Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 17 lien ket cong hoa tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.38 KB, 18 trang )

Họ và tên : HỒ THỊ DIỆU ÁI
Lớp : 4A
Tên bài dạy:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ


Liên kết ion là liên kết tạo thành do
lực hút tĩnh điện giữa các ion mang
điện trái dấu.
Vậy liên kết cộng hóa trị trong
phân tử đơn chất và đơn chất
được hình thành như thế nào?


Hóa học


Hóa học

NỘI DUNG BÀI HỌC

• I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG
HĨA TRỊ BẰNG CẶP ELECTRON
CHUNG
• LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ VÀ SỰ XEN
PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ


Hóa học

I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG



HĨA TRỊ BẰNG CẶP ELECTRON CHUNG
• 1. Sự hình thành phân tử đơn chất:
a. Sự hình thành phân tử H2:
H (Z=1): 1s1

H

H
H

H

Cơng thức electron

H-H:Công thức cấu tạo
Liên kết đơn


Hóa học

b.Sự hình thành phân tử N2:

N (Z= 7): 1s22s22p5 có 5 e lớp ngồi cùng

N

N
N N
Cơng thức

e

NΞN: Cơng thức cấu tạo
Liên kết ba

Liên kết ba bền ở nhiệt độ thường
→ N2 rất bền, kém hoạt động hóa học


H

+

H

H

N

+

N

N N

Liên kết
cộng
hóa trị

H


Định nghĩa: Liên kết cộng hóa trị là liên
kết được hình thành giữa 2 nguyên tử
bằng 1 hay nhiều cặp e chung.
*Phân tử N2, H2 được tạo nên từ 2 nguyên tử của
cùng 1 nguyên tố hóa học → cặp e chung khơng
bị hút lệch về phía nào→ liên kết trong các phân
tử N2, H2 không bị phân cực
→Liên kết cộng hóa trị khơng cực.


Hóa học

2. Sự hình thành phân tử hợp chất

• a. Sự hình thành phân tử HCl:
H(Z=1) :1s1
Cl(Z=17): 1s22s22p63s23p5
Độ âm điện của Clo > Hidro
→ cặp e chung bị lệch về phía Clo
→Liên kết cộng hóa trị phân cực.


H

H
H

Cl
H-Cl


Cl

Cl

:Cơng thức e
: Cơng thức cấu tạo

→Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp e
chung bị lệch về phía 1 nguyên tử được
gọi là liên kết cộng hóa trị phân cực.


b. Sự hình thành phân tử CO2

Hóa học

• C(Z=6): 1s22s22p4 → 4e lớp ngồi cùng
• O (Z=8): 1s22s22p6 → 6e lớp ngồi cùng

O
O C O

C
Cơng thức
e

O=C=O : Cơng thức cấu tạo

O



Độ âm điện của Oxi lớn hơn Cacbon
Vậy cặp e chung lệch về phía Oxi
→Liên kết giữa C và O phân cực.

Điều này có đúng khơng ???
Do phân tử CO2 có cấu trúc phẳng
Độ phân cực của 2 đơi liên kết triệt tiêu nhau
→Tồn bộ phân tử khơng bị phân cực


c. Liên kết cho nhận

Hóa học

Cặp e chung chỉ do 1 nguyên tử đóng góp
→Liên kết cho nhận
Vd: SO2
S (Z=16): 1s22s22p63s23p4
O(Z=8) : 1s22s22p4

O

S

O

O


S

O


Hóa học

3. Tính chất của liên kết cộng hóa trị
Chất rắn: đường, S, I2

chất có LKCHT

Chất lỏng: H2O, ancol….

Chất khí: CO2, H2, N2….
• Chất có cực như an col, đường….Tan nhiều
trong dung mơi có cực như H2O
•Chất khơng có cực: I2 .. Tan nhiều trong
dung mơi khơng cực như benzen..
•Chất có liên kết cộng hóa trị khơng dẫn
điện ở mọi trạng thái


Hóa học

II. LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ VÀ SỰ
XEN PHỦ CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ

1.Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi
hình thành các phân tử đơn chất

• a. Sự hình thành phân tử H2

1s

Sự xen phủ của 2 obitan
1s của 2 nguyên tử
Hidro

1s


Hóa học

1.Sự xen phủ các obitan ngun tử khi
hình thành các phân tử đơn chất
a. Sự hình thành các phân tử Cl2

Sự xen phủ hai obitan p tạo thành liên kết Cl-Cl trong phân tử Cl2


Hóa học

2.Sự xen phủ các obitan ngun tử khi
hình thành các phân tử hợp chất:
• a. Sự hình thành phân tử HCl

Sự xen phủ các obitan 1s của hidro với obitan 3p cúa Clo tạo
thành liên kết H-Cl trong phân tử HCl



Hóa học

2.Sự xen phủ các obitan ngun tử khi
hình thành các phân tử hợp chất:
• b. Sự hình thành phân tử H2S

920

Sự xen phủ của 2 obitan 1s của 2 nguyên tử vớ
i 2 obitan 2p của nguyên tử S tạo liên kết S-H




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×