Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.8 KB, 93 trang )

1
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
Chun đề:
TỔ CHỨC BỘ MÁY
HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:
2
CHƯƠNG 3
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT
ĐỘNG CỦA BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
I. Cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước
II. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức bộ
máy hành chính nhà nước
III. Các nguyên tắc cơ bản trong mối quan hệ
giữa tổ chức Bộ máy hành chính nhà
nước trung ương và địa phương
3
I. Cơ cấu tổ chức hành chính nhà nước
1. Mô hình cơ cấu tổ chức hành chính theo
Max Weber
2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức hành chính
nhà nước
a. Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành chính – lãnh
thổ
b. Cơ cấu tổ chức theo chức năng
c. Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức
thuộc bộ máy hành chính nhà nước


4
1. Mô hình cơ cấu tổ chức hành
chính theo Max Weber
Max Weber (1864-1920) một nhà xã hội học
người Đức là người đầu tiên mô tả khái quát
những đặc điểm chung của bộ máy hành
chính nhà nước (bureaucracy) như:
1) Sự sắp xếp các cơ quan theo hệ thống thứ
bậc, cơ cấu hành chính của bộ máy thư lại
là theo hình tháp, mỗi cơ quan cấp dưới
chịu sự kiểm soát của cơ quan cao hơn.
5
2) Sự phân công lao động hợp lý và có hệ
thống, mỗi cơ quan hay chức vụ có phạm
vi thẩm quyền xác định cụ thể được thể
chế hóa thành các trách nhiệm và quyền
hạn.
6
3) Các quy tắc được viết chính thức thành
văn bản, và các thể thức được ứng dụng
một cách nhất quán. Những quy tắc này
được thực hiện và tuân thủ nghiêm ngặt,
phù hợp với các quy định pháp luật của
nhà nước độc quyền nắm pháp luật và có
đầy đủ các lực lượng cưỡng chế trong tay.
7
4) Tính chất vô nhân xưng (impersonality) –
các viên chức lệ thuộc vào một trình tự vô
nhân xưng và các tiêu chí thực hiện được
quy định trong các văn bản chính thức.

8
5) Tính trung lập là biểu hiện đặc trưng của
người viên chức trong bộ máy thư lại.
Các viên chức được tuyển lựa và đề bạt
thông qua chức nghiệp trên cơ sở năng
lực kỹ thuật của họ, không xem xét tới
các mặt khác như địa vị xã hội, lòng trung
thành hay sự ủng hộ của họ.
9
Tầm hạn quản lý = 4
3 cấp: 1, 4, 16
10
1. Mô hình cơ cấu tổ chức hành chính
theo Max Weber
Mô hình cấu trúc dọc
11
1. Mô hình cơ cấu tổ chức hành
chính theo Max Weber
Mô hình cấu trúc ngang
12
1. Mô hình cơ cấu tổ chức hành
chính theo Max Weber
Mô hình cấu trúc
hình chóp
13
Mô hình cấu trúc hình chóp do kết cấu chắc => khả năng
thích ứng môi trường thấp – thông tin dưới lên trên qua nhiều
trung gian => màng lọc => độ chính xác thấp
14
Mô hình cấu trúc của tổ chức ngày nay có xu

hướng chuyển theo chiều ngang
15
2. Một số mô hình cơ cấu tổ chức
hành chính nhà nước
a. Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành
chính – lãnh thổ
b. Cơ cấu tổ chức theo chức năng
c. Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ
chức thuộc bộ máy hành chính nhà
nước
16
Tổ chức hành chính nhà nước

Tổ chức hành chính nhà nước là một hệ
thống cơ cấu các mối quan hệ trong hoạt
động thực hiện chức năng của nền hành
chính nhà nước – hoạt động thực thi quyền
hành pháp.

Hệ thống cơ cấu => ổn định, vững chắc
thông suốt từ trung ương đến địa phương
(đến các đơn vị hành chính cơ sở thấp nhất).
17
a. Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc
hành chính – lãnh thổ

Là cơ cấu tổ chức bảo đảm cho hệ
thống hành chính nhà nước thông
suốt từ trên xuống tận cơ sở.
18

a. Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc
hành chính – lãnh thổ

Các cơ quan hành chính nhà nước
trung ương có vai trò quản lý toàn
quốc;

Các cơ quan hành chính nhà nước địa
phương thực thi nhiệm vụ quản lý hành
chính nhà nước tại địa phương.
19
Cơ cấu tổ chức theo chức năng

Là cơ cấu tổ chức được phân định
theo chức năng và được chuyên môn
hóa, tạo thành những cơ quan quản lý
các ngành, các lĩnh vực khác nhau
của nền hành chính nhà nước.
20
b. Cơ cấu tổ chức theo chức năng

Theo Phân định chức năng và được chuyên
môn hóa, tạo thành những cơ quan quản lý
các ngành, các lĩnh vực khac nhau của nền
hành chính nhà nước.

Bộ máy hành chính trung ương (Chính phủ)
chia thành các Bộ;

Bộ máy hành chính địa phương tỉnh chia

thành Sở, Ban.
21
C. Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức
thuộc bộ máy hành chính nhà nước

Là cơ cấu tổ chức của từng đơn vị
hành chính, từng bộ phận quản lý
hành chính nhà nước trên các lĩnh
vực khác nhau.
22
C. Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức
thuộc bộ máy hành chính nhà nước

Như:

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng
Chính phủ,

Cơ cấu tổ chức của một Bộ

Hay một UBND tỉnh…
23
Cơ cấu tổ chức của Bộ
Gồm có:
Cơ cấu tổ chức của Bộ
Gồm có:
Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ,
thanh tra Bộ, văn phòng Bộ, cục, tổng cục và
tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ không quá 3
người.

Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ,
thanh tra Bộ, văn phòng Bộ, cục, tổng cục và
tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ không quá 3
người.
Vụ;
Thanh tra Bộ;
Văn phòng Bộ.
Vụ;
Thanh tra Bộ;
Văn phòng Bộ.
Cục;
Tổng cục.
(không nhất thiết
các Bộ đều có)
Cục;
Tổng cục.
(không nhất thiết
các Bộ đều có)

Các tổ chức

sự nghiệp

Các tổ chức

sự nghiệp
24
b. Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ

Viện; trường ĐH; tạp chí; báo chí...

a. Các Tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng
QLNN
Vụ; Văn phòng Bộ; Thanh tra Bộ; Cục; Tổng cục.
Cơ cấu tổ chức của Bộ
Gồm có:
Cơ cấu tổ chức của Bộ
Gồm có:
25
VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ
Các vụ, cục, đơn vị
chức năng
1.Vụ pháp luật
2.Vụ Tổng hợp
3.Vụ Kinh tế tổng
hợp
4.Vụ Địa phương
5.Vụ Tài vụ
6.Vụ Theo dõi khiếu
nại, tố cáo
7.Vụ Nội chính
8.Vụ Quan hệ quốc
tế
9. Vụ Đổi mới doanh
nghiệp
10.Cục Hành chính -
Quản trị II
11.Cục Quản trị
12.Vụ Hành chính
13.Vụ Tổ chức cán bộ
14.Vụ Thư ký - Biên tập

15.Vụ Khoa giáo - Văn
xã
16.Vụ Tổ chức HCNN và
công vụ
17.Vụ Kinh tế ngành

×