Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 30: Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.59 KB, 11 trang )


Tiết 66:
Tiết 66:

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
1. HAI DẠNG THÙ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH
1. HAI DẠNG THÙ HÌNH CỦA LƯU HUỲNH
Hai dạng thù hình của lưu huỳnh là:
٠ Lưu huỳnh tà phương S
α
٠ Lưu huỳnh đơn tà S
β
+ Đều có cấu tạo vòng từ các vòng S
8
.
+ S
β
bền hơn S
α
+ Khối lượng riêng: S
β
< S
α
+ Nhiệt độ nóng chảy: S
β
> S
α

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI CẤU
2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐỐI VỚI CẤU
TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA
TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA
LƯU HUỲNH
LƯU HUỲNH
Nhiệt
độ
Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử
<113
o
C Rắn Vàng S
8
, mạch vòng tinh thể S
α

S
β
119
o
C Lỏng Vàng S
8
, mạch vòng, linh động
>187
o
C Quánh,
nhớt
Nâu đỏ Vòng S
8
→ chuỗi S

8
→ S
n
>445
o
C
1400
o
C
1700
o
C
Hơi Da cam S
6
, S
4
S
2
S

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Nhận xét chung:
● Những điểm giống và khác nhau về cấu tạo và tính chất của O
và S?
-
Giống nhau
Giống nhau:
Cấu hình e lớp ngoài cùng ns
2

np
4
→ có 2 e độc thân.
+ Với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn (kim loại,
hidro…)→S có số oxi hoá là -2→ Tính oxi hoá
-
Khác nhau
Khác nhau:
S có phân lớp 3d trống → ở trạng thái KT → S có thể có 4, 6 e
độc thân
+ Với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn (oxi, flo…) →S có
số oxi hoá: +4 hoặc +6 → Tính khử

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. LƯU HUỲNH TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI VÀ HIDRO

VD: Quan sát thí nghiệm sau và rút ra nhận xét:
Fe tác dụng với S
H
2
tác dụng với S

Phương trình hoá học
Fe + S  FeS
H
2
+ S  H
2
S

Số oxi hoá: 0 -2
Lưu huỳnh thể
hiện tính oxi hoá

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×