Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiet 46

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.12 KB, 8 trang )

Tiết 46 - Lý luận văn học

Một số thể loại văn học

THƠ- TRUYỆN


I/ KHÁI NIỆM
 1/ Loại và thể trong văn học :
 a. khái niệm về “Loại” :
 - Là phương thức tồn tại chung của tác phẩm văn
học.
 => Căn cứ vào hình thức tổ chức tác phẩm, văn học
được chia làm 3 loại lớn :
 + Tự sự.
 +Trữ tình.
 + Kịch


TÁC PHẨM
VĂN HỌC

TỰ SỰ

-Dùng lời kể, lời tả
để xây dựng cốt
truyện,khắc họa
tính cách nhân vật
dựng lên những
bức tranh đời sống


TRỮ TÌNH
-Lấy cảm xúc,
suy nghĩ, tâm
Trạng của
con người
làm đối tượng
thể hiện

KỊCH

-Thơng qua lời thoại
và hành động
của các nhân vật
mà tái hiện các
xung đột kịch


 b.Khái niệm về “thể” trong văn học:
 - Thể là sự hiện thực hóa của loại.
 - Một loại hình văn học có thể xuất hiện
nhiều thể nhỏ :
 * Ví dụ :
 + Loại trữ tình có các thể : Thơ, khúc
ngâm…
 + Loại tự sự có các thể : truyện, ký…
 + Loại Kịch có các thể : chính kịch, bi
kịch, hài kịch…


II/ THƠ

 1/ Khái niệm về thơ:
 - Là tiếng nói tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ của nhà
thơ trước cuộc sống.
 2/Cơ sở phân loại thơ :
 - Căn cứ vào nội dung biểu hiện.
 - Căn cứ vào cách tổ chức bài thơ
 => thơ ra đời sớm, ln gắn liền với đời sống tâm hồn
tình cảm của người dân trong xã hội.
 3. Yêu cầu về đọc thơ :
 -Tìm hiểu xuất xứ.
 - Cảm nhận ý thơ.
 -> Lý giải , đánh giá.


III/ Truyện











1/ Khái niệm về “Truyện”: ( sgk).
2/ Cơ sở phân loại truyện:
- Căn cứ vào hình thức kể : truyện dân gian, truyện
hiện đại.

-Căn cứ vào qui mô văn bản và dung lượng hiện thực
: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết…
3/ u cầu đọc truyện:
-Tìm hiểu xuất xứ, hồn cảnh sáng tác.
- Tóm tắt cốt truyện.
- Phân tích tình tiết và nhân vật.
- Khái quát giá trị tư tưởng, nghệ thuật.


III/ GHI NHỚ
( SGK)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×