Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Bài tự học tiem chung mien dich 2016 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 71 trang )

TIÊM CHỦNG
BS Đỗ Cao Vân Anh


Câu hỏi


I. Đại cương
Miễn dịch: Immunity, bắt nguồn từ Immunitas tiếng La tinh có nghĩa là miễn trừ.

Edward Jenner (1749 –1823) là một bác sĩ
ngoại khoa người Anh, đã sống và làm việc ở
Berkeley, Gloucestershire, miền Tây Nam
nước Anh.
Ông là bác sĩ đầu tiên nghiên cứu và sử dụng
vắc xin để phòng chống bệnh đậu mùa.


II. Miễn dịch


Phân loại
Bẩm sinh (Tự nhiên)
(innate immunity)
• Hàng rào vật lý
• Hàng rào hóa học
• Hàng rào sinh học
(hàng rào tế bào)
• Hàng rào thể chất
• Viêm khơng đặc hiệu


Thu được
(adaptive immunity)
• Chủ động
• Thụ động

II. Miễn dịch


1. Miễn dịch tự nhiên

II. Miễn dịch


Miễn dịch tự nhiên


Hàng rào vật lý: Da, niêm



Tính chất vật lý: pH, nhiệt độ và phân áp oxy ức chế sự
phát triển của vi sinh vật



Các chất tiết protein: lysozyme, bổ thể, interferons v.v…



Các thực bào: đại thực bào và bạch cầu đa nhân




Đặc điểm: không “nhớ”

II. Miễn dịch


2. Miễn dịch thu được


Miễn dịch thu được hay miễn dịch đặc
hiệu là trạng thái miễn dịch xuất hiện
khi cơ thể đã có tiếp xúc với kháng
nguyên. Kháng nguyên được đưa vào
chủ động (như vaccine) hay ngẫu
nhiên. Miễn dịch thu được cịn có được
khi truyền các tế bào có thẩm quyền
miễn dịch (miễn dịch mượn – adoptivel
immunity) hoặc truyền kháng thể (miễn
dịch thụ động – passive immunity).
Miễn dịch thu được gồm 3 bước: nhận
diện, hoạt hoá và hiệu ứng.

Adapted from illustration by Nick Holmes

II. Miễn dịch


Các cơ chế cơ bản của miễn dịch bẩm sinh và

thu được



Miễn dịch dịch thể (Humoral Immunity)

Các tế bào miễn dịch tiết kháng thể;
kháng thể kết hợp với các kháng nguyên
tương ứng.
 Tác động trung gian qua các kháng thể hoặc
globulin miễn dịch (Immunglobulin-Ig) sản
sinh bởi lymphocyte B từ kích thích của helper
T cell.




Miễn dịch tế bào (Cellular Immunity)
là khả năng chống lại các tế bào đã bị
thâm nhiễm vi trùng, virus, ký sinh
trùng, các mô lạ thông qua các tác
động trung gian của các tế bào
lymphocyte.



Miễn dịch dịch thể
Đáp ứng miễn dịch dịch thể được thực hiện thơng
qua các kháng thể hồ tan, được sản xuất từ tế bào
plasma (tương bào), biệt hoá từ tế bào lympho B.



Miễn dịch trung gian tế bào


Miễn dịch trung gian tế bào thuộc phạm vi nhiệm
vụ của tế bào lympho T. Sau khi tế bào T chấm
dứt sự phát triển của mình ở tuyến ức, nó đi vào
máu rồi đến cơ quan lympho ngoại biên. Sau đó
nó lại quay vào máu trở lại cho đến khi gặp
kháng nguyên. Để tham gia vào đáp ứng miễn
dịch, các tế bào lympho T non phải được kích
thích để tăng sinh và biệt hố thành những tế
bào có thể tham gia vào việc loại bỏ các tác
nhân gây bệnh và lúc đó gọi là tế bào T hiệu lực


III. VACCINES


1. Đáp ứng miễn dịch đối với chủng
ngừa


Mục tiêu của 1 vaccine lý tưởng:



Tạo sự bảo vệ tương tự miễn dịch → tạo đáp ứng
bảo vệ giống như xảy ra sau khi bị nhiễm trùng tự

nhiên nhưng không gây bệnh



Tạo ra miễn dịch lâu dài (long-lasting immunity)



Ngăn cản sự lây lan tác nhân truyền nhiễm


Đáp ứng miễn dịch đối với vaccine lý tưởng
Vaccine được các tế bào trình
diện kháng ngun thu nhận
• hoạt hóa tế bào T và B để
cho ra các tế bào nhớ
• đưa các Th và Tc cells đến
những epitopes
• kháng nguyên tồn tại tiếp tục
thu hút các tế bào B nhớ và
tạo ra kháng thể ái lực cao


2. Phân loại vaccines


Miễn dịch thụ động




Antitoxins và Immunoglobulins



Miễn dịch chủ động



Vaccines sống




Vi sinh vật bị làm yếu đi được đưa vào cơ thể người

Vaccines chết/ bất hoạt / bán đơn vị


Vi sinh vật chết, toxin hoặc các bán đơn vị bị bất hoạt


2.1 Miễn dịch thụ động


Immunoglobulins (IM hoặc IV) tạo được miễn dịch ngắn hạn (vài
tuần hoặc vài tháng), có ngay



Chỉ định dùng cho cá nhân có nguy cơ cao mắc bệnh nặng hoặc

biến chứng do bệnh nặng

Hầu hết được dùng cho các trường hợp có tiếp xúc nguy

cao hoặc những người bị nhiễm HIV cịn trong giai đoạn cửa sổ



Khơng kích thích hệ miễn dịch tạo ra kháng thể



×