Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 30 luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.27 KB, 14 trang )

Bµi 30. l­u huúnh


Giíi thiƯu chung vỊ l­u hnh
Nguyªn tè l­u hnh : S

Số hiệu Z=16

Số khối A=32

Cấu hình electron

1s22s22p63s23p4

Số electron lớp
ngoài cùng : 6


i-tính chất vật lí của lưu huỳnh
1.

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh
Lưu huỳnh tà phư
ơng(S)

Lưu huỳnh đơn
tà(S)

Cấu tạo tinh thể

Khối lượng riêng



2,07 g/cm3

1,96 g/cm3

Nhiệt độ nóng
chảy

1130C

1190C

Nhiệt độ bền

Dưới 95,50C

Từ 95,50C ®Õn
1190C


i-tÝnh chÊt vËt lÝ cđa l­u hnh
2.

¶nh h­ëng cđa nhiƯt độ đối với cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh

Nhiệt
độ


Trạng thái

Màu
sắc

<1130C

Rắn

Vàng

1190C

Lỏng

Vàng

>1870C

Quánh,nhớt Nâu
đỏ

>4450C

Hơi

Da
cam



i-tÝnh chÊt vËt lÝ cđa l­u hnh
2.

¶nh h­ëng cđa nhiƯt độ đối với cấu tạo
phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh

Nhiệt
độ

Trạng thái

Màu
sắc

Cấu tạo phân tử

<1130C

Rắn

Vàng

S8 dạng vòng

1190C

Lỏng

Vàng


S8 dạng vòng

>1870C

Quánh,nhớt Nâu
đỏ

S8 vòngS8 chuỗiSn

>4450C

Hơi

S6; S4; S2; S tuỳ theo
t0.

Da
cam


Ii-tính chất hoá học của lưu huỳnh
1.


Nhận xét chung
Từ trên hÃy nhắc lại điểm giống và khác nhau
của O &S?






S và O giống nhau cấu hình ns2np4...tính oxh.
S có phân lớp 3d cò Oxi thì không KTcó thể có 2,4,6
electron độc thân

Xác định số OXH của S trong các hợp chất
CHT?
+ độ âm điện nhỏ hơn S có số oxh là -2
+ độ âm điện lớn hơn S có số oxh là +4 hoặc +6.

KL:lưu huỳnh khi tham gia phản ứng hoá học sẽ thể
hiện tính oxi hoá hoặc tính khö.


Ii-tÝnh chÊt ho¸ häc cđa l­u hnh
2.




L­u hnh t¸c dơng với kim loại và hiđrô
VD : Quan sát thí nghiệm sau và rút ra
nhận xét.
+ Phản ứng với sắt
+ Phản ứng với hiđrô
Phương trìnht phản ứng Lưu huỳnh thể
t S  FeS
hiƯn tÝnh oxi

Fe +
ho¸
H2 + S  H2S
0

0

sè oxh

0

-2


Ii-tÝnh chÊt ho¸ häc cđa l­u hnh
3.




L­u hnh t¸c dơng với phi kim
Lưu huỳnh phản ứng được với một số phi
kim nh­:Oxi,Flo,Clo... .
VD : S + O2  SO2
(tn)
0
+4
S + 3F2 SF6
số oxh 0




+6

Trong các phản ứng trên S thĨ hiƯn tÝnh
khư


Iii-øng dơng cđa l­u hnh


o
o

L­u hnh cã nhiỊu øng dơng trong thực
tiễn
Ví dụ : xem hình
Thực tế:
-Khoảng 90% lượng lưu huỳnh dùng để sx
H2SO4
-Lượng cò lại dùng để diều chế : diêm,
phẩmCHnhuộm,
thuốc
trừ
dung
môi
CH3sâu,
O
SCH2CH
2SCH2CH3

O
NO2
3O
hữu cơ, Pchất dẻo, khử độcP Hg...Ví dụ:
CH3O

S
Vophatoc

CH3

S

Thiomenton


Iv- trạng tháI tự nhiên và sản xuất lưu
huỳnh

Dạng đơn chất: Có nhiều mỏ lớn trong vỏ
trái đất
Dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua
Cách khai thác (xem ô phỏng)


V-bài tập vận dụng
1.





HÃy giảI thích thí nghiệm sau:
TN1:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít nước
cất,đun nóng 2 phút,thì thấy không có
hiện tượng gì xảy ra.
TN2:
Cho 0,5g bột lưu huỳnh vào 1lít dd nước
Clo,đun nóng 2 phút,thì thấy lưu huỳnh
tan ra.


V-bài tập vận dụng

o

o

o
o

Gợi ý:
Tính chất hoá học đặc trưng của lưu
huỳnh?
Tính chất của clo, dd nước clo?
Giải thích
TN1:Không có pưnào xảy ra.
TN2:Xảy ra phản ứng oxi hoá lưu huỳnh tõ
0 lªn +6; PTHH:
S + 3Cl2 + 4H2O  6HCl + H2SO4



V-bài tập vận dụng
2.

Chọn các giá tri thích hợp ở hai cét?
NhiƯt ®é(0C)

CTPT cđa l­u hnh

A.100
B.119
C.190
D.500
E.1400
F.1700

1.S
2.S2
3.S3
4.S4
5.S5
6.S6
7.S7
8.S8
9.Sn


Bài tập về nhà




Bài tập 1,2,3,4 SGK
Bài tập 2,3 sách BT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×