Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Quản lý Môi trường: Các xu hướng và chính sách docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 49 trang )


Quản lý Môi trường: Các xu
hướng và chính sách

I- Đặt vấn đề

Thế nào là QLMT: QLMT là quản lý các hoạt
động phát triển trong khuôn khổ hoặc trong giới
hạn về khả năng đồng hóa/tiêu hóa của môi
trường

Các cấp độ QLMT: QLMT có thể tiệm cận từ mọi
cấp độ:

Từ cá nhân tới doanh nghiệp, công ty

Từ đô thị tới tiểu vùng

Từ cấp Quốc gia tới cấp khu vực và toàn cầu

Tiệm cận ở các cấp khác nhau là khác nhau

II- Các mốc lớn về QLMT

1960’s tư tưởng về QLMT xuất hiện nhưng chủ yếu liên
quan đến chống ô nhiễm

1972 Hội nghị toàn cầu về vấn đề môi trường và tác
động của con người đến môi trường tổ chức ở
Stockhom. Các nước đang phát triển cảm thấy không
thỏa đáng



1975: Chương trình Môi trường của LHQ được thành
lập (UNEP) Nhiều nước lập các tổ chức/ cục/tổng cục
môi trường, thiết lập các tiêu chuẩn môi trường và cơ sở
pháp lý cho QLMT

1984 Ủy ban thế giới về MT và Phát triển ra đời do thủ
tướng Nauy đúng đầu


Phát triển bền vững là quá trình đạt đến sự bền vững
“…Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của
hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các
thế hệ mai sau”
(Hội nghị thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987)

Được khẳng định tại hội nghị quốc tế về Trái đất năm 1992 tại Rio de
Janeiro

1987 Ủy ban Môi trường và phát triển thế giới công bố - Our Common
Future (The Bruntland Report) – theo đề nghị của Đại hội đồng liên hợp
quốc nhằm đề xuất các chiến lược môi trường dài hạn nhằm đạt được sự
phát triển bền vững vào năm 2000.
II- Các mốc lớn về QLMT


1987 Nghị định thư Montreal – tập trung giải quyết vấn đề lấp lỗ thủng tầng
ozone và vật liệu thay thế chất HCFCs.

Trải qua 7 lần sửa đổi


Ngừng phát thải khí ở phía Bắc năm 1996, ở phía Nam năm 2006.

1988 Hội nghị liên chính phủ về biến đổi khí hậu

Ra đời bộ khung của hiệp định về biến đổi khí hậu với sự tham gia của
153 quốc gia và sau đó là EU về vấn đề sự nóng lên toàn cầu.

1989 Ra đời nghị quyết 44/228 – tiền đề cho việc tổ chức hội nghị Môi
trường và phát triển của Liên hợp quốc
II- Các mốc lớn về QLMT


Năm 1991: hội nghị thượng đỉnh về trẻ em.

Năm 1992: hội nghị thượng đỉnh về dân số ở Cairo.

In 1995: hội nghị thượng đỉnh về xã hội ở Copenhagen;
về phụ nữ ở Bắc Kinh, thành lập tổ chức thương mại thế
giới (WTO) để giải quyết các vấn đề về thương mại, môi
trường và phát triển

Năm 1996: hội nghị về môi trường sống ở Istanbul và hội
nghị thượng đỉnh về lương thực thế giới ở Rome.
II- Các mốc lớn về QLMT


1992 Hội nghị về Môi trường và phát triển của Liên hợp Quốc (UNCED) tổ chức
tại Rio de Janeiro, Brazil – The Earth Summit có 179 quốc gia tham gia về tác
động của các hoạt động kinh tế xã hội của con người tới môi trường. Thông qua

các văn bản quan trọng:

Công ước về đa dạng sinh học

Công ước khung về biến đổi khí hậu

Các nguyên tắc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với 27 nguyên tắc chung, xác định

những quyền và trách nhiệm của các quốc gia nhằm làm cho thế giới PTBV

Chương trình nghị sự 21 về PTBV

1997 Nghị định thư Kyoto –Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang
tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây
hiệu ứng nhà kính .

1994 Luật biển – chủ quyền quốc gia trên biển và trách nhiệm của quốc
gia đối với các hệ sinh thái trong vùng biển chủ quyền (ví dụ: đổ thải,
đánh bắt cá….)
II- Các mốc lớn về QLMT

II- Các mốc lớn về QLMT

Sau nhiều hội nghị và thảo luận như vậy  Các vấn đề
môi trường không được cải thiện ở các nước đang phát
triển

Luật môi trường không phát huy được tác dụng nếu

không được sự kết hợp của các bộ, ngành khác

II- Các mốc lớn về QLMT

Hôi nghị thượng đỉnh về môi trường được tổ chức ở
New York (hội nghị thiên niên kỷ) năm 2000 đã đề xuất 8
mục tiêu thiên niên kỷ, có 192 nước tham gia
Các mục tiêu phát triển bền vững trong
ngắn hạn (2015)

Mục tiêu số 1: Xóa đói, giảm nghèo
Mục tiêu số 2: Phổ cấp giáo dục tiểu học
Mục tiêu số 3: Thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền
cho phụ nữ
Mục tiêu số 4: Giảm tỷ lệ tử vong sơ sinh
Mục tiêu số 5: Nâng cao sức khỏe sinh sản
Mục tiêu số 6: Chiến đấu với đại dịch HIV/AIDS, sốt rét
và các bệnh dịch khác
Mục tiêu số 7: Đảm bảo bền vững về môi trường
Mục tiêu số 8: Đẩy mạnh hợp tác toàn cầu trong vấn đề
phát triển

II- Các mốc lớn về QLMT

Năm 2001: Hội nghị quốc tế về nước sạch ở
Bonn
-
1.2 tỷ người nghèo không được dùng nước sạch
-
và gần 2.5 không được đảm bảo các điều kiện

vệ sinh

Năm 2002: Hội nghị về tài chính cho phát triển ở
Monterrey (Mehico); hội nghị thượng đỉnh về
phát triển bền vững ở Johanesburg (Nam Phi)
đề ra một kế hoạch hành động để cứu Trái đất

III- Xem xét lại các vấn đề môi
trường

Chính sách phát triển bền vững chưa được đề
cấp đến trong các vấn đề toàn cầu

Cần xác định xem chính sách phát triển bền
vững là gì và định nghĩa?

Chính sách PTBV bao gồm sự an toàn về thể
chế và môi trường nhằm bảo vệ cả môi trường
và kinh tế cũng như các hướng dẫn và nguyên
tắc về phát triển bền vững về kinh tế và xã hội.

III- Xem xét lại các vấn đề môi
trường

An toàn về mặt thể chế: cơ chế quản lý tốt, minh bạch
về thông tin, phản đối nạn tham nhũng, các chính sách
được xem xét kỹ.

Nạn tham nhũng ở các nước đang phát triển tràn lan
(theo quỹ IMF: 10% GDP của các nước này bị lãng phí

bởi tham nhũng)

WB và ADB ngừng các dự án nếu phát hiện có dấu hiệu
tham nhũng

III- Xem xét lại các vấn đề môi
trường

An toàn về mặt môi trường: Yêu cầu đánh giá tác động
môi trường và quan trắc môi trường cho tất cả các dự
án

Để đạt được sự bền vững các chính sách kinh tế, xã hội
và an toàn về mặt thể chế phải luôn song hành với các
chính sách môi trường

IV. Các chính sách về môi trường

Chính sách về tài nguyên nước

Chính sách về tài nguyên năng lượng

Chính sách về tài nguyên rừng

IV. Các chính sách về môi trường
Chính sách tài nguyên nước

IV. Các chính sách về môi trường
Chính sách tài nguyên nước


6 đặc tính của nước:
-
Thành phần hóa học
-
Tính phân bố không đồng đều
-
Đa dạng về nguồn cấp và nhu cầu
-
Được quản lý bởi nhiều ngành khác nhau
-
Nước không phải là một sản phẩm hàng hóa
thông thường
-
Nước đóng vai trò quan trọng trong các vấn đề
về chính trị, văn hóa và tôn giáo

IV. Các chính sách về môi trường
Chính sách tài nguyên nước

Các chính sách về nước cho châu Á
- Xúc tiến các chính sách về nước và chương trình hành động
quốc gia hiệu quả.
- Đầu tư vào quản lý nguồn tài nguyên nước ở một số lưu vực
sông lớn.
- Nâng cao dịch vụ tài nguyên nước thông qua các nhà cung cấp
có trách nhiệm.
- Thúc đẩy sử dụng hiệu quả và bền vững và bảo vệ tài nguyên
nước trong xã hội.
-
Tăng lợi ích sử dụng ở các nguồn nước chung của nhiều

nước
-
Tạo điều kiện để các bên tham gia thảo luận và hợp tác.
-
Nâng cao xây dựng sức chứa, quan trắc và đánh giá

IV. Các chính sách về môi trường
Chính sách tài nguyên năng lượng

IV. Các chính sách về môi trường
Chính sách tài nguyên năng lượng
• Khắc phục các vấn đề môi trường trước khi chúng xảy ra.
• Sử dụng nguồn năng lượng than có hàm lượng sunfua
thấp.
• Thực hiện làm sạch than ngay tại mỏ
• Đảm nhận các chương trình trồng rừng để tạo nên các
bồn chứa khí carbonic cũng như tăng nguồn cấp tài
nguyên gỗ.
• Phát triển nguồn năng lượng tái tạo (mặt trời, sinh khối,
gió …).
• Tiếp tục phát triển và nghiên cứu các kỹ thuật năng lượng
hạt nhân, tế bào nhiên liệu.
• Thực hiện quản lý trên phương diện nhu cầu bằng cách
quản lý năng lượng trong công nghiệp, thương mại và
sinh hoạt.
• Thiết lập giá công bằng cho các dạng năng lượng và bỏ
trợ giá cho năng lượng.

IV. Các chính sách về môi trường
Các chính sách của WBG về năng lượng

• Dịch vụ năng lượng bền vững và hợp lý  thị trường
năng lượng hiệu quả  thị trường mở đối với các nhà
đầu tư và các tổ chức kinh doanh

Mở rộng khả năng sử dụng năng lượng cho người
nghèo cần dựa trên các thị trường hoạt động theo các
nguyên lý thương mại và bảo vệ môi trường

IV. Các chính sách về môi trường
Các chính sách của ADB về năng lượng

Các chính sách chính của ngân hàng ADB là: xóa đói
giảm nghèo (tác động của các dịch vụ năng lượng đến
người nghèo, tiếp cận năng lượng nông thôn, tiếp cận
đến trợ cấp của chính phủ).

Sự tham gia của khu vực tư nhân và tái cấu trúc (độc
quyền khu vực nhà nước, giá năng lượng, cơ chế quản lý
tốt).

Tác động môi trường toàn cầu và khu vực (giảm hiện
tượng mưa axit và hiệu ứng nhà kính, sử dụng năng
lượng tái tạo).

Hợp tác khu vực (thương mại năng lượng khu vực, các
dự án định hướng xuất khẩu năng lượng).

Tác động đến khủng hoảng tài chính (tác động đến nhu
cầu và đầu tư năng lượng, vai trò của các dự án xây
dựng, thực hiện và chuyển giao).


IV. Các chính sách về môi trường
Các chính sách của tài nguyên rừng

IV. Các chính sách về môi trường
Các chính sách của tài nguyên rừng

Phân vùng quản lý

Tác động của phát triển liên ngành

Ngăn chặn khai thác gỗ

Tham khảo ý kiến cộng đồng

Vai trò chủ động của các cơ quan quản lý rừng

V. Khung thể chế trong quản lý môi
trường

×