có độ nhạy 20k/V. Tính tổng trở vào của đồng hồ:
a. 1M@ c. 400k
b. 10M d. 2,5k
55) Mỗi máy đo đều có một cấp chính xác nhất định, nhưng khi thay đổi thang đo thì:
a. Sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi,
b. Sai số tương đối của phép đo không thay đổi.
c. Sai số tương đối của phép đo thay đổi
d. Cả sai số tuyệt đối và sai số tương đối đều thay đổi. @
56) Mỗi một máy đo đều có cấp chính xác nhất định, nhưng khi thay đổi thang đo thì:
a. Sai số tương đối của phép đo sẽ thay đổi.
b. Sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi,
c. Sai số tương đối của phép đo không thay đổi
d. Phát biểu c SAI @
57) Chọn phát biểu SAI
Mỗi máy đo đều có một cấp chính xác nhất định, nhưng khi thay đổi thang đo thì:
a. Sai số tương đối của phép đo sẽ thay đổi.
b. Sai số tuyệt đối của phép đo sẽ thay đổi,
c. Sai số tương đối của phép đo không thay đổi. @
d. Cả sai số tuyệt đối và sai số tương đối đều thay đổi.
58) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tổng 2 đại lượng (a+b) sẽ là:
a.
( )a b
a a b b

a b
 





@
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


10

b.
( )a b
a b
a a b b

 





c.
( )a b
a a b b
  

 


d.
( )a b
a b
  

 

59) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tổng 2 đại lượng (a+b) sẽ là:
a.
( )
/
a b
a b
  



b.
( )a b
a b
  

 

c.
( )a b
a b b a
  


 

d.
( )a b
a a b b
a b
 





@
60) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tổng 2 đại lượng (a+b) sẽ là:
a.
( )a b
a b
  

 

b.
( )
( )( )
a b
a b a b b a
  


  

c.
( )a b
a a b b
a b
 





@
d.
( )a b
a b
  

 

61) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tổng 2 đại lượng (a+b) sẽ là:
a.
( )
/
a b
a b
  




b.
( )a b
a b
  

 

c.
( )a b
a b b a
  

 

d.
( )a b
a a b b
a b
 





@
62) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
a.




a.b a b b a
  
 
b.



a.b a b
  
  @
c.



a.b a b
  
 

d.



a.b a / b
  

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử



11

63) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
a.



a.b a b b a
  
 
b.



a.b a b
  
  @
c.



a.b a b
  
 

d.




a.b a / b
  

64) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
a.



a.b a a b b
  
 
b.



a.b a b
  
  @
c.
 

a b
a.b a b
b a
 

 
 
d.




a.b a / b
  

65) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của tích 2 đại lượng (a.b) được xác định:
a.



a.b a b
  
 
b.



a.b a b
  
 
@
c.



a.b a a b b
  
 

d.



a.b a / b
  

66) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác
định:
a.



a / b a b
  
 
@
b.



a / b a b
  
 

c.




a / b a b
  
 

d.



a / b a / b
  

67) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác
định:
a.



a / b a b / b a
  

b.



a / b a b
  
 
@
c.




a / b a b
  
 

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


12

d.



a / b a / b
  

68) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác
định:
a.



a / b a b
  
 


b.



a / b b / a
  

c.



a / b a b
  
 
@
d.



d a / b ada - bdb

69) Nếu hai đại lượng đo có tính chất độc lập với nhau, mỗi đại lượng có sai số tương
đối riêng biệt a và b thì sai số tương đối của thương 2 đại lượng (a/b) được xác
định:
a.



a / b a b
  

 

b.



a / b adb - bda


c.



a / b a / b
  

d.



a / b a b
  
 
@
70) Chọn phát biểu SAI
a. Những sai số ngẫu nhiên bằng nhau về độ lớn và trái dấu sẽ có cùng xác
suất xuất hiện.
b. Những sai số ngẫu nhiên mà có giá trị tuyệt đối của nó càng lớn thì xác suất
xảy ra sẽ càng nhỏ.
c. Trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn xác định.

d. Mọi dụng cụ đo đều có độ chính xác nhất định, sai số của phép đo không thể
lớn hơn sai số của dụng cụ. @




Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


13

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 2: Cơ cấu đo Trang 14

Chương 2: CƠ CẤU ĐO
1. Bộ phận cản dịu có tác dụng hãm dao động của:
a. Kim chỉ thị. b. Lò xo phản.
c. Phần động.* d. Trục quay.
2. Thang đo trên mặt chỉ thị có tính chất:
a. Chỉ phụ thuộc vào cơ cấu đo.
b. Phụ thuộc vào đại lượng đo và cơ cấu đo.*
c. Phi thuyến.
d. Tuyến tính.
3. Sự khác nhau trong nguyên lý hoạt động của đồng hồ VOM chỉ thị số và VOM
thường(không có mạch điện tử) chỉ thị kim là:
a. Nguyên lý đo điện áp. b. Nguyên lý hiển thị kết quả đo.*
c. Nguyên lý đo điện trơ. d. Tất cả đều sai.
4. Cơ cấu đo từ điện có thể đo được:
a. Các đại lượng điện một chiều.

b. Các đại lượng điện xoay chiều và một chiều.
c. Dòng điện một chiều.*
d. Các đại lượng điện xoay chiều.
5. Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng 2 lần thì góc quay:
a. Tăng 1 lần. b. Tăng 2 lần. *
c. Tăng 3 lần. d. Tăng 4 lần.
6. Ưu điểm của cơ cấu đo từ điện:
a.Ít bị ảnh hưởng của từ trường bên ngoài. b.Độ chính xác cao.
c.Thang chia có khoảng chia đều. d.Tất cả đều đúng.*
7. Cơ cấu đo điện từ có thể đo được:
a. Các đại lượng điện một chiều.
b. Các đại lượng điện xoay chiều và một chiều.*
c. Dòng điện một chiều.
d. Các đại lượng điện xoay chiều.
8. Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng 2 lần thì góc quay:
a. Tăng 1 lần. b. Tăng 2 lần.
c. Tăng 3 lần. d. Tăng 4 lần.*
9. Ưu điểm của cơ cấu đo điện từ:
a. Ít bị ảnh hưởng của từ trường bên ngoài.
b. Chế tạo đơn giản, giá thành rẻ.*
c. Công suất tiêu thụ nhỏ.
d.Tất cả đều sai.
10. Cơ cấu đo điện động có thể đo được:
a. Các đại lượng điện một chiều.
b. Các đại lượng điện xoay chiều và một chiều.*
c. Dòng điện một chiều.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 2: Cơ cấu đo Trang 15


d. Các đại lượng điện xoay chiều.
11. Đối trọng có tác dụng làm cân bằng:
a. Kim chỉ thị. * b. Trục quay.
c. Phần động. d. Trục quay và kim chỉ thị.
12. Sự KHÁC NHAU giữa cơ cấu đo từ điện và điện từ là:
a. Đo dòng điện DC.
b. Đều là cơ cấu đo hiển thị bằng kim chỉ thị.
c. Trục quay và kim chỉ thị.
d. Tất cả đều sai.*
13. Sự GIỐNG NHAU giữa cơ cấu đo từ điện và điện từ là:
a. Đo dòng điện DC. * b. Lực điện từ làm quay phần động.
c. Đo dòng điện AC. d. Tất cả đều sai.
14. Góc quay trong cơ cấu đo ĐIỆN TỪ tỷ lệ với:
a. Tuyến tính cường độ dòng điện. b. Tuyến tính với điện áp.
c. Bình phương cường độ dòng điện.* d. Bình phương điện áp.
15. Góc quay trong cơ cấu đo TỪ ĐIỆN tỷ lệ với:
a. Tuyến tính cường độ dòng điện.* b. Tuyến tính với điện áp.
c. Bình phương cường độ dòng điện. d. Bình phương điện áp.
16. Sự KHÁC NHAU giữa cơ cấu đo từ điện và điện từ là:
a. Đo dòng điện DC.
b. Lực điện từ làm quay phần động.*
c. Đều là cơ cấu đo hiển thị bằng kim chỉ thị.
d. Tất cả đều sai.
17. Sự KHÁC NHAU giữa cơ cấu đo từ điện và điện từ là:
a. Đo dòng điện AC.
b. Lực điện từ làm quay phần động.
c. Góc quay tỉ lệ tuyến tính cường độ dòng điện.
d. Tất cả đều đúng.*
18. Trong các cơ cấu sau, cơ cấu nào có thể đo được dòng điện một chiều:
a. Cơ cấu từ điện, điện từ, điện động.*

b. Cơ cấu từ điện, điện từ, cảm ứng.
c. Cơ cấu cảm ứng, điện từ, điện động.
d. Cơ cấu từ điện, cảm ứng, điện động.
19. Cơ cấu điện động có đặc điểm nào hơn cơ cấu từ điện:
a. Khả năng quá tải dòng lơn.* b. Khả năng quá tải dòng nhỏ.
c. Cấp chính xác cao. d. Tất cả đều sai.
20. Từ trường trong cơ cấu đo Từ Điện là:
a. Khi dòng điện đưa vào cuộn dây tĩnh.
b. Do nam châm vĩnh cữu tạo ra.*
c. Khi dòng điện đưa vào 2 cuộn dây tĩnh.
d. Tất cả đều sai.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 2: Cơ cấu đo Trang 16

21. Từ trường trong cơ cấu đo Điện Từ xuất hiện là:
a. Khi dòng điện đưa vào cuộn dây tĩnh. *
b. Do nam châm vĩnh cữu tạo ra.
c. Khi dòng điện đưa vào 2 cuộn dây tĩnh.
d. Tất cả đều sai.
22. Từ trường trong cơ cấu đo Điện Động là:
a. Khi dòng điện đưa vào cuộn dây tĩnh.
b. Do nam châm vĩnh cữu tạo ra.
c. Khi dòng điện đưa vào 2 cuộn dây tĩnh. *
d. Tất cả đều sai.
23. Cơ cấu điện động có đặc điểm nào kém hơn cơ cấu điện từ:
a. Khả năng quá tải dòng lớn. b. Khả năng quá tải dòng nhỏ.
c. Độ chính xác.* d. Tất cả đều sai.
24. Lực làm quay phần động cơ cấu đo Từ Điện là:
a. Lực từ hút hay từ đẩy. b. Cặp ngẫu lực từ.*

c. Lực tĩnh điện. d. Lực điện từ.
25. Lực làm quay phần động cơ cấu đo Điện Từ là:
a. Lực từ hút hay từ đẩy.* b. Cặp ngẫu lực tư.
c. Lực tĩnh điện. d. Lực điện tư.
26. Nguồn Pin trong đồng hồ VOM được dùng để cung cấp cho mạch đo khi đo:
a. Điện trở. b. Điện cảm.
c. Điện dung. d. Tất cả đều đúng.*
27. Nguồn Pin trong đồng hồ VOM được dùng để cung cấp cho mạch đo khi đo:
a. Điện trở. b. Điện áp và dòng điện.
c. Đại lượng điện tác động. d. Đại lượng điện thụ động.*
28. Cơ cấu chỉ thị trong cos

- met dùng loại:
a. Cơ cấu từ điện. b. Cơ cấu điện từ.
c. Cơ cấu điện động.* d. Cơ cấu cảm ứng.


Hình 2.1
29. Hãy cho biết ký hiệu hình 2.1 là ký hiệu:
a. Chuông điện tử. b. Cơ cấu đo điện từ.
c. Cơ cấu đo điện động. d. Cơ cấu đo từ điện.*

Hình 2.2
30. Hãy cho biết ký hiệu hình 2.2 là ký hiệu:
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 2: Cơ cấu đo Trang 17

a. Cuộn cảm L. b. Cơ cấu đo điện từ.*
c. Cơ cấu đo điện động. d. Cơ cấu đo từ điện.


Hình 2.3
31. Hãy cho biết ký hiệu hình 2.3 là ký hiệu:
a. Thiết bị trong y tế. b. Cơ cấu đo điện từ.
c. Cơ cấu đo điện động.* d. Cơ cấu đo từ điện.

Hình 2.4
32. Hãy cho biết ký hiệu hình 2.4 là ký hiệu:
a. Thiết bị trong y tế. b. Cơ cấu đo điện từ.
c. Máy đo DC.* d. Cơ cấu đo từ điện.

Hình 2.5
33. Hãy cho biết ký hiệu hình 2.5 là ký hiệu:
a. Máy đo AC.* b. Cơ cấu đo điện từ.
c. Máy đo DC. d. Cơ cấu đo từ điện.
34. Đơn vị đo công suất là:
a.A b.V
c.

d.W*
35. Đơn vị đo hệ số công suất là:
a.A b. cos

*
c.

d.W

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


Chương 3: Thiết bị phát tín hiệu đo lường Trang 18

Chương 3: THIẾT BỊ PHÁT TÍN HIỆU ĐO LƯỜNG
36. Trong lĩnh vực đo lường thì đại lượng đo lường được chia thành các loại sau :
a.Đại lượng điện. b.Đại lượng không điện.
c.Đại lượng vật lý không mang tính chất điện. d.Tất cả đều đúng.*
37. Hãy cho biết đại lượng nào là ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN:
a. Hổ cảm. b. Điện áp.
c. Công suất. d. áp suất.*
38. Hãy cho biết đại lượng nào là ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN THỤ ĐỘNG:
a. Đại lượng hổ cảm.* b. Đại lượng điện áp.
c. Đại lượng công suất. d. Tất cả đều sai.
39. Hãy cho biết đại lượng nào là ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN TÁC ĐỘNG:
a. Đại lượng hổ cảm. b. Đại lượng điện trơ.
c. Đại lượng công suất.* d. Tất cả đều sai.
40. Bản thân năng lượng của chúng sẽ cung cấp năng lượng vào mạch đo được gọi
là:
a. Đại lượng điện tác động.* b. Đại lượng điện thụ động.
c. Đại lượng không điện. c. Tất cả đều sai.
41. Đại lượng không mang năng lượng, khi đo phải cung cấp năng lượng cho mạch
đo được gọi là:
a. Đại lượng điện tác động. b. Đại lượng điện thụ động. *
c. Đại lượng không điện. c. Tất cả đều sai.
42. Hãy cho biết đại lượng nào là ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN:
a. Ap suất. b. Nhiệt độ.
c. Nhịp tim. d. Tất cả đều sai.*
43. Đối với đại lượng điện tác động thì trong trường hợp năng lượng quá lớn thì
phải:
a. Tăng áp cho phù hợp với mạch đo.
b. Giảm áp cho phù hợp với mạch đo.*

c. Không ảnh hưởng đến mạch đo.
d. Tất cả đều sai.
44. Đối với đại lượng điện tác động thì trong trường hợp năng lượng quá nhỏ thì
phải:
a. Tăng áp cho phù hợp với mạch đo. *
b. Giảm áp cho phù hợp với mạch đo.
c. Không ảnh hưởng đến mạch đo.
d. Tất cả đều sai.
45. Thao tác đo điện áp rơi trên hai đầu điện trở R2 là:
a. Thao tác đo nguội.
b. Thao tác đo nóng .*
c. Vừa là thao tác đo nóng vừa là thao tác đo nguội.
d. Tất cả đều sai.
46. Thao tác Đo Nóng là:
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 3: Thiết bị phát tín hiệu đo lường Trang 19

a. Thao tác đo khi phần tử ngưng hoạt động.
b. Thao tác đo khi phần tử được lấy ra khỏi mạch.
c. Thao tác đo khi phần tử đang hoạt động.*
d. Thao tác đo phần tử ngưng hoạt động hay được lấy ra khỏi mạch.
47. Thao tác Đo Nguội là:
a. Thao tác đo khi phần tử ngưng hoạt động.
b. Thao tác đo khi phần tử lấy ra khỏi mạch .
c. Thao tác đo khi phần tử đang hoạt động.
d. Cả a và b đều đúng.*
48. Trong đo lường chuẩn hoá, người ta chia cấp chuẩn hóa thành:
a. 2 cấp. b. 3 cấp.
c. 4 cấp.* d. Tùy thuộc mỗi nước.

49. Một sản phẩm kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế là sản phẩm được định
chuẩn theo cấp:
a. Cấp 1.* b. Cấp 2.
c. Cấp 3. d. Cấp 4.
50. Các thiết bị đo lường tại các viện định chuẩn quốc gia khác nhau trên thế giới
phải được chuẩn hóa theo chuẩn:
a. Cấp 1.* b. Cấp 2.
c. Cấp 3. d. Cấp 4.
51. Chuẩn cấp 3 là cấp chuẩn hóa theo:
a. Chuẩn quốc gia. b. Chuẩn quốc tế .
c. Chuẩn phòng thí nghiệm. d. Chuẩn khu vực.*
52. Chuẩn cấp 2 là cấp chuẩn hóa theo:
a. Chuẩn quốc gia.* b. Chuẩn quốc tế .
c. Chuẩn phòng thí nghiệm. d. Chuẩn khu vực.
53. Chuẩn cấp 4 là cấp chuẩn hóa theo:
a. Chuẩn quốc gia. b. Chuẩn quốc tế .
c. Chuẩn phòng thí nghiệm.* d. Chuẩn khu vực .
54. Các thiết bị đo lường tại các khu vực của một nước phải được chuẩn hóa theo
chuẩn:
a. Chuẩn quốc gia.* b. Chuẩn quốc tế .
c. Chuẩn phòng thí nghiệm. d. Chuẩn khu vực.

R
1

R
2
U

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử


Chương 3: Thiết bị phát tín hiệu đo lường Trang 20

Hình 3.1
55. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.1, công thức tính điện áp trên R2 là:
a.
U
RR
R
21
1

b.
21
1
RR
R


c.
U
RR
R
21
2

* d.
21
2
RR

R


56. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.1, biết R1=3

K
, R2=1

K
và U=12V. Điện áp
trên hai đầu điện trở R2 là:
a. 3V* b. 12V
c. 6V d. 8V
57. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.1, biết R1=1

K
, R2=1

K
và U=12V. Điện áp
trên hai đầu điện trở R2 là:
a. 3V b. 12V
c. 6V* d. 8V
58. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.1, biết R1=1

K
, R2=2

K
và U=12V. Điện áp

trên hai đầu điện trở R2 là:
a. 3V b. 12V
c. 6V d. 8V*
59. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.1, biết R1=1

K
, R2=2

K
và điện áp trên hai
đầu điện trở R2 là 4V. Hỏi giá trị U là:
a. 3V b. 12V
c. 6V* d. 8V
60. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.1, biết R1=1

K
, R2=1

K
và điện áp trên hai
đầu điện trở R2 là 4V. Hỏi giá trị U là:
a. 3V b. 12V
c. 6V d. 8V*

Hình 3.2
61. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.2. Công thức tính điện áp trên biến trở VR khi
chỉnh vị trí cực đại là:
R
1


VR

U

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 3: Thiết bị phát tín hiệu đo lường Trang 21

a.
U
VRR
R

1
1
b.
VRR
R

1
1

c.
U
VRR
VR

1
* d.
VRR

VR

1

62. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.2, biết R1=5

K
, VR=10

K
và U=15V.
Khoảng giá trị điện áp trên biến trở VR là:
a. 0V 15V b. 0…10V*
c. 0V … 5V d. 8V
63. Cho sơ đồ mạch điện như hình 3.2, biết R1=5

K
, VR=10

K
. Điện áp trên hai
đầu biến trở khi chỉnh VR khoảng 0V…4V. Giá trị điện áp U là:
a. 3V b. 12V
c. 6V* d. 8V
64. Công thức tính hệ số méo hài K
u
:
a.
1
22

3
2
2
u
uuu
K
n
u



* b.
1
22
3
2
2
u
uuu
K
n
u




c.
22
3
2

2
1
n
u
uuu
u
K



d. 22
3
2
2
1
n
u
uuu
u
K




65. Người ta đo được giá trị biên độ u
1
=3V(RMS), u
2
=0.5V(RMS,u
3

=0.1V(RMS) và
u
4
=0.05V(RMS) lần lượt là biên độ sóng hài bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. Hệ số
méo hài K
u
:
a. 12.8% b.17%*
c. 34.2% d. 25.6%
66. Người ta đo được giá trị biên độ u
1
=2V(RMS),u
2
=0.5V(RMS),u
3
=0.1V(RMS) và
u
4
=0.05V(RMS) lần lượt là biên độ sóng hài bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. Hệ số
méo hài K
u
:
a. 12.8% b. 17%
c. 34.2% d. 25.6%*
67. Người ta đo được giá trị biên độ u
1
=4V(RMS),u
2
=0.5V(RMS),u
3

=0.1V(RMS) và
u
4
=0.05V(RMS) lần lượt là biên độ sóng hài bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. Hệ số
méo hài K
u
:
a. 12.8%* b. 17%
c. 34.2% d. 23%
68. Người ta đo được giá trị biên độ u
1
=1.5V(RMS), u
2
=0.5V(RMS), u
3
=0.1V(RMS)
và u
4
=0.05V(RMS) lần lượt là biên độ sóng hài bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. Hệ
số méo hài K
u
:
a. 10% b. 17%
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 3: Thiết bị phát tín hiệu đo lường Trang 22

c. 34.2%* d. 23%
69. Công thức xác định tần số dao động của máy phát LC là:
a.

LC

2
b.
2211
2 CRCR


c.
LC

2
1
* d.
2211
2
1
CRCR


70. Công thức xác định tần số dao động của máy phát RC là:
a.
LC

2
b.
2211
2 CRCR



c.
LC

2
1
d.
2211
2
1
CRCR

*
71. Công thức xác định hệ số phủ sóng Kp:
a.
max
min
f
f
b.
min
max
f
f
*
c.
max
f
d.
min
f


72. Máy phát siêu âm có khoảng tần số từ 20Hz đến 20KHz. Hệ số phủ sóng Kp:
a. 1000 b. 1/10
c. 10* d. 1/1000
73. Máy phát siêu âm có khoảng tần số từ 20KHz đến 200KHz. Hệ số phủ sóng Kp:
a. 1000 b. 1/10
c. 10* d. 1/1000
74. Máy phát tần số thấp có khoảng tần số từ 20Hz đến 200KHz. Hệ số phủ sóng
Kp:
a. 10K b. 10.10
3
*

c. 1/10 d. 1/10 K
75. Khoảng tần số mà tai người nghe được:
a. Nhỏ hơn 20Hz b. 20Hz - 200kHz.
c. 20Hz - 20kHz. * d. 20kHz - 200kHz.
76. Máy phát tín hiệu âm tần có tần số nằm trong khoảng:
a. Nhỏ hơn 20Hz b. 20Hz - 200kHz.
c. 20Hz - 20kHz. * d. 20kHz - 200kHz.
77. Chức năng của máy phát tín hiệu là phát ra:
a. Tín hiệu chuẩn ổn định với các thông số đã biết đó là biên độ, tần số và dạng
tín hiệu.*
b. Tín hiệu có dạng xung vuông.
c. Tín hiệu có dạng xung tam giác.
d. Tín hiệu có dạng hình sin.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 3: Thiết bị phát tín hiệu đo lường Trang 23


78. Chức năng của máy phát gốc tạo ra:
a. Tín hiệu dạng xung tam giác. b. Tín hiệu dạng xung hình thang.
c. Tín hiệu có dạng đặc biệt. d. Tín hiệu có dạng hình sin.*
79. Chức năng của mạch khuếch đại ra trong máy phát tín hiệu là:
a. Điều chỉnh và kiểm tra biên độ của tín hiệu ra.
b. Nâng cao công suất của tín hiệu ra.
c. Nâng cao biên độ của tín hiệu ra.
d. Nâng cao công suất và biên độ của tín hiệu ra.*
80. Chức năng của bộ phận đầu ra trong máy phát tín hiệu là:
a. Điều chỉnh và kiểm tra biên độ của tín hiệu ra.*
b. Nâng cao công suất của tín hiệu ra.
c. Nâng cao biên độ của tín hiệu ra.
d. Nâng cao công suất và biên độ của tín hiệu ra.
81. Máy phát gốc phát ra tín hiệu hình sin có thể là:
a. Máy phát RC. b. Máy phát LC.
c. Máy phát trộn tần. d. Máy phát LC, RC và trộn tần.*
82. Máy phát gốc kiểu RC có thể được thiết kế theo sơ đồ:
a. Hartley. b. Colpitto.
c. Meisner. d. Cầu Wien. *
83. Trong máy phát RC kiểu cầu Wien, điện trở nhiệt R3 có chức năng:
a. Tạo thành mạch phản hồi âm.*
b. Thay đổi tần số của tín hiệu ra.
c. Làm tăng giá trị điện trở khi nhiệt độ tăng.
d. Làm giảm giá trị điện trở khi nhiệt độ tăng

84. Trong sơ đồ nguyên lí của máy phát sóng quét, biến trở R3 dùng để:
a. Tăng thời gian nạp đầy cho tụ điện C1.
b. Thay đổi thời gian tăng tuyến tính theo lượng điện tích nạp đầy cho tụ điện
C1.*
c. Giảm thời gian nạp đầy cho tụ điện C1.

d. Thay đổi thời gian nạp đầy cho tụ điện C1.

85. Máy phát sóng quét có thể dùng để quan sát:
a. Các xung có chu kì xác định.
b. Các xung bất kỳ.
c. Các xung bất kỳ phụ thuộc vào cách thiết lập chế độ chờ hoặc liên tục.*
d. Các xung không có chu kì xác định.

86. Trong sơ đồ khối của máy phát xung, tín hiệu đưa đến mạch khởi động có thể là:
a. Tín hiệu từ bên ngoài và máy phát gốc không đồng thời.*
b. Tín hiệu từ máy phát gốc.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 3: Thiết bị phát tín hiệu đo lường Trang 24

c. Tín hiệu từ bên ngoài và máy phát gốc đồng thời.
d. Tín hiệu từ bên ngoài.

87. Trong sơ đồ khối của máy phát xung, độ rộng xung được quyết định bởi:
a. Mạch trễ xung chính. b. Mạch tạo độ dài xung chính.*
c. Mạch tạo xung đồng bộ. d. Mạch tạo xung ra.

88. Trong sơ đồ khối của máy phát xung, biên độ xung được quyết định bởi:
a. Mạch trễ xung chính. b. Mạch tạo độ dài xung chính.
c. Mạch tạo xung đồng bộ. d. Mạch tạo xung ra .*

89. Tín hiệu ngõ ra của mạch lọc trong máy phát trộn tần có tần số là:
a. Tần số hiệu chỉnh f2. b. Tần số cố định f1.
c. Hiệu tần số f = f1 - f2. d. Hiệu tần số f = f2 – f1.*


90. Tín hiệu ở lối vào đồng bộ của máy phát sóng quét có thể là:
a. Tín hiệu từ máy phát gốc và tín hiệu cần quan sát.*
b. Tín hiệu bất kì.
c. Tín hiệu từ máy phát gốc.
d. Tín hiệu cần quan sát.
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Khoa Công nghệ Điện tử

Chương 4: Thiết bị quan sát và ghi tín hiệu Trang 25

Chương 4: THIẾT BỊ QUAN SÁT VÀ GHI TÍN HIỆU
91. Khi đo chu kỳ bằng dao động ký, số chu kỳ tín hiệu trên màn hình yêu cầu là:
a. Từ 3 chu kỳ trở lên. b. Từ 1 đến 2 chu kỳ.*
c. Nhỏ hơn một chu kỳ tín hiệu. d. Tất cả đều sai.

92. Số ô (DIV) trên màn hình dao động ký là:
a. 8 ô trục hoành và 8 ô trục tung .
b. 10 ô trục hoành và 8 ô trục tung.*
c. 10 ô trục hoành và 10 ô trục tung.
d. 8 ô trục hoành và 10 ô trục tung.

93. Hãy cho biết chức năng núm chỉnh TIME/DIV trên mặt máy dao động ký:
a. Tia sáng nằm ngang được trải ra với hệ số nhân 10 .
b. Điều chỉnh tia sáng nằm ngang trên màn hình.
c. Dò tìm và đưa tia sáng về trung tâm màn hình.
d. Chọn mức thời gian cho chùm tia để quét một độ chia chuẩn định (1cm) trên
màn hình. *

94. Hãy cho biết chức năng núm chỉnh VOLTS/DIV trên mặt máy dao động ký:
a. Tia sáng nằm ngang được trải ra với hệ số nhân 10 .
b. Điều chỉnh tia sáng nằm ngang trên màn hình.

c. Cho biết điện áp đỉnh đỉnh ở ngõ vào tương ứng với một độ chia cơ bản
(1cm) trên màn hình toạ độ hiển thị.*
d. Chọn mức thời gian cho chùm tia để quét một độ chia chuẩn định (1cm) trên
màn hình.

95. Hãy cho biết chức năng núm chỉnh INTENSITY trên mặt máy dao động ký:
a. Điều chỉnh độ rọi tia sáng cho hiển thị sắc nét.
b. Điều chỉnh tia sáng nằm ngang trên màn hình.
c. Dò tìm và đưa tia sáng về trung tâm màn hình.
d. Điều chỉnh cường độ sáng của tia sáng trên màn hình hiển thị.*

96. Hãy cho biết chức năng núm chỉnh FOCUS trên mặt máy dao động ký:
a. Điều chỉnh độ rọi tia sáng cho hiển thị sắc nét. *
b. Điều chỉnh tia sáng nằm ngang trên màn hình.
c. Dò tìm và đưa tia sáng về trung tâm màn hình.
d. Điều chỉnh cường độ sáng của tia sáng trên màn hình hiển thị.

97. Hãy cho biết chức năng núm chỉnh TRACE ROT trên mặt máy dao động ký:
a. Điều chỉnh độ rọi tia sáng cho hiển thị sắc nét .
b. Điều chỉnh tia sáng nằm ngang trên màn hình.*

×