Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 13: Liên kết cộng hoá trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 20 trang )



LOGO
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Bài 13
Bài 13
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
II. Độ âm điện và liên kết hoá học

I. SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
1. Liên kết cộng hoá trị hình thành giữa
các nguyên tử giống nhau. Sự hình
thành đơn chất
a
Sự hình thành phân tử Hidro ( H
2
)

Cấu hình electron:

H ( Z=1): 1s
1

H
+
H
H H
H H


Sự hình thành phân tử Hidro ( H
2
)
Quy ước:

Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn 1 electron ở
lớp ngoài cùng

Công thức cấu tạo: H – H ( thay 2 chấm bằng 1 gạch)

Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp electron liên kết biểu thị
bằng (-), đó là : Liên kết đơn.
H
H
I. SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

b
b
Sự hình thành phân tử Nitơ ( N
Sự hình thành phân tử Nitơ ( N
2
2
)
)

Cấu hình electron:

N ( Z=7): 1s
2

2s
2
2p
3
I. SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ


Sự hình thành phân tử Nitơ ( N
2
)
N
+
N

Công thức electron:

Công thức cấu tạo:
N
N
N ≡ N

2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron
liên kết biểu thị bằng (≡), đó là Liên kết ba.
I. SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
N
N
N
N


Khái niệm về liên kết cộng hoá trị

Định nghĩa:
Là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một
hay nhiều cặp electron chung.

Mỗi cặp electron chung tạo nên một liên kết cộng hoá
trị.

Liên kết cộng hoá trị không cực:
Là liên kết trong các phân tử tạo nên từ hai nguyên tử của
cùng một nguyên tố ( có độ âm điện như nhau ),nên các
cặp electron chung không bị hút lệch về phía nguyên tử
nào.Do đó, liên kết trong phân tử không bị phân cực.
I. SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

2 Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình
thành phân tử hợp chất.
a
Sự hình thành phân tử Hidro Clorua (HCl)

Cấu hình electron:

H ( Z=1): 1s
1

Cl ( Z=17):
1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
I. SỰ HÌNH THÀNH
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

×