Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

THUYẾT MINH BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT THI CÔNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.58 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
TP.HCM
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN THI CÔNG
THUYẾT MINH BÁO CÁO THỰC TẬP
KỸ THUẬT THI CÔNG 1
BÁO CÁO THỰC TẬP
1
CÔNG NHÂN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ 1/12/2008 đến 12/12/2008
ĐỊA ĐIỂM THƯC HIỆN : Chung cư Thới An, Q12, Tp HCM
NỘI DUNG CÔNG VIÊC : Thực tập các công việc sau đây: công
tác nề , công tác coffa, công tác cốt
thép, công tác bê tông
YÊU CẦU CÔNG VIỆC : Nắm vững những thao tác công việc
và cách giám sát kiểm tra khi hoàn
thành.

Danh sách nhóm thực tập cơng nhân:
- Lê Hồi Tâm MSSV:X051875
- Tơ Thành Tâm MSSV:X051890
- Bùi Minh Thái MSSV:X052031
- Nguyễn Đại Thắng MSSV:X052066
- Nguyễn Xn Thịnh MSSV:X052200
- Nguyễn Nhật Khả Đăng Tri MSSV:X052399
- Nguyễn Nhất Minh Trí MSSV:X053450
- Nguyễn Th ành Tr úc MSSV:X052415
- Đặng Hữu Truyền MSSV:X052478
- Nguyễn Duy Trường MSSV:X052974
XÁC NHẬN CÔNG TY
2


THÁNG 2-2005
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
A.THỰC HÀNH MÔN KĨ THUẬT NỀ 5
PHẦN I: XẾP KHỐI XÂY: 5
1.Tường 5
2.Trụ 5
3.Trụ liền tường 6
PHẦN II: XÂY 6
1.Xây trụ vuông-chử nhật 6
2.Xây tường phẳng 6
3.Xây trụ liền tường 7
PHẦN III: TRÁT-LÁNG VỮA 8
1.Trát trụ vuông-chữ nhật-tròn 9
2.Trát tường-trụ liền tường 9
B. THỰC HÀNH MÔN CỐT THÉP 10
PHẦN I: DỤNG CỤ GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP 10
1. Dụng cụ để nắn thép 10
2. Dụng cụ để uốn thép-lắp đặt cốt thép 12
PHẦN II: CẮT THÉP-NẮN THÉP VÀ UỐN THÉP 13
1. Nắn cốt thép 13
2. Làm sạch cốt thép 13
3. Cắt thép theo kích thươc và số lượng cho trước 13
4. Uốn cốt thép 14
5. Nối cốt thép 16
PHẦN III: GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP MỘT SỐ KẾT CẤU
NHÀ DÂN DỤNG 16
1. Dầm 16
2. Sàn : 16
C.THỰC HÀNH MÔN VÁN KHUÔN 17

PHẦN I : GIỚI THIỆU CÔNG TÁC VÁN KHUÔN TRONG XÂY DỰNG. .18
I. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI GIÀN GIÁO 18
II. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI VÁN KHUÔN DÙNG CHO CÔNG TÁC
BÊTÔNG 20
D. ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH MÔN : BÊ TÔNG 21
PHẦN 1: CÂN ĐONG VẬT LIỆU 21
1. Giới thiệu dụng cụ cân đong vật liệu thường dùng 21
2. Tính toán cân đongcác cấp phối bê tông khác nhau theo
mẻ trộn 21
PHẦN II: TRỘN BÊTÔNG THỦ CÔNG 22
1. Giới thiệu dụng cụ trộn bê tông bằng tay 22
2.Trộn bê tông theo các cấp phối khác nhau đảm bảo yêu
cầu về mác thiết kế 22
PHẦN 3: TRỘN BÊ TÔNG BẰNG MÁY 23
1/ Giới thiệu máy trộn bê tông 23
2/ Trình tự chất tải vào máy 23
3. Vận hành máy trộn 24
4.Tháo bêtông ra khỏi máy 24
3
Anh em chú ý cho: Vì đây là bản thuyết minh để nộp và bảo vệ nên sẽ ảnh hưởng
đến kết quả của nhóm. Vì vậy đề nghị mọi người làm việc với tinh thần và trách
nhiệm cao. Phần công việc không nhiều, sau đây là sự phân công công việc của
Truyền ( chú ý rằng công việc cần làm là: chỉnh sữa lại lỗi chính tả, các số liệu (nếu
có ), coi có cần thêm gì nữa ko ? các phần để trống là các hình ảnh của bài, vì lý do
là file ảnh dung lượng lớn nên ko thể đính kèm, nên khi làm mọi người cứ để trống
những vùng đó. Có gì thắc mắc cứ hỏi. Làm xong gửi file lại cho Truyền theo mail:
Phần chữ đỏ này thì xóa đi. )
A.
Phần I: Tri làm
Phần II: Truyền làm

Phần III: Duy trường
B.
Phần I: Đại Thắng
Phần II: Minh Trí + Hoài Tâm
Phần III: Truyền
C.
Xuân Thịnh + Thành Tâm
D.
Minh Thái + Thành Trúc.
( hết )
( A,B,C,D – là các phần ở mục lục, Thứ 2 nộp rồi nên an hem làm nhanh lên nha )
4
A.THỰC HÀNH MÔN KĨ THUẬT NỀ.
PHẦN I: XẾP KHỐI XÂY:
1.Tường
a) Xếp khối xây dọc
Xếp gạch xây dọc thường gặp trong các trường hợp xây tường 10 cm ( tường
nữa gạch), cứ sau hai hàng xây, cách xếp gạch lại lặp lại.
b) Xếp gạch xây ngang
Xếp gạch xây ngang thuần tuý thường gặp trong các trường hợp xây các kết cấu
có dạng hình cong, tròn như ống khói, tháp nước…Xếp gạch xây ngang tạo nên
kết cấu khối xây có dạng cung tròn là nhờ việc điều chỉnh mạch vữa ở hai phía
trong và ngoài mặt tường, thông thường cứ hai hàng xây cách xếp gạch được lặp
lại.
c) Xếp gạch ngang dọc kết hợp
Thường xếp gạch 3 dọc 1 ngang hoặc 5 dọc 1 ngang:thường gặp khi xây tường
thẳng có bề rộng 22 cm trở lên, cách xếp này vừa đảm bảo chất lượng khối xây,
vừa tăng năng suất. Xếp gạch 3 dọc 1 ngang hoặc 5 dọc 1 ngang cứ sau 4 hoặc 6
hàng xây thì cách xếp gạch được lặp lại. Thường gặp ở các loại tường có bề rộng
220, 340, 450, 570.

2.Trụ
Thông thường tru độc lập có các kích thước sau: 220x220, 220x330, 330x330,
330x450, 450x450, 450x570, 570x570, 570x690, 690x690.
5
3.Trụ liền tường
Thường gặp các loại sau đây:tường 110 bổ trụ 220x220, tường 110 bổ trụ
220x330, tường 220 bổ trụ 330x330, tường 220 bổ trụ 330x450, tường 330 bổ trụ
450x450, tường 330 bổ trụ 450x570
PHẦN II: XÂY
Trước khi xây cần phải xác đònh tim dọc trục ngang, cao độ khối xây trên thực
đòa, đây chính là công tác đầu tiên của ngưòi thợ xây ở công trường. Cần chuẩn
bò các dụng cụ như: đòa bàn, eke, thước đo độ, thước thép, quả dọi, đinh, cọc mốc,
búa, dao, sơn để làm dấu.
1.Xây trụ vuông-chử nhật
Thực hành xây trụ vuông330x330: trình tự: xác đònh vò trí tim trụ, thả dây dọi
theo một cạnh trụ để xây cho thẳng đứng. Lần lượt xây gạch từ dưới lên cao .
2.Xây tường phẳng
Thực hành xây tường tự mang dày 110, các viên gạch được đặt lên nhau sao cho
mạch vữa không thẳng hàng, các viên gạch vuông góc với hướng chòu lực.
6
3.Xây trụ liền tường
Thực hành xây tường 110 bổ trụ 220x220, các viên gạch được đặt lên nhau sao
cho mạch vữa không thẳng hàng, các viên gạch vuông góc với hướng chòu lực.
Các viên gạch được đặt như hình vẽ
7
Hình ảnh minh họa: xây tường
Hình
ảnh
minh
họa:

xây
tườn
g bổ
trụ
Hình ảnh minh họa: xây tường
PHẦN III: TRÁT-LÁNG VỮA
Đối với các tường rộng, cao, để đảm bảo yêu cầu kó thuật cao, thao tác trát nhanh
nhất cần phỉa đắp mốc làm chuẩn, có thể dùng các mốc làm bằng mũ đinh, , các
miếng vữa hoặc các miếng gạch vỡ có thể đặt cố đònh hay đặt tạm. Yêu cầu đặt
mốc là phải bảo đảm mặt các mốc phải cùng nằm trên một mặt phẳng theo
phương day dọi
Phương pháp đặt mốc:
- Trên mặt tường trát, ở vò trí hai góc trên xác đònh hai điểm cách tường bean và
trần 15- 20 cm
-Dùng đinh đóng vào tường ở 2 vò trí đã xác đònh, mặt mũ đinh cách mặt tườg
một khoảng bằng chiều dày lớp trát theo thế kế.
-Căn cứ vào mặt mũ đinh 2 góc, căng day ngang và cứ cách nhau 2m dóng 1
đinh sao cho mũ vừa chạm day dọi.
-Ở từng mũ đinh ở hàng ngang trên cùng thả day dọi theo mặt mũ đinh và cứ 2
m lại đóng 1 đinh sao cho mũ vừa chạm day dọi.
-Dùng vữa đắp thành những mốc vuông 10x10 cm rồi nối các miếng vữa theo
chiều đứng tạo thành những dải mốc.
8
1.Trát trụ vuông-chữ nhật-tròn
Trát cột vuông 330x330, lấy mốc trát góc lồi, phải lấy đủ 4 góc của trụ, độ dày
của mặt mốc bằng độ dày của lớp đệm. Trát cột tiến hành trát từ đỉnh xuống
chân cột, trát lớp đệm bằng bay và bàn xoa đến khi có chiều dày bằng mặt mốc,
dùng thước cán cho mặt lớp đệm tương đối phẳng.
Dùng 2 thước T áp vào 2 mặt cột, cố đònh thước, dùng bay và bàn xoa lên vũa
bằng mép thước T, lần lượt chuyển thước trát 4 mặt cột, sau đó dùng thu6ớc

vuông kiểm tra lại 4 góc vuông, mặt trát phải thẳng , cạnh thẳng, sắc.
2.Trát tường-trụ liền tường
Chỉ thực hành trát tường. Đối với các tường rộng, cao, để đảm bảo yêu cầu kó
thuật cao, thao tác trát nhanh nhất cần phỉa đắp mốc làm chủân, có thể dùng các
mốc làm bằng mũ đinh, , các miếng vữa hoặc các miếng gạch vỡ có thể đặt cố
đònh hay đặt tạm. Yêu cầu đặt mốc là phải bảo đảm mặt các mốc phải cùng nằm
trên một mặt phẳng theo phương day dọi
Trước khi trát, mặt trát cần phải được làm sạch và tưới ẩm, đối với những mặt
nhẵn cần phải được đánh xờm hoặc vẫy vữa mác cao để tăng độ bám dính cho
lớp trá sau này. Lên vữa đến đâu cần cán phẳng và xoa nhẵn đến đó .
Kỹ thuật trát:căn cứ vào chiều dày của lớp trát thiết kế mà quyết đònh số lớp
trát . Trong thực hành chỉ trát 1 lớp vữa: cát sau khi sàn sạch được trộn với
ximăng và nước tạo thành vữa mác 100, có độ sụt vừa phải, thường dùng cát hạt
nhỏ. Tiến hành vẩy hay phun vữa từ trên xuông hay từ góc ra ngoài, dùng thước
cán vữa phẳng theo mặt mốc đã đặt và dùng bàn xoa lớp vữa đã cán thành mặt
phẳng thẳng đứng. Lớp vữa trát thường có chiều dày 7- 15 mm.
9
B. THỰC HÀNH MÔN CỐT THÉP
PHẦN I: DỤNG CỤ GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP
1. Dụng cụ để nắn thép
a) Nắn thép thủ công ( bằng tay )
- Thường được dùng là các loại thiết bò tự chế hoạc mua sẵn ngoài tiệm thiết bò
xây dựng, gồm những loại sau:
+ Khung nắn thép φ6 và φ8, (ngoài ra còn được gọi là Vam hay Thước Vam tùy
từng đòa phương) : làm bằng sắt φ6 hoặc φ8 dùng để nắn thẳng thép φ6 và φ8
+ Thước uốn (hay còn gọi là càng cua): Được mua ngoài tiệm vì khó chế tạo hơn.
Dụng cụ này ngoài chức năng nắn thẵng thép đường kính lớn còn được dùng để
uốn thép.
+ Ngoài ra còn dùng búa đập để nắn thẵng.
b Nắn thép bằng máy:

10
Hình ảnh minh họa:Trát tường
Trên thò trường hiện nay có rất nhiều loại máy dùng để nắn thẵng thép.thông
dụng nhất là loại máy nắn thép làm viêïc độc lập.
11
Hình minh họa: Nắn thép gân sau khi vận chuyển bằng càng cua
Hình minh họa: Nắn thép gân sau khi vận chuyển bằng càng cua
2. Dụng cụ để uốn thép-lắp đặt cốt thép
a) Uốn thép thủ công ( bằng tay )
- Bàn Uốn.(Ngựa): trên có đóng 3 cọc: cọc tựa, cọc tâm và cọc uốn, chu ý rằng
đường kính cọc luôn lớn hơn hoặc bằng đường kính thép uốn.
- Càng cua.
a) Uốn thép bằng máy:
Máy này gồm một đóa tròn quay được, trên đóa có lổ để tra cọc uốn, bên ngoài có
những cọc khác để cố đònh cốt thép. Máy uốn được 5-10 thanh cốt thép mỗi đợt
12
PHẦN II: CẮT THÉP-NẮN THÉP VÀ UỐN THÉP
1. Nắn cốt thép
Trong khi vận chuyển, bảo quản cốt thép, các thanh thép có thể bò cong vênh hay
với những thép có đường kính nhỏ thường là cuộn tròn, vì vậy chúng cần được
nắn thẳng, kéo thẳng trước khi nắn uốn. Những thanh thép nhỏ có thể dùng búa
đập thẳng hay dùng vam kết hợp với bàn nắn hoặc dùng máy để nắn thẵng thép.
2. Làm sạch cốt thép
Dùng bàn chải sắt đêû đánh gỉ hay kéo thanh thép qua đống cát hoặc có thể dùng
máy kết hợp vời giai đoạn nắn thép
3. Cắt thép theo kích thươc và số lượng cho trước
- Cắt thép bằng sức người hay bằng máy, sức người có thể cắt đïc những thanh
cóât thép đường kính dưới 12mm( dùng kiềm động lực) hoặc dưới 20cm(dùng búa
và đục) . Máy có thể cắt đïc những thanh cóât thép đường kính đến 40mm. Lớn
hơn nữa tì dùng hàn xì để cắt.

- Khi cắt thép cần tính toán chiều dài tính toán khi cắt thép do độ dãn dài của
thép khi uốn. Cụ thể như sau:
+ Uốn cong <90o : cốt thép dài thêm 0,5d
+ Uốn cong =90o : cốt thép dài thêm 1d
+ Uốn cong >90o : cốt thép dài thêm 1,5d
- cắt thép bằng phương pháp thủ công có thể dùng kéo cắt thép hoặc búa và đe,
bằng phương pháp cơ khí có thể dùng máy cắt chạy động cơ điện.
13
Hình minh họa: máy uốn thép
4. Uốn cốt thép
Cốt thép sau khi nắn xong phải được uốn theo hình dạng thiết kế, đó là những
công việc chủ yếu của thợ uốn thép và cũng đòi hỏi kỹ thuật cao.
Nếu kỹ thuật thao tác thành thạo thì không những năng suất cao mà hình dạng
cốt thép uốn sẽ chính xác hơn.
Đôùi với thép tròn trơn phải được uốn móc 2 đầu.
Uốn cốt thép có thể uốn bằng máy hay bằng tay
uốn thủ công:
Với thép nhỏ, thường dùng vam tay, loại uốn từng thanh có đường kính 12mm,
loại uốn nhiều thanh một lúc để uốn các thanh có đường kính 6-8mm
Nếu dùng vam dài có thể uốn thép có đường kính đến 25mm.
14
Hình minh họa: cắt thép bàng kiềm động lưc
Hình minh họa: cắt thép bàng máy
Với thép có đường kính 14-32mm có thể dùng vam và thớt uốn để uốn thép.
Thép uốn góc nhỏ hơn 90
0
, ta vachj dấu điểm uốn nằm ngang với mép ngoài cọc
tựa.
Khi uốn góc135-180
0

thì vạch dấu điểm uốn nằm cách mép ngoài cọc tựa một
đoạn bbằng đường kính thanh thép cần uốn.
Uốn thép bằng máy:
Máy uốn cốt thép co thể giúp nâng cao năng suất một cách đáng kể .
Máy uốn thường dùng uốn thép có đường kính khoảng 6-40mm theo nhiều góc
khác nhau.
Chú ý, ta nên vạch sẵn các dấu để dễ dàng đặt thanh thép đúng kích thước yêu
cầu.
15
5. Nối cốt thép
Các phưong pháp để nối cốt thép lai với nhau là buộc, hàn điện. Đặc biệt hiện
nay hàn điện được ứng dụng rộng rãi vì có thể nâng cao chất lượng mối nối và
tiết kiệm đựoc nhiều thời gian.
Nối cốt thép giúp ta tạo ra những thanh thép co kích thước đúng với thiết kế,
đồng thời tận dụng đïc những đoạn thép ngắn trong qua trình thi công cốt thép.
- Nối buộc
+ Nối buộc những thanh cốt thép trơn đặt ở vùng bêtông chòu kéo thì hai đầu mối
nối phải uốn cong thành móc và ghép chập vào nhau một đoạn 30d-45d và dùng
dây kẽm quấn quanh chổ nối.
+ Nối buôc :nhũng thanh côt thép trong vùng chòu nén thi không phải uốn móc
nhưng phải buộc kẽm dẽo quanh chổ nối.Đoạn ghep chập phải dài 20d-40d
- Nối hàn: Có các kiểu sau đây:
+ Nối đối đỉnh
+ Nối ghép chập
+ Nối ghép táp
+ Nối ghép máng
PHẦN III: GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP MỘT SỐ
KẾT CẤU NHÀ DÂN DỤNG
1. Dầm
Nếu dầm nhỏ thì nên gia công lồng cốt thép dầm hoàn chỉnh ở bên ngoài rồi

mới vận chuyển và đặt vào trong hộp coppha dầm. Vậy là lắp dựng coppha dầm
trước , lắp đặt cốt thép sau.
Nếu dầm lớn, lồng cốt thép dầm quá dài và nặng, nên phải lắp đặt từng thanh cốt
thép tại chổ. Khi này dựng copppha đáy dầm trước rồi đặt và buộc cốt thép dầm,
sau cùng mới ghép coppha thành dầm
Trong hệ dầm chính dầm phụ, cốt thép dầm phụ lồng xuyên vào cốt thép dầm
chính. Vậy đặt cốt thép dầm chính trước , cốt thép dầm phụ sau. Đặt xong cốt
thép dầm chính, xỏ từng cây thép dọc của dầm phụ vào khe khung của cốt thép
dầm chính theo thiết kế. Khi xỏ thép dọc nhớ lồng qua các cốt đai của dầm phụ,
sau đó tiến hành buộc tại chổ các cốt thép dầm phụ
2. Sàn :
Cốt thép sân thường được luồng qua khung cốt thép dầm, cho nên sau khi đã
buộc xong cốt thép dầm mới rãi và buộc cốt thép sàn. Nên vạch trước các dấu
đònh vò cốt thép trên ván sàn
Nếu sàn có 2 lớp cốt thép thì buộc lưới cốt thép bên dưới trước, rồi theo đó mà
rãi buộc lưới cốt thép bên trên, sau đó nâng cao lưới trên và chèn các miếng kê
vào giữa 2 lớp cốt thép đó
16
Trường hợp sử dụng các lưới cốt thép sàn gIa công sẵn thì chỉ việc trãi chúng lên
mặt coppha sàn và nối các lưới cốt thép đó lại với nhau bằng buộc chập hay hàn
chập
C.THỰC HÀNH MÔN VÁN KHUÔN
17
PHẦN I : GIỚI THIỆU CÔNG TÁC VÁN KHUÔN TRONG XÂY
DỰNG
I. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI GIÀN GIÁO
- Bộ giàn giáo
- Cột giáo đơn
+ Cột giáo đơn bằng gỗ (như gỗ tròn hoặc ván xẻ dày có kích thước phổ biến là
10x10,12x12cm) với giằng làm bằng ván , liên kết với cột bằng đinh.

+ Cột giáo bằng kim loại ( như cột chống đơn điều chỉnh chiều cao bằng ren ốc ,
cột chống gỗ, thép kết hợp, cột nối chồng các đoạn bằng mặt bích, giáo ống rời
v.v…) với giằng làm bằng ván, thép hình, ống giáo liên kết với cột bằng các khóa
khác nhau.
- Cột giáo đơn điều chỉnh được chiều cao
Cột chống đơn điều chỉnh được chiều cao làm bằng thép ống. Ống này sản xuất
bằng phương pháp kéo nguội, không dùng ống từ thép bản cuốn lại và hàn. Cột
chống đơn điều chỉnh được chiều cao được làm dưới các dạng sau đây :
+ Cột chống đơn điều chỉnh chiều cao bằng cách nối chồng các đoạn : loại này
bao gồm các đoạn chồng nối tiếp lên nhau. Để đạt được chiều cao cần thiết, cần
chọn các đoạn nối cho thích hợp. Các đoạn nối với nhau bằng bulông tại mặt
bích. Để điều chỉnh chiều cao của cột, trong phạm vi nhỏ, dùng kết cấu điều
chỉnh ở đoạn trên cùng.
+ Cột nối chồng điều chỉnh chiều cao bằng ren ốc : loại này được sử dụng trong
việc chống đỡ ván khuôn dầm, sàn có kích thước nhỏ và vò trí đặt chúng ở chiều
cao không lớn ( khoảng dưới 5m). Loại cột này cấu tạo đơn giản , nhẹ, bảo quản
và vận chuyển dễ dàng - Dầm rút
+ Dầm rút được cấu tạo bằng phương pháp tổ hợp các dầm đơn ( dầm trong và
dầm ngoài) các dầm liên kết với nhau theo kiểu ống lồng. Để cố đònh chiều dài
của dầm, giữa chúng có cơ cấu hãm.
+ Dầm rút điều chỉnh được chiều dài, dùng thích hợp trong việc chống đỡ ván
khuôn với nhòp khác nhau.
+ Dầm rút được chế tạo bằng thép nhẹ hoặc thép hình ( thiết kế đơn giản, số lần
sử dụng cao)
+ Để tăng khả năng sử dụng linh hoạt , dầm rút thường được dùng với cột chống
đơn điều chỉnh chiều cao và tạo nên một bộ dụng cụ chống ván khuôn đồng bộ ,
hoàn chỉnh
Giàn giáo công cụ có nhứng ưu điểm như sau:
các bộ phận đều gọn nhẹ, 1 hoặc 2 công nhân có thể mang vác dể dàng
Lắp dựng và tháo dỡ nhanh chóng đơn giản. Các bộ phận lắp ráp được liên kết

bằng bu lông hoặc chốt nên tháo dỡ ít bò hư hỏng.
Do các bộ phận đều được gia công tại nhà máy nên chát lượng đảm bảo, có điều
kiện kiểm tra về các yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế.
Cấu tạo thích hợp với việc thi công ván khuôn, việc lắp ráp tiến ành nhanh chóng
và tiện lợi có cơ cấu điều chỉnh cao, nên tiết kiẹm được nhiều thời gian và công
sức.
18
Vật liệu được dùng một cách tiết kiệm. Do có thiết kế điển hình tại nhà máy nên
được lựu chọn hợp lý nên tin tưởng về chất lượng.
Có thể luân chuyển đïc nhiều lần.
19
Hình minh họa: Hệ giàn giáo
II. GIỚI THIỆU CÁC LOẠI VÁN KHUÔN DÙNG CHO CÔNG
TÁC BÊTÔNG
.Ván khuôn đònh hình bằng nhựa tổng hộp
Ván khuôn nhựa cũng như ván khuôn thép có độ luân lưu rất cao nhưng dễ dàng
chế tạo hơn. Ván khuôn nhựa cũng có các chi tiết liên kết được chế tạo đặc biệt
để liên kết các mảnh ván khuôn lại với nhau.
Tuy nhiên, ván khuôn nhựa có độ bền kém hơn cốppha thép.
Kích thước ván khuôn nhựa rất đa dạng có thể đáp ứng hầu như hoàn toàn các
loại công trình xây dựng hiện nay. Đôi khi người ta còn kết hợp côppha nhựa và
côppha gỗ đễ tận dụng tối đa ưu điểm của từng loại côppha và kinh tế nhất.
Một số kích thước côppha nhựa như sau: rộng x dài x dày(mm)
30x1000x50; 30x500x50; 50x1000x50; 50x500x50
100x1000x50; 100x500x50; 120x1000x50; 150x1000x50
150x500x50; 200x1000x50; 200x500x50; 200x100x50;
250x1000x50; 250x500x50; 250x100x50; 300x1000x50
20
D. ĐỀ CƯƠNG THỰC HÀNH MÔN : BÊ TÔNG
PHẦN 1: CÂN ĐONG VẬT LIỆU

1. Giới thiệu dụng cụ cân đong vật liệu thường dùng
- Dụng cụ thường dùng là thùng hoặc xô ,hộc gỗ (1x1x0,25m) và xe rùa dùng
đong đá. Lưu ý đong cát theo thể tích và ximăng đong theo trọng lượng.
2. Tính toán cân đongcác cấp phối bê tông khác nhau theo mẻ trộn
Xác đònh tỷ lệ N/X bằng công thức
28
0,5
x
x
AR
N
X R AR
=
+
khi
0,4
N
X

R28 - cường độ chòu nén của bêtông sau 28 ngày tuổi
Rx – họat tính của ximăng
A – hệ số đặt tính của vật liệu
A = 0,65 – khi chất lượng vật liệu tốt
A = 0,60 – khi chất lượng bình thường
A = 0,55 – khi chất lượng xấu
Chọn gần đúng lượng nước (N) trong
Lượng xi măng trong 1m3 bêtông
/
N
X

N X
=
1m3 hồ bêtông theo bảng sau
Độ sụt ống
côn (cm)
Cỡ đá dăm Dmax (mm)
10 20 40 70
9 – 12
6 – 8
3 – 5
1 – 2
230
220
210
200
215
205
195
185
200
190
180
170
185
175
165
155
3. Điều chỉnh lượng vật liệu cân đong theo yêu cầu về mác
- Trong xây dựng người thiết kế đã chọn mác bêtông cho kết cấu của mình. Từ
mác của các cấu kiện, người thi công có thể xác đònh được cấp phối cho các loại

mác bêtông. Cấp phối là thành phần vật liệu theo tỷ lệ trong một đơn vò sản
phầm bêtông nào đó ( có thể là một khối bêtông hoặc một mẻ trộn) . Chúng ta
đã biết việc xác đònh chính xác cấp phối để có mác bêtông thiết kế theo vật liệu
có ở hiện trường là rất khó , vì vậy trong phạm vi thi công ở công trường hay nhà
máy người ta chỉ quan tâm đến thành phần cấp phối mác bêtông theo đònh mức
của nhà nước ban hành . Ví dụ : đối với mác bêtông thiết kế B200 thành phần
cấp phối cho một mét khối bêtông là : ximăng (P300) – 325kg , đá (1x2) – 0,8m3
, cát vàng – 0,43m3 , nước sạch để trộn vữa bêtông đủ độ sệt
21
PHẦN II: TRỘN BÊTÔNG THỦ CÔNG
1. Giới thiệu dụng cụ trộn bê tông bằng tay
-Có thể dùng các loại dụng cụ sau đây để trộn bê tông thủ công: cuốc, xẻng,
thùng để đong vật liệu …
2.Trộn bê tông theo các cấp phối khác nhau đảm bảo yêu cầu về
mác thiết kế
- Trước khi trộn cần chuẩn bò một sân trộn bê tông có kích thước tói thiểu 3x3 m
2
,
sân phải được dọn dẹp bằng phẳng, không ngấm nước, sân có thể lát bằng gạch
hoặc lát tôn. Sân tr ộn phải có mái che mưa, nắng. Tất cả cácvật liệu cát ,đá, xi
măng, nước đã được chuẩn bò quanh sân.
22
Hình minh họa: trôn bêtông bằng tay
Trình tự trộn bê tông bằnh thủ công như sau:
- Đầu ta đổ cát vào sân, trộn cát với xi măng trước, sau khi cát và xi măng đã
đều thì mau cho đá vào. Khi cho đá vào hỗn hợp xi măng cát, vừa cho vừa đảo
đến khi đồng đều, dùng xẻng , cuốc đảo, sau đó cho một phần nước vào. Sau đó
từ từ cho lượng nước còn lại vào hỗn hợp và trộn đều. Thời gian trộn một cối trộn
bê tông bằng thủ công không quá 15 – 20 phút.
- Để đảm bảo năng suất và chất lượng bê tông , khi trộn cần chú ý phải cân đong

vật liệu đúng thành phần cấp phối, tay trộn phải đảo mạnh đều , đúng kó thuật ,
thời gian trộn bảo đảm trong phạm vi cho phép để đảm bảo chất lượng bê tông.
Chỉ nên áp dụng phương pháp trộn bê tông bằng thủ công khi khối lượng bê tông
ít, , những nơi thôn quê hẻo lánh, không thể mang máy trộn tới được.
PHẦN 3: TRỘN BÊ TÔNG BẰNG MÁY
1/ Giới thiệu máy trộn bê tông
- Các loại máy trộn bêtông có thể phân chia làm 3 loại : máy trộn nghiêng thùng
lật được ; máy trộn đứng; máy trộn nằm ngang theo kiểu hình trụ ; các máy hoạt
động theo nguyên tắc rơi tự do hay cưỡng bức mỗi loại có những đặc điểm riêng
tùy theo yêu cầu và điều kiện mà chọn loại máy thích hợp
2/ Trình tự chất tải vào máy
- Trình tự trộn bê tông bằng máy như sau:
Trước tiên cho máy chạy không tải vài vòng. Nếu mẻ trộn đầu tiên nên đổ một ít
nước ( khoảng 15- 20 % lượng nước) cho ướt vỏ cối trộn và bàn gạt. Sau đó tiếp
tục lần lượt cho một phần cát, đá, rồi cho xi măng vào cối trộn, tiếp tục cho phần
cát , đá còn lại vào và cuối cùng cho hết phần nước còn lại vào. Thời gian trộn
một mẻ bê tông tuỳ thuộc vào dung tích của cối trộn, độ sụt của vữa, và mác bê
tông. Kinh nghiệm cho thấy để chất lượng bê tông được đảm bảo thường cho máy
23
trộn quay khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơn- thường bê tông không đều, nếu
quay quá mức cần thiết thì cường độ và năng suất bê tông bò giảm
Khi trộn ở hiện trường cần chú ý, nếu dùng cát ẩm thì phải lấy lượng cát tăng
lên. Nếu độ ẩm của cát tăng lên 3% thì phải lấy lượng cát tăng lên 20% - 30% và
lượng nước giảm đi.
3. Vận hành máy trộn
-Trước khi vận hành máy cần kiểm tra cẩn thận nguồn điện, môtơ điện của máy,
cối trộn và chuẩn bò các dụng cụ như thùng đổ vào liệu vào cố trộn, thùng chứa,
xe vận chuyển bê tông, và các dụng cụ cần thiết khác .
-Trình tự vận hành máy trộn và tháo bê tông ra khỏi máy: mắc điện vào nguồn
điện, bật công tắc để khởi động máy, cối máy sẽ quay nhờ vào hệ thống truyền

động. Đặt cối trộn nghiêng góc 45
0
so với phương thẳng đứng để cốt liệu dễ dàng
được trộn đều, từ từ cho cốt liệu vào như trên.
4.Tháo bêtông ra khỏi máy
- Khi bê tông đã được trộn đều, xoay mạnh vô lăng về phía ngược với chiều
nghiêng của cối trộn để lợi dụng quán tính trọng lượng của bê tông làm cối trộn
xoay lại đổ bê tông vào những thùng chứa đã đặt sẵn hoặc xe chứa để vận
chuyển bê tông đến nơi cần đổ.
24

×