Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Quản lí đô thị chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.44 KB, 27 trang )

QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
CHƯƠNG II
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ
NĂM 2008
GIẢNG VIÊN TS VÕ KIM CƯƠNG
Chương II. QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Quản lý đô thị là gì?
Các chủ thể QLĐT?
Mục tiêu QLĐT?
Công cụ để quản lý là gì?
Các chính sách (giải pháp) để QLĐT?
Các phương thức: Pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, chiến lược, chương trình, dự án?
Các chuẩn dùng để đánh giá kết quả ?
Quản lý đô thò = đưa ra các chính sách + thực hiện chính sách
thơng qua pháp luật và vận động + chấp hành pháp luật và quy
hoạch đơ thị
Quản lý đô thò là một quá trình hoạt động để đi đến mục tiêu
đảm bảo cho đô thò phát triển ổn đònh bền vững, đảm bảo hài
hòa các lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân, cả trước mắt và
lâu dài.
“Quản lý “(management) và “quản trò”(direction)
Quản lý hành chính, quản lý kỹ thuật, quản lý hành chính kỹ
thuật.
Qu n tr xí nghi p, qu n tr (y ngh a tr c ti p)ả ị ệ ả ị ĩ ự ế

2.1. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ LÀ GÌ?
đơ thị
Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ
Chủ thể và khách thể của quản lý đơ thị
Hệ thống hoạt động quản lý đô thị gồm những gì?


Xã hội đô thị
Quan điểm
Mục tiêu
của Nhà nước
Pháp chế
Tổ chức
Nhân lực
Kinh tế đô thị
Môi trường
đô thị
Cơ sở
vật chất
Đối tượng
quản lý
Chính sách để
quản lý (CSĐT)
Giải
pháp
Công cụ quản lý
?
?
chung
Toàn
cục
Lâu dài
Cục bộ
riêng
Trước
mắt
2.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

2.2.1. Mục tiêu con người
-T t c vì con ng iấ ả ườ
-Ba cặp lợi ích mâu thuẩn nhau
-Đònh nghóa khác về QLĐT
QLĐT là một quá trình hoạt động
liên tục của Nhà Nước để huy
động các nguồn lực và thực hiện
các giải pháp nhằm thỏa mản các
nhu cầu vật chất và tinh thần của
nhân dân trongsự hài hòa các lợi ích
Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ

2.2. MỤC TIÊU QUẢN LÝ…
2.2.2. Mục tiêu phát triển ổn đònh bền vững
Đònh nghóa phát triển bền vững Saopaulo 1999:
“Phát triển để đáp ứng các
nhu cầu hiện tại mà không
phương hại tới khả năng
các thể hệ tương lai đáp
ứng các nhu cầu của chính
các thế hệ đó”
Ổn đònh bền vững như kiềng ba
chân
Kinh tế
Môi
trường
Xã hội
Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ
2.2. MỤC TIÊU …
2.2.2.

Bốn tiêu chí phát triển ổn định bền vững cơ bản
Gi i thích n i dung 4 ả ộ tiêu chí?
Cạnh tranh tốt Sống tốt
Tài chính
lành mạnh
Quản lý tốt
Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ
Chương II. QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
Chính sách đô thị là hệ thống các quan điểm, mục tiêu và
giải pháp cơ bản của Nhà nước để làm làm cơ sở xây
dựng pháp luật và chỉ đạo các hoạt động của chính quyền
và toàn xã hội nhằm đạt mục tiêu quản lý đô thị của mình.
Quan điểm: (Vị trí quan sát), Quan niệm về giá trị
Chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
“Dĩ bất biến ứng vạn biến”
Mục tiêu: Mục tiêu cơ bản: Vì con người (bất biến)
Mục tiêu phát triển ổn định bền vững
Giải pháp: Các chính sách cụ thể cho từng ngành, từng
lĩnh vực
2.3. CHÍNH SÁCH ĐÔ THỊ
Sơ đồ hình thành chính sách đô thò
Hệ thống
quan điểm
cơ bản và
chính sách
vó mô
Hiện trạng đô thò và
xu hướng
phát triển
Khoa học

về đô thò
Chính sách
đô thò
Th c hienự
Đánh giá và điều chỉnh
Pháp luật
Quy hoạch
Chương II. QUẢN LÝ ĐƠ THỊ
Chương II. QUẢN LÝ ĐÔ THỊ
2.4. CÁC CÔNG CỤ
Thể chế, tổ chức, nhân lực, cơ sở vật chất
2.4.1. Thể chế - chế độ pháp lý (quy phạm và chế tài)
a/ Định nghĩa: Pháp luật là các quy tắc hành vi cơ bản có
tính bắt buộc được áp dụng chung và nhiều lần để điều
chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành.
. “Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành
hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục
được quy định trong Luật này hoặc trong Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, trong đó có
quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo
đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.”
(Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 51/2001/QH10 )

×