Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Chương 4 nội suy và xấp xỉ hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 52 trang )

Chương 4
NỘI SUY VÀ
XẤP XỈ HÀM


I. ĐẶT BÀI TỐN :
Để tính giá trị của một hàm liên tục bất
kỳ, ta có thể xấp xỉ hàm bằng một đa
thức, tính giá trị của đa thức từ đó tính
được giá trị gần đúng của hàm


Xét hàm y = f(x) cho dưới dạng bảng số
x

xo

x1

x2

...

xn

y

yo

y1


y2

...

yn

 Các giá trị xk, k = 0, 1, .., n được sắp theo
thứ tự tăng dần gọi là các điểm nút nội suy
 Các giá trị yk = f(xk) là các giá trị cho trước
của hàm tại xk
Bài toán : xây dựng 1 đa thức pn(x) bậc ≤n
thoả điều kiện pn(xk) = yk, k=0,1,.. n. Đa thức
này gọi là đa thức nội suy của hàm f(x).


II. ĐA THỨC NỘI SUY LAGRANGE:
y = f(x) và bảng số
x

xo

x1

x2

...

xn

y


yo

y1

y2

...

yn

Ta xây dựng đa thức nội suy hàm f(x)
trên [a,b]=[x0, xn].
Cho hàm


Đặt

Ta có


Đa thức

có bậc ≤ n và thỏa điều kiện Ln(xk) = yk
gọi là đa thức nội suy Lagrange của hàm f
Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x

0


1

3

y

1

-1

2

Xây dựng đa thức nội suy Lagrange và tính
gần đúng f(2).


Giải

n=2

Đa thức nội suy Lagrange

f(2) ≈ Ln(2) = -2/3


 Cách biểu diễn khác :
Để tính giá trị của Ln(x), ta lập bảng
x

x0


x1

....

xn

x0

x- x0 x0- x1 ....

x0- xn

D0

x1

x1- x0 x- x1

x1- xn

D1


xn

....
....
....
....

xn- x0 xn- x1 .... x- xn


Dn

....

ω(x)

tích
dịng
tích đường chéo


Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x

-9

-7

-4

y

-1

-4

-9


Tính gần đúng f(-6)
Ta lập bảng tại x = -6
x = -6

-9

-7

-4

-9

3
2
5

-2
1
3

-5
-3
-2

-7
-4

30


6
Vậy f(-6) ≈ L2(-6) = -6(-1/30+4/6+9/30) = -5.6
30
-6


Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x

0

1

3

4

y

1

1

2

-1

Tính gần đúng f(2)
Ta lập bảng tại x = 2
x=2


0

1

3

4

0

2
1
3
4

-1
1
2
3

-3
-2
-1
1

-4
-3
-1
-2


1
3
4

-24

6
6

Vậy f(2) ≈ Ln(2) = 4(-1/24 + 1/624
+ 1/3 +1/24) = 2
4


 TH đặc biệt : các điểm nút cách đều
với bước h = xk+1 – xk
Đặt


Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x

1.1

1.2

1.3

1.4


y

15

18

19

24

Tính gần đúng f(1.25)

giải
Ta có

n=3
h = 0.1

x = 1.25
q = (1.25-1.1)/0.1 = 1.5

Vậy f(1.25) ≈ 18.375


 Công thức đánh giá sai số :
Giả sử hàm f(x) có đạo hàm đến cấp
n+1 liên tục trên [a,b].
Đặt
Ta có cơng thức sai số



Ví dụ : Cho hàm f(x)=2x trên đoạn [0,1]. Đánh giá
sai số khi tính gần đúng giá trị hàm tại điểm x=0.45
sử dụng đa thức nội suy Lagrange khi chọn các điểm
nút xo=0, x1=0.25, x2=0.5, x3=0.75, x4=1

Giải
Ta có n = 4, f(5)(x) = (ln2)52x
⇒ M5 = max |f(5)(x)| = 2(ln2)5
công thức sai số


III. ĐA THỨC NỘI SUY NEWTON:
1. Tỉ sai phân :
Cho hàm y = f(x) xác định trên [a,b]=[x o, xn] và
bảng số
x

xo

x1

x2

...

xn

y


yo

y1

y2

...

yn

Đại lượng
gọi là tỉ sai phân cấp 1 của hàm f trên [xk,xk+1]


Tỉ sai phân cấp 2

Bằng qui nạp ta định nghĩa tỉ sai phân cấp p


Ví dụ : Cho hàm f và bảng số
x

1.0

1.3

1.6

2.0


y

0.76

0.62

0.46

0.28

Tính các tỉ sai phân
Giải : ta lập bảng các tỉ sai phân

1
2
3

k

xk

f(xk)

f[xk,xk+1]

f[xk,xk+1,xk+2]

f[xk,xk+1,xk+2,xk+3]


0

1.0

0.76

-0.4667

-0.111

0.23

1.3 0.62 0.119
1.6 0.46 0.533
2.0 0.28 3
-0.45


2. Đa thức nội suy Newton :
 Công thức Newton tiến


 Công thức Newton lùi


Để đánh giá sai số của đa thức nội suy Newton, ta dùng
công thức sai số của đa thức nội suy Lagrange




×