Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Ptbv 5 xu huong va chinh sach quan ly moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.55 KB, 45 trang )

XU HƯỚNG VÀ CHÍNH SÁCH
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG


Giới thiệu
• Quản lý mơi trường khơng phải là quản lý đối
với mơi trường
• Quản lý mơi trường là quản lý các hoạt động
phát triển nằm trong những giới hạn có thể
chấp nhận được của mơi trường
• Quản lý mơi trường có thể được tiếp cận từ
nhiều cấp độ: cá nhân-cơng ty-đơ thị-phân
vùng-quốc gia-vùng-tồn cầu


Những cột mốc trong quản lý mơi trường
• 1960: quản lý môi trường tập trung ô nhiễm
do phát triển của các quốc gia đã phát triển
• 1972-Stockholm: United Nations Conference
on the Human Environment (UNCHE)
• 1975-United Nations Environment Program
(UNEP) giúp nhiều quốc gia thành lập các ủy
ban, cơ quan, bộ về mơi trường
• 1982-Hội nghị cấp bộ trưởng đầu tiên thơng
qua chương trình Montevideo phát triển các
luật mơi trường quốc tế


Những cột mốc trong quản lý mơi trường
• 1984-World Commission on Environment and
Development (WCED) thành lập xem xét các


vấn đề phát triển và môi trường quan trọng và
đưa ra các đề nghị giải quyết chúng, đưa ra
các hình thức hợp tác quốc tế về các vấn đề
này, nâng mức độ hiểu biết và cam kết về môi
trường của cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và
chính phủ


Những cột mốc trong quản lý mơi trường
• 1987-WCED phát hành báo cáo giới thiệu khái
niệm phát triển bền vững, nhấn mạnh nhu cầu
tiếp cận tích hợp đối với phát triển trong
phạm vi các chính sách mơi trường
• 1992-Rio de janneiro- United Nations
Conference on Environment and Development
(UNCED) mở rộng mối quan tâm đến nghèo
đói và dân số


Những cột mốc trong quản lý môi trường


Những cột mốc trong quản lý môi trường


Những cột mốc trong quản lý môi trường


Những cột mốc trong quản lý môi trường



Xem xét các vấn đề phức tạp
• Định nghĩa chính sách phát triển bền vững:
bao gồm các hàng rào bảo vệ về mặt chính
quyền và mơi trường có thể bảo vệ môi
trường và kinh tế như là một thể thống nhất.
Đưa ra các hướng dẫn và nền tảng về khả
năng bền vững kinh tế và xã hội


Xem xét các vấn đề phức tạp
• Hàng rào bảo vệ chính quyền: bao gồm các
chính sách quản trị chính quyền tốt, công khai
thông tin, chống tham nhũng và giám sát tham
nhũng
• Hàng rào bảo vệ chính quyền đóng vai trò
quan trọng nhất trong 4 hàng rào bảo vệ cho
phát triển bền vững (3 hàng rào còn lại là bền
vững kinh tế, bền vững xã hội và bảo vệ môi
trường)


Xem xét các vấn đề phức tạp
• Hàng rào bảo vệ mơi trường: tích hợp các yếu
tố mơi trường vào dự án phát triển ngay từ
khâu lên kế hoạch thông qua thực hiện các
đánh giá EIA một cách bắt buộc. Việc giám sát
đi kèm với EIA cho phép đánh giá việc thực
hiện dự án và mục tiêu của dự án trong giai
đoạn thực hiện dự án



Xem xét các vấn đề phức tạp
• Sự bền vững kinh tế và xã hội:
Sự bền vững kinh tế phụ thuộc tập hợp các
chính sách trong các lãnh vực khác nhau: năng
lượng, nước, rừng, nông nghiệp, ngư nghiệp
Sự bền vững xã hội nằm trong các chính sách về
giới tính, tái định cư bắt buộc, dân cư bản địa,
hợp tác với các tổ chức phi chính phủ (NGO), và
giảm nghèo


Các chính sách liên quan đến mơi trường
• Chính sách mơi trường bao gồm các chính
sách giám sát tình hình tổng thể môi trường,
đưa ra các tiêu chuẩn môi trường, đưa ra các
chính sách và hướng dẫn về mơi trường
• 3 mảng chính sách bền vững mơi trường là
nước, năng lượng và rừng


Các chính sách liên quan đến nước


Các chính sách liên quan đến nguồn nước
• Chính sách về nước dựa trên 6 đặc điểm của
nước
 Là loại hàng hóa đặc biệt, khơng thể thay thế
để duy trì sự sống, hệ sinh thái, hoạt động

nông nghiệp và công nghiệp
 Nước không phân bố đều khắp quả đất mà
thay đổi theo các vị trí khác nhau khơng theo
đường biên giới địa lý các quốc gia


Các chính sách liên quan đến mơi trường
• Chính sách về nước dựa trên 6 đặc điểm của nước
 Nước là tài nguyên đa dạng hóa theo cả cung và
cầu. Nguồn cung gồm: nước bề mặt, nước ngầm,
nước mưa và nước biển. Nguồn cầu gồm: nước ăn
uống, vệ sinh, tưới tiêu, thoát nước, hàng hải, ngư
nghiệp và thủy điện
 Nước là nguồn tài nguyên được chính quyền quản
lý đa chiều: nhiều bộ cùng quản lý nguồn tài
nguyên này: ngư nghiệp, nông nghiệp, hàng hải,
sức khỏe, năng lượng


Các chính sách liên quan đến mơi trường
• Chính sách về nước dựa trên 6 đặc điểm của
nước
 Nước không là hàng hóa kinh tế đơn giản, có
thể thuộc về cơng cộng, có thể thuộc về cá
nhân, phụ thuộc nhiều vào vị trí nguồn nước
cũng như nhu cầu sử dụng nước
 Nước có ý nghĩa quan trọng trong văn hóa, tín
ngưỡng và chính trị



Các chính sách liên quan đến nước ở châu Á


Các chính sách năng lượng



×