Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Chuong 3 quan ly ke toan tai chinh sv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 70 trang )

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ
KẾ TỐN
VÀ TÀI CHÍNH
1

GV: Th.S Huỳnh Thị Phương Lan
Email:


MỤC TIÊU


Yêu cầu nắm được các nội dung sau:
o

o
o

o
o

o
o

2

Sự khác nhau giữa Kế Tốn Tài chính và Kế Tốn
Quản Trị
Các ngun tắc của Kế tốn tài chính


Hiểu mục đích của Báo cáo tài chính và nội dung
các khoản mục trên các báo cáo tài chính
Các nội dung cần cung cấp bởi kế tốn quản trị
Các bước của q trình hoạch định ngân sách tổng
thể
Một số nguyên tắc cơ bản của tài chính
Phân tích tỉ số tài chính
Thời lượng: 6 tiết


ĐỊNH NGHĨA KẾ TỐN

Kế tốn là q trình nhận dạng, đo lường và
truyền đạt các thông tin kinh tế nhằm giúp
cho những người sử dụng thơng tin có đủ
thơng tin trong việc đánh giá và ra quyết định.
(Hiệp hội kế toán Mỹ - America Accounting Association)

3


CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA
Q TRÌNH KẾ TỐN





Nhận dạng
Đo lường

Ghi chép
Phân loại

• Giám sát
• Phân tích
• Truyền đạt
4

Hoạt động
ghi sổ sách

Tổng hợp thành các
báo cáo theo nhu
cầu sử dụng thông
tin


CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN
Bộ phận kế tốn có trách nhiệm cung cấp thơng
tin thơng qua các báo cáo tài chính, báo cáo
quản trị định kỳ (tháng, quí, năm…) và bất cứ
khi nào các nhà quản lý có nhu cầu về thơng tin.
Mục đích cơ bản của kế tốn
Cung cấp thơng tin hữu dụng,
chính xác, kịp thời
Sản phẩm: Báo cáo + thông tin
hữu dụng được tổng hợp
5



VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC KẾ TỐN
TRONG DOANH NGHIỆP

6


PHÂN LOẠI

7


KẾ TỐN TÀI CHÍNH

8

KẾ TỐN QUẢN TRỊ

Người sử dụng thơng tin là
các đối tượng bên ngồi
doanh nghiệp

Người sử dụng thơng tin là
các đối tượng bên trong
doanh nghiệp

Hình thức các báo cáo theo
quy định của hệ thống kế
toán VN, cần phải được
kiểm tốn bởi 1 cơ quan
kiểm tốn độc lập, có uy tín.


Báo cáo nội bộ, được trình
bày theo những u cầu
riêng biệt của cán bộ quản


Phản ánh các dữ liệu trong
q khứ

Có thể là các dữ liệu ước
tính trong tương lai

Báo cáo các số liệu tổng
hợp

Các số liệu chi tiết về chi
phí sản xuất, thu nhập, lợi
nhuận …


9


CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
• Theo quy định của hệ thống kế tốn Việt Nam: ít nhất
một lần mỗi năm doanh nghiệp phải lập một bộ báo cáo
tài chính nộp cơ quan thuế và cơ quan chủ quản.

Bộ báo cáo
tài chính

của DN

10


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
 Xác định vị trí tài chính của DN ngay thời
điểm cuối của mỗi thời đoạn.
 Trình bày các tài sản DN hiện có và nguồn
vốn trang bị các tài sản đó => Tổng tài sản
bao giờ cũng bằng Tổng nguồn vốn.
 Có thể được trình bày theo 2 dạng: dọc và
ngang

11


NỘI DUNG 1 SỐ THÀNH PHẦN CHÍNH
CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

12


VÍ DỤ
BẢNG
CÂN
ĐỐI
KẾ
TỐN


13


VD: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN
CƠNG TY CỔ PHẦN TÀI NGUYÊN (TNT)
31/12/2010

14

Nguồn: www.vcbs.com.vn


TÀI SẢN
Là tồn bộ tài sản DN hiện có tại thời điểm lập phương
trình, bao gồm: tiền mặt, khoản phải thu, tồn kho, máy
móc, thiết bị, nhà xưởng …

15


TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

16


TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
 TIỀN MẶT: Lượng tiền cần thiết để trong két
sắt của DN hay gởi tại ngân hàng để thanh
toán các nghiệp vụ tiền mặt phát sinh hàng
ngày (mua VPP, tiền điện, nước, tạm ứng …)


 KHOẢN PHẢI THU: trong việc bán hàng, doanh
nghiệp thường cho khách hàng của mình nợ
thanh tốn trong 1 thời gian, khoản mục này
được gọi là khoản phải thu thương mại.

17


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
 NHÀ XƯỞNG VÀ MÁY MÓC, THIẾT BỊ

Là phương tiện được sử dụng để tạo ra
hàng hóa/ dịch vụ cho khách hàng.
 Chiếm tỷ trọng lớn đối với doanh nghiệp
sản xuất.
 Bị hao mịn và có giá trị giảm dần theo thời
gian và được tính khấu hao
1. Thiết bị, phụ tùng mua để dự phịng có phải là TSCĐ?
2. Một loại TSCĐ của DN này có ln là TSCĐ của DN khác?

18


TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
 ĐẤT

Một loại vật chất không giảm giá trị theo thời
gian (ngược lại còn tăng giá trị), kế tốn
khơng thực hiện khấu hao đối với giá trị của

loại tài sản này
 Đất được ghi giá trị bằng giá trị mà doanh
nghiệp đã chi ra để mua quyền sử dụng đất
Đất DN để dành xây nhà xưởng trong tương lai có được xem là TSCĐ ?

19


NGUỒN VỐN

20



×