Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH NHÀ Ở THỚI AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THI CÔNG
THUYẾT MINH BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ
THUẬT THI CÔNG 1
CÔNG TRÌNH NHÀ Ở THỚI AN
ĐC: LÊ THI RIÊNG, PHƯỜNG THỚI AN, QUẬN 12
Tháng 12-2008
1
Danh sách nhóm thực tập cơng nhân:
STT MSSV HỌ VÀ TÊN
1 X050801 LÊ THẾ HIỂN
2 X050765 ĐINH NHƯ HÙNG
3 X053158 ĐỖ QUANG HUY
4 X052850 MÃ KHẮC HUY
5 X050997 TRẦN VĂN HUY
6 X053106 NGUYỄN ĐẮC HƯNG
7 X020507 NGUYỄN PHI KHÁNH
8 X051030 NGUYỄN THÁI NGUN KHÁNH
9 X040549 NGUYỄN MẠNH KHƠI
10 X051190 ĐỖ HỮU LINH
XÁC NHẬN:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA ỐC SÀI GÒN
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
2
CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ CAO CẤP THỚI AN
PHƯỜNG THỚI AN QUẬN 12
PHẦN I: CÔNG TÁC XÂY TÔ
1. Công tác chuẩn bò:
Chuẩn bò gạch xây lên vò trí xây
Chuẩn bò cốt liệu để cấp phối thành vữa xây theo thiết kế quy đònh để xây và tô những vò trí


như trong bản vẽ thi công.
2. Cấp phối mác vữa xây và tô:
Theo TCVN quy đònh về vữa xây và tô:
3
3. Thực hành xây tô:
Dùng dây nhợ căng thành đường thẳng đònh vò mép tường chuẩn bò xây. Trát hỗn hợp xi măng
nước (hồ dầu) lên dầm tại vò trí chân tường. Trải đều một lớp vữa, đặt lớp gạch và nối sơ bộ với
nhau bằng vữa xây đó. Cứ vậy, xây cho đến hết chiếu cao tường.
Trong quá trình xây phải thường xuyên kiểm tra những viên gạch đang xây để tránh sự cố ngã
tường hoặc tường bò cong sau này.
Sau khi xây tường xong không nên tô trát tường vì sự kết dính của những viên gạch chưa tốt,
dẫn đến sự xê dòch ảnh hưởng bề mặt của tường sau này.
Trong quá trình xây có thể cho phép sai số về độ cong tường 2mm.
4
Troän vöõa xaây Mac 100
5
PHAÀN II: COÂNG TAÙC COFFA
1. Chuaån bò coffa:
6
2. Gia coâng:
Gheùp coffa daàm maùi
7
3. Lắp đặt:
Công tác chống coffa đà và sàn mái
8
Laộp ủaởt coffa ủaứ maựi
9
PHẦN III: CẮT THÉP-NẮN THÉP VÀ UỐN THÉP
1. Nắn cốt thép:
Trong khi vận chuyển, bảo quản cốt thép, các thanh thép có thể bò cong vênh hay với những

thép có đường kính nhỏ thường là cuộn tròn. Vì vậy, chúng cần được nắn thẳng, kéo thẳng
trước khi gia công và lắp đặt. Những thanh thép nhỏ có thể dùng búa đập thẳng hay dùng càng
cua tự chế hoặc mua kết hợp với bàn nắn, còn những thanh có đường kính lớn thì phải sử dụng
máy.
2. Làm sạch cốt thép
Dùng bàn chải sắt đêû đánh gỉ hay kéo thanh thép qua đống cát hoặc có thể dùng máy kết hợp
vời giai đoạn nắn thép
3. Cắt thép theo kích thước và số lượng cho trước:
Cắt thép bằng thủ công hoặc bằng máy. Sức người có thể cắt đïc những thanh thép đường
kính dưới 20mm(dùng búa và đục hoặc kìm cộng lực). Máy có thể cắt đïc những thanh thép
đường kính đến 40mm. Lớn hơn nữa thì dùng hàn xì để cắt.
Khi cắt thép cần tính toán chiều dài tính toán khi cắt thép do độ dãn dài của thép khi uốn. Cụ
thể như sau:
+ Uốn cong <90
o
: cốt thép dài thêm 0,5d
+ Uốn cong =90
o
: cốt thép dài thêm 1d
10
+ Uốn cong >90
o
: cốt thép dài thêm 1,5d
4. Uốn cốt thép:
Cốt thép sau khi nắn xong được uốn theo hình dạng thiết kế đòi hỏi kỹ thuật cao đối với người
công nhân.
Nếu kỹ thuật thao tác thành thạo thì không những năng suất cao mà hình dạng cốt thép uốn sẽ
chính xác hơn.
Đối với thép tròn trơn phải được uốn móc 2 đầu có thể uốn bằng máy hay bằng thủ công.
Với thép nhỏ, thường dùng vam tay, loại uốn từng thanh có đường kính 12mm, loại uốn nhiều

thanh một lúc để uốn các thanh có đường kính 6-8mm
Nếu dùng vam dài có thể uốn thép có đường kính đến 25mm.
Với thép có đường kính 14-32mm có thể dùng vam và thớt uốn để uốn thép.
Thép uốn góc nhỏ hơn 90
0
, ta đánh dấu điểm uốn nằm ngang với mép ngoài cọc tựa.
Khi uốn góc135-180
0
thì vạch dấu điểm uốn nằm cách mép ngoài cọc tựa một đoạn bằng
đường kính thanh thép cần uốn.
Uốn thép bằng máy:
+ Máy uốn cốt thép có thể giúp nâng cao năng suất một cách đáng kể.
+ Máy uốn thép thường dùng để uốn thép có đường kính khoảng 6-40mm theo nhiều góc khác
nhau.
5. Nối cốt thép:
Các phương pháp để nối cốt thép lại với nhau là nối buộc hoặc nối hàn. Hiện nay nối hàn
được ứng dụng rộng rãi vì có thể nâng cao chất lượng mối nối và tiết kiệm được nhiều thời gian
và nhân công.
Nối cốt thép giúp ta tạo ra những thanh thép có kích thước đúng với thiết kế, đồng thời tận
dụng đïc những đoạn thép ngắn trong quá trình thi công cốt thép.
Nối buộc:
+ Những thanh thép trơn đặt ở vùng bêtông chòu kéo thì hai đầu mối nối phải uốn cong thành
móc và ghép chập vào nhau một đoạn 30d-45d và dùng dây kẽm quấn quanh chổ nối.
+ Những thanh thép trong vùng chòu nén không cần phải uốn móc nhưng phải buộc kẽm
quanh chổ nối. Đoạn ghép chập phải dài 20d-40d
Nối hàn: Có các kiểu sau đây:
+ Nối đối đỉnh
+ Nối ghép chập
+ Nối ghép táp
+ Nối ghép máng

PHẦN IV: ĐỔ BÊ TÔNG
11
1. Chuẩn bò vật tư và thiết bò:
2. Trộn và đổ bê tông:
• Bài học được rút ra từ thực tế thi công:
- Có sự khác biệt vì các lý do sau:
+ Quá trình đo lường của công nhân theo những dụng cụ đo ngoài công trường
+ Sự cấp phối giữa nước, cát và xi măng theo cảm tính và có thể chấp nhận vì còn phụ thuộc vào các
dụng cụ đo ở thực tế của công trường.
- Những sự cố có thể xảy ra nếu công nhân làm việc thiếu tập trung.
- Những sự cố và cách xử lý những công tác bò sai trước và sau khi bản vẽ thiết kế thay đổi.
- Nhận và xử lý thông tin từ bộ phận quản lý đội thi công.
• KẾT LUẬN:
- Qua quá trình thực tập công nhân, nhóm được nhà trường và quý công ty thi công công trình đã
hổ trợ rất nhiệt tình.
12
- Nhóm thực tập được liên hệ trực tiếp những công việc của một người công nhân.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa thực tế và lý thuyết trong trường.
Nhóm xin chân thành cảm ơn trường, quý công ty, thầy hướng dẫn và những người phụ trách thi công
đã hướng dẫn sinh viên học hỏi những kinh nghiệm quý báu này!
13

×