Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài 17: Liên kết cộng hóa trị (hóa học 10 nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.73 KB, 23 trang )

Kiểm tra bài cũ


a, Viết cấu hình e của Na(Z=11), Cl(Z=17)

Biểu diễn sự hình thành các ion Na+, ClSự hình thành phân tử NaCl dựa trên
nguyên tắc nào?
b, Có thể hình thành phân tử Cl2, HCl theo
quy tắc trên được khơng? Tại sao?


c, Bằng cách nào để hình thành các phân
tử HCl, Cl2?



Trả lời:


a, Cấu hình e và sự hình thành các ion:



Na(Z=11): [ 10Ne] 3s1 ; Na Na+ +1e



Cl(Z=17): [ 10Ne] 3s23p5; Cl + 1e  Cl-




Nguyên tử Na nhường 1e để đạt cấu hình bão hịa lớp e
ngồi cùng tạo ion +



Ngun tử Cl thu 1e đế có cấu hình bão hịa e lớp ngồi
cùng tạo ion –



Hai ion Na + và Cl- có điện tích trái dấu hút nhau tạo liên
kết ion theo quy tắc tĩnh điện tạo thành phân tử NaCl. Xem


Bài
Bài 17
17: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ
(hóa
(hóa học
học lớp
lớp 10
10 nâng
nâng cao)
cao)

I. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị bằng cặp
e chung.
II. Liên kết cộng hóa trị và sự xen phủ các obitan
nguyên tử



I.

Sự hình thành liên kết cộng hóa trị
bằng cặp e chung

•H:1s1



He:1s2 ↑

.
H +. H

H+H



H:H

(H – H)

Trong phân tử H mỗi ngun tử H có 2 e giống
cấu hình e bền vững của khí hiếm He


• Mỗi một chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1e
lớp ngồi cùng.
• H:H gọi là cơng thức e, thay hai chấm bằng 1 gạch

ta có H-H gọi là cơng thức cấu tạo.
• Giữa 2 ngun tử H có 1 cặp e liên kết, biểu thị
bằng 1 gạch là liên kết đơn.


 Sự hình thành phân tử N2
-Cấu hình e:

1s22s22p3

- Cấu hình e của Ne:

1s22s22p6






↑ ↑ ↑
↑ ↑ ↑
↓ ↓ ↓

-Để đạt cấu hình e bền của khí hiếm gần nhất (Ne)
Mỗi nguyên tử N phải góp chung 3 e.
- Vậy công thức e của N2
:N ..:: N:

- Công thức cấu tạo: N=N
-Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp e

(liên kết 3). Liên kết này bền ở nhiệt độ thường nên
khí Nitơ bền và kém hoạt động hóa học.


 Sự hình thành phân tử Cl2
- Cấu hình e:

[Ne]3s23p5

- Để đạt được cấu hình e bền vững của Ar(Z=18,
khí hiếm gần nhất) mỗi nguyên tử Cl phải góp
chung 1e.
..
..
- Công thức e là:
: : :

Cl
Cl
.. ..

- Công thức cấu tạo: Cl-Cl


 Liên kết được hình thành trong phân tử H2, N2, Cl2 ,
là liên kết cộng hóa trị.

 Thế nào là liên kết cộng hóa trị?
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa
2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e dùng chung.

- Liên kết trong phân tử H2 ;N2 ;Cl2 là liên kết cộng hóa
trị không phân cực.


 2, Sự hình thành phân tử hợp chất.
• a, Sự hình thành phân tử HCl.
Phiếu học tập số 2:
 Viết cấu hình e của nguyên tử H, Cl.
 Phân tử HCl được hình thành như thế nào?
 Biểu diễn liên kết trong phân tử HCl.
 So sánh độ âm điện của H (2,2) với độ âm điện của Cl
(3,16) và cho biết: cặp e chung lệch về phía nào?
 Kết luận gì về liên kết trong phân tử HCl?


1
H:
1s
1
2
5
Cl:
[
Ne]3s
3p
17
10

- Nguyên tử H có 1 e, nguyên tử Cl có 7e lớp ngồi
cùng. Vì vậy mỗi ngun tử H, Cl góp chung 1e tạo

thành 1 cặp e chung

..
H + . Cl
.. :
H - Cl
.

Hay

.
H .Cl

- Cặp e dùng chung lệch về phía clo.
- Liên kết cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng
hóa trị phân cực


Phiếu học tập số 3:
. Giải thích sự hình thành cặp e chung giữa
- Nguyên tử H và S(Z=16) trong phân tử H2S.
- Nguyên tử C (Z=6) và nguyên tử H trong phân tử
CH4 .

. Đáp án:
- H2S:
- CH4 :

. .
H .S . H

H.
.
.
.
.H
H.C
..
H

hay

H

S
H
H

hay

H

C
H

H


 b, Sự hình thành phân tử CO2 (có cấu tạo thẳng)
- Cấu hình e của C (Z=6):
1s22s22p2

- Cấu hình e của O (Z=8)
1s22s22p4
- Công thức e:
O : : C :: O
- Công thức cấu tạo:

O=C =O

-Độ âm điện của O (3,44) lớn hơn độ âm điện của
C (2,55) nên cặp e dùng chung lệch về phía O.
 Vậy liên kết giữa nguyên tử C và nguyên tử
O là phân cực, nhưng phân tử CO2 có cấu tạo đối
xứng nên phân tử không phân cực.


 c, Liên kết cho nhận
VD: sự hình thành liên kết trong phân tử SO2

- Cấu hình e của các nguyên tử:
S (Z=16): [10Ne]
O (Z=8):
- Công thức e:

..
O : : S:

O

[2He]
Công thức cấu tạo:


O

..
S

O


. 3, Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
Phiếu học tập số 4:
+ Trong những chất: đường, lưu huỳnh, iot, rượu,
Nước.
+ Những chất nào có liên kết cộng hóa trị khơng cực ?
Có cực?
+ Nước là dung mơi có cực có thể hịa tan được …(1)
+ Benzen, tetraclorua cacbon là dung mơi khơng
cực có thể hịa tan được…(2)
Trả lời
+ Liên kết cơng hóa trị khơng cực: lưu huỳnh, iot.
+ Liên kết cộng hóa trị có cực: rượu nước đường.
(1)_rượu, đường

(2) Lưu huỳnh, iot.


II. Liên

kết cộng hóa trị và sự xen phủ các
obitan nguyên tử


1. Sự xen phủ các obitan nguyên tử khi hình
thành các phân tử đơn chất

a, Sự hình thành phân tử H2

Hình dạng AO 1s


Sự xen phủ 2 obitan phân tử H (d=0,074 nm)


- Obitan 1s có dạng hình cầu.
- Hai obitan 1s của 2 nguyên tử H xen phủ 1 phần
với nhau tạo ra một vùng xen phủ giữa 2 hạt nhân.
- Năng lượng phân tử Hiđro thấp hơn năng lượng
của 2 nguyên tử riêng rẽ.


b, Sự hình thành phân tử Cl2 :
-Obitan p có dạng
hình số 8 nổi.

Xem


- Cấu hình e lớp ngồi cùng của ngun tử Cl:

2s


2p

- Sự hình thành liên kết giữa 2 nguyên tử Cl là do
sự xen phủ giữa 2 obitan p chứa e độc thân của
mỗi nguyên tử Cl.
Xem


2. Sự xen phủ các obital nguyên tử khi hình thành
các phân tử hợp chất.
a, Sự hình thành phân tử HCl
Xem
- Liên kết trong phân tử hợp chất HCl được hình
thành nhờ sự xen phủ giữa obitan 1s của nguyên tử H
và obitan 3p có 1e độc thân của nguyên tử Cl.



×