Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.19 KB, 10 trang )

B. Cân nặng bé bình thường
C. Chiều cao bé bình thường
D. Không thể kết luận về chiều cao khi đứng (vì bé cần đo chiều dài bằng thước đo
nằm)
Câu 4. Bé trai, 2 tuổi, cân nặng 9,3kg, chiều cao khi đứng 83cm. Kết luận nào sau đây
đúng?
(sinh viên được phép sử dụng biểu đồ tăng trưởng)
A. Trẻ lùn
B. Trẻ nhẹ cân
C. Cân nặng/ chiều cao bình thường
D. BMI bình thường
Câu 5. Bé trai, 15 tháng, có vịng đầu 38cm, chiều cao 77cm; cân nặng 9,5kg. Kết luận nào
sau đây đúng?
(sinh viên được phép sử dụng biểu đồ tăng trưởng)
A. Trẻ đầu nhỏ
B. Trẻ lùn
C. Trẻ nhẹ cân
D. Tất cả đều đúng
Em hãy dùng tình huống sau để trả lời cho 2 câu 6 và 7
Bé gái, 36 tháng có cân nặng 20,9 kg; chiều cao 95cm. Có tiền căn suyễn, phải sử dụng
corticoid kéo dài. Khám thấy bé có mặt trịn, có mỡ quanh vùng cổ, cánh tay và cẳng chân
bị gầy.
Câu 6. Kết luận nào sau đây đúng?
(sinh viên được phép sử dụng biểu đồ tăng trưởng)
A. Trẻ phát triển thể chất bình thường
B. Trẻ có nguy cơ thừa cân
C. Trẻ thừa cân
D. Trẻ béo phì
Câu 7. Nguyên nhân gây ra béo phì ở bé gái này là gì?
A. Do dinh dưỡng không hợp lý
B. Hội chứng Cushing


C. Hội chứng Turner
D. Loạn dưỡng cơ
Tình huống thảo luận
Tình huống 1. Trẻ sơ sinh đẻ thường, cân nặng 3000gr, chiều dài 40cm, vịng đầu 35cm.
Trẻ có gì bất thường?
Tình huống 2. Cơ A, 18 tuổi, sanh con trai đầu lịng, đủ tháng, cân nặng lúc sanh 4500gram.
Trong lúc có thai cơ bị tiểu đường thai kỳ. Sau một tháng, bé nặng 6700 gram. Cơ A rất
vui vì bé lớn nhanh hơn các bé khác.
Câu 1. Hãy nhận xét cân nặng của bé con cô A khi mới sinh.
Câu 2. Nguyên nhân nào có thể dẫn đến trẻ sơ sinh nặng cân

59


Câu 3. Hãy nhận xét cân nặng của con cô A lúc 1 tháng tuổi
Câu 4. Em sẽ tư vấn gì cho cơ A
Tình huống 3. Cơ B, ở một xã vùng sâu sát biên giới, 20 tuổi, đã có 3 con gái (1,2,3 tuổi).
Cơ muốn sanh thêm để tìm con trai. Lần này, cơ có bầu song thai, 2 bé trai. Cô sanh non
lúc 36 tuần, bé 1 2000 gram, bé 2 1500 gram.
Câu 1. Hãy nhận xét cân nặng của 2 bé sinh đôi con cô B
Câu 2. Nguyên nhân nào có thể dẫn đến hai con sinh đôi của cô B nhẹ cân?
Câu 3. Em sẽ tư vấn gì cho cơ B?
Tình huống 4. Bé trai sơ sinh có vịng đầu lúc sanh là 34cm, đường kính thóp 1cm. Lúc 6
tháng, vịng đầu 34cm và thóp liền sớm. Hãy chẩn đốn là bệnh gì?
Tình huống 5. Sinh viên C, được giao nhiệm vụ cân đo cho trẻ. A thấy bé trai D, 12 tháng,
đã đứng vịn tốt. Do đó, C tiến hành đo chiều cao cho bé D bằng thước đo đứng. Em hãy
nhận xét về kỹ thuật đo chiều cao của C.
Tình huống 6. Trẻ E, 24 tháng, bị tứ chứng Fallot, hiện tại đang sống ở trung tâm chăm sóc
trẻ mồ cơi. Hiện tại, trẻ cân nặng 8kg, chiều cao 75 cm.
Câu 1. Hãy nhận xét về cân nặng và chiều cao của trẻ E.

Câu 2. Trẻ E có các yếu tố nguy cơ nào làm chậm phát triển thể chất?
Câu 3. Em sẽ tư vấn gì cho người trực tiếp ni dưỡng trẻ E?
v TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Kim Hoàng Trọng (2007), Sự tăng trưởng thể chất trẻ em (Vol. 1), Nhà xuất bản y
học.
2.
Robert M. Kliegman (2016), NELSON TEXTBOOK OF PEDIATRICS (Vol. 20),
Elsevier.
3.
WHO (2019), "Weighing and Measuring a Child ", from.
4.
WHO (2019), "Training Course on Child Growth Assessment", from.
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1
A
2
B
3
D
4
B
5
A
6
D
7
B

60



GỢI Ý TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
Tình huống 1
Chiều cao thấp. lùn từ trong bào thai
Tình huống 2
Câu 1: sơ sinh nặng cân
Câu 2: Trẻ sơ sinh nặng cân thường do mẹ tiểu đường thai kỳ, mẹ tăng cân quá nhiều trong
thai kỳ hoặc do di truyền (Hội chứng Beckwith Wiedemann…)
Câu 3: Cân nặng của bé lúc 1 tháng tuổi lớn hơn 3 độ lệch chuẩn (> 3SD). Trẻ béo phì
Câu 4: Cân nặng của trẻ trai lúc 1 tháng tuổi dao động trong khoảng 3,4-5,8 kg (±2SD).
Trẻ béo phì sẽ có nguy cơ bị mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, tắc nghẽn đường thở…
cao hơn các trẻ có cân nặng bình thường. Hỏi cơ A về chế độ dinh dưỡng của trẻ. Khun
cơ A cho trẻ bú mẹ hồn tồn đến 6 tháng tuổi và khơng cho trẻ ăn bất cứ loại thực phẩm
nào trong 6 tháng đầu đời.
Tình huống 3
Câu 1. Sơ sinh nhẹ cân
Câu 2. Biến chứng suy dinh dưỡng bào thai của song thai, truyền máu song thai, sinh non,
sanh dày.
Câu 3. Khoảng cách giữa 2 lần mang thai tối thiểu nên là 18 tháng đến 24 tháng. Mỗi gia
đình chỉ nên có từ một đến hai con để đảm bảo trẻ được chăm sóc tốt nhất.
Tình huống 4
Bệnh hộp sọ liền sớm (cranio synostosis)
Tình huống 5
Kỹ thuật đo chiều cao của C sai. Với trẻ dưới 2 tuổi cần dùng thước đo nằm.
Tình huống 6
Câu 1. Trẻ lùn, nhẹ cân (suy dinh dưỡng thấp còi)
Câu 2. Tứ chứng Fallot, sống ở trung tâm chăm sóc trẻ mồ côi
Câu 3. Trẻ cần được ăn đầy đủ 4 nhóm thức ăn (tinh bột, đường, đạm, chất béo). Trẻ cần
được ăn 3 bữa, ưu tiên cho trẻ thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng như thịt, cá, tơm, trứng,

các loại rau xanh. Xen giữa những bữa ăn chính nên cho trẻ ăn thêm ít nhất 2 bữa phụ bằng
các loại sữa, bánh…
Cho trẻ ăn thêm các loại quả sẵn có ở địa phương như đu đủ, xồi, hồng xiêm, chuối
Cho trẻ xổ giun định kỳ mỗi 6 tháng.
Cho trẻ đi khám bác sĩ tim mạch định kỳ và được can thiệp khi cần thiết. Các biến chứng
của tứ chứng Fallot cũng góp phần làm trẻ bị thấp cịi.

61


SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN-VẬN ĐỘNG Ở TRẺ EM
BS. CK1. Nguyễn Thụy Minh Thư
PGS.TS. BS Trần Diệp Tuấn
v
1.
2.
3.
4.

MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày được 04 khía cạnh để đánh giá sự phát triển tâm thần - vận động ở trẻ em
Trình bày và giải thích được sự phát triển tâm thần - vận động ở trẻ
Nhận diện được trẻ có vấn đề về phát triển tâm thần – vận động
Trình bày được các nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần - vận động thường
gặp ở trẻ em
5. Tư vấn được những vấn đề cơ bản về phát triển tâm thần – vận động cho thân nhân
bệnh nhi
1. BỐN KHÍA CẠNH ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN – VẬN ĐỘNG
TRẺ EM
4 khía cạnh chính để đánh giá sự phát triển tâm thần- vận động ở trẻ em là: vận động thô,

vận động tinh, ngôn ngữ và cá nhân- xã hội.
2. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VẬN ĐỘNG THEO TUỔI [1]
2.1. Trẻ sơ sinh
- Trẻ sơ sinh không tự chủ được mọi động tác. Chỉ có những cử động tự phát, không
trật tự, không phối hợp, xuất hiện đột ngột ở cả 2 bên và không giống nhau. Khi đặt
nằm ngửa, bốn chi trong bốn tư thế khác nhau. Hai chi trên co, bàn tay nắm chặt,
hai chi dưới có thể cùng co hoặc cùng duỗi
- Cường cơ tăng ở tứ chi và giảm ở các cơ thân trục
- Năm phản xạ nguyên phát, xuất hiện tuần tự theo tuổi thai. Phản xạ bú (lúc thai 7
tháng), phản xạ nắm (lúc thai 8 tháng), phản xạ Moro (lúc thai 8.5 tháng), phản xạ
đứng và tự động bước (lúc thai 9 tháng). Các phản xạ nguyên phát bắt đầu mất khi
trẻ 3 tháng tuổi, mất hoàn toàn lúc 6 tháng.
- Trẻ ngủ nhiều 20/24 giờ, nhưng đã biết nghe nếu có tiếng động to, bé sẽ bị giật mình
và phân biệt được tiếng nói của mẹ. Trẻ biết nếm ngay sau sinh, trẻ khơng thích vị
đắng, chua... nhưng rất thích vị ngọt. Trẻ cũng biết ngửi, nhận ra được mùi sữa mẹ,
nhận ra được mẹ nếu được mẹ ơm vào lịng.
2.2. Trẻ 3 tháng
- Vận động thô: khi nằm sấp trẻ chống được hai tay, giữ được đầu và vai thẳng, cường
cơ lưng còn yếu nên nếu đặt ngồi lưng còn cong. Thời gian thức tăng dần. Trẻ mất
dần một số phản xạ nguyên phát
- Vận động tinh: Trẻ nhìn chăm chú vào một vật nắm trong tay và đưa lên miệng.
- Ngơn ngữ: Trẻ thỏ thẻ, ríu rít những tiếng sơ khởi
- Cá nhân- xã hội: Trẻ đáp lại khi nghe thấy tiếng nói thân thuộc của mẹ bằng cách
cười ra tiếng
2.3. Trẻ 6 tháng
- Vận động thô: cường cơ đầu hồn thiện, trẻ có thể tự ngóc đầu và giữ thẳng ở mọi
phía. Cột sống khác vững, trẻ có thể ngồi tựa. Cường cơ chi giảm dần, trẻ có thể
đứng được trong chốc lát nếu được xóc nách. Khi đặt nằm, trẻ xoay tròn và trườn
lật.


62


-

Vận động tinh: đưa vật gì trẻ chụp lấy rất nhanh, giữ trong tay khá lâu, đồng thời có
thể chuyển từ tay này sang tay kia chính xác.
Ngơn ngữ: như trên
Cá nhân- xã hội: trẻ biết phân biệt người thân và người lạ. Trẻ nhận ra mẹ, gắn bó
với mẹ
2.4. Trẻ 9 tháng
Vận động thô: trẻ tự ngồi được, không cần tựa. Trẻ bò giỏi và nhanh, biết tự vịn vào
bàn ghế để đứng dậy và lần đi.
Vận động tinh: nhặt được hịn bi nhỏ bằng hai ngón tay. Nếu cầm vật gì ở hai tay,
trẻ biết đập vào nhau để gây tiếng động. Trẻ biết bỏ một cái để lấy cái thứ ba.
Ngơn ngữ: trẻ nói được đơn âm
Cá nhân- xã hội: trẻ biết bắt chước, vẫy tay chào, vỗ tay, hoan hô.
2.5. Trẻ 12 tháng
Vận động thô: trẻ bắt đầu tập đi lần theo ghế, hoặc đi nếu được dắt một tay.
Vận động tinh: trẻ biết chồng hai khối gỗ lên nhau thành hình tháp, biết nhặt nhiều
hịn bi bỏ vào tách
Ngơn ngữ: trẻ nói được hai âm. Nhắc lại được một số các âm do người lớn dạy
Cá nhân- xã hội: phân biệt được lời khen và lời cấm đoán. Trẻ biết chỉ tay vào các
đồ vật mình ưa thích. Trẻ thích đập đồ chơi vào tay, thích ném xuống đất.
2.6. Trẻ 18 tháng
Vận động thơ: trẻ đi nhanh, chạy vững. Trẻ lên được cầu thang nếu được dắt một
tay
Vận động tinh: trẻ chồng nhiều khối vuông để tạo thành hình tháp. Trẻ biết lật ngửa
cái ly để lấy được hòn bi bên trong. Trẻ chỉ được mắt, mũi, tai của mình. Trẻ tự cầm
chén cơm, xúc cơm bằng muỗng.

Ngơn ngữ: trẻ nói được câu ngắn
Cá nhân- xã hội: trẻ nhận được súc vật trên hình vẽ, bắt đầu quen dần với các quy
định của xã hội như ban ngày biết gọi đi tiểu tiện.
2.7. Trẻ 24 tháng
Vận động thơ: trẻ lên xuống cầu thang một mình, nhảy được trên một chẩn, đá được
bóng.
Vận động tinh: trẻ vẽ được hình trịn, đường thẳng
Ngơn ngữ: trẻ nói nhiều, học các bài hát ngắn
Cá nhân- xã hội: trẻ gia tăng tính độc lập: biết tự mặc quần áo, đánh răng, rửa tay.
2.8. Trẻ 2-3 tuổi
Vận động tinh: trẻ bớt vụng về, các động tác trở nên khéo léo hơn
Ngôn ngữ: trẻ phát triển lời nói đáng kể. Trẻ bắt đầu đặt nhiều câu hỏi
Cá nhân- xã hội: trẻ bắt đầu sống tập thể
2.9. Trẻ 3-6 tuổi
Vận động thô: trẻ thích đi chơi một mình
Vận động tinh: trẻ vẽ được hình người có đầu và bốn chi, tập các bài tập đàn đơn
giản
Ngôn ngữ: trẻ biết kể chuyện, tập đếm

63


-

Cá nhân- xã hội: trẻ có thể sống tập thể, biết đi thăm hang xóm, láng giềng. Trẻ biết
giữ vệ sinh ban đêm
3. NHẬN DIỆN ĐƯỢC TRẺ CÓ BẤT THƯỜNG VỀ PHÁT TRIỂN
3.1. Tầm soát định kỳ
Trẻ nên được tầm sốt định kỳ về phát triển, theo các tiêu chí sau [2]
Tuổi

Vận động
Vận động
Cá nhânNgôn ngữ
Khác
thô
tinh
xã hội
2 tuần
Xoay đầu
Nhận
ra Nhận
ra
khuôn mặt
được tiếng
chng
2 tháng
Nâng
vai Đưa tay qua Cười trả lời Ríu
rít
khi nằm sấp đường giữa
những tiếng
sơ khởi
Nhìn theo
hướng

âm thanh
4 tháng
Giơ tay lên Với tới đồ Nhìn theo Cười
ra
đầu

chơi
bàn tay
tiếng
Lật
Cầm nắm
Chơi với đồ
Giữ cổ vững
chơi
6 tháng
Ngồi một Chuyển đồ Tự giữ thức Bập bẹ
mình
vật từ tay ăn
này sang tay
kia
Thức ăn tự
Giữ chai
Bập bẹ
9 tháng
Vịn để đứng Nhặt được Vỗ tay
Nói baba,
lên
vật nhỏ
Vẫy tay bye mama (chưa
Ngồi vững
Chồng
2 bye
đặc
hiệu)
khối
lên

nói từ 2 âm
nhau
12 tháng
Đi bộ
Xếp đồ chơi Uống nước Gọi “baba,
vào cốc
từ ly
mama” (đặc
Bắt chước hiệu)
người lớn
Nói từ 1, 2
từ khác nhau
15 tháng
Đi lùi
Viết nguệch Dùng
Nói từ 3 đến
ngoạc
muỗng và 6 từ
nĩa
Làm theo
hướng dẫn
18 tháng
Chạy
Xếp chồng Cởi quần áo Nói được ít
4 khối
nhất 6 từ

64



Đá bóng

2 tuổi

3 tuổi

Cho búp bê
ăn
Lên xuống Xếp chồng Rửa và lau
cầu thang
được 6 khối khơ tay
Ném bóng
Đánh răng
cao tay
Xếp quần áo

Lên xuống Xếp được Sử
dụng
cầu thang
tám
khối muỗng tốt
Nhảy xa
chồng lên tự mặc áo
nhau
chui đầu
Chỉ
ngón
tay

4 tuổi


Đặt hai từ
cạnh nhau
Chỉ
vào
hình ảnh
Biết các bộ
phận của cơ
thể
Chỉ đồ vật
trên hình
Nói
sõi
(người
lạ
hiểu được
trên 75%)
Nói câu 3 từ
Biết
màu
sắc
Hiểu
các
tính từ

Hiểu khái
niệm “hơm
nay”

Hiểu được

“hơm qua”
và “ngày
mai”

Đứng thăng Vẽ người có Tự
đánh
bằng tốt
ba bộ phận răng
Nhảy
lên
Tự
mặc
một chân
Vẽ
được quần áo
hình trịn
5 tuổi
Đi nối gót Vẽ
được
Đếm
Đi
nhảy hình vng
Hiểu được
bước
từ trái nghĩa
6 tuổi
Giữ thăng Vẽ
được
Định nghĩa Hiểu khái
bằng trên hình

tam
từ
niệm
từng chẩn 6 giác
“trái”,
giây
Vẽ người có
“phải”
sáu bộ phận
Nếu trẻ khơng đạt được các tiêu chí trên, trẻ sẽ được đánh giá về phát triển
3.2. Test đánh giá về phát triển
- Test Denver
Đánh giá bệnh nhi trên 4 phương diện: vận động tinh, vận động thô, ngôn ngữ và cá nhân
xã hội.
- Đánh giá sự phát triển ngôn ngữ
Sự phát triển ngôn ngữ liên quan chặt chẽ đến sự phát triển tâm thần. Trong 5 năm đầu
tiên, sự phát triển ngôn ngữ được đánh giá như sau

65


Tuổi

Số lượng từ trẻ nói

Tỷ lệ một người lạ Làm theo mệnh lệnh
hiểu được lời trẻ nói
1
1 đến 3 từ
Mệnh lệnh một bước

2
Một cụm gồm 2-3 từ 1/2
Mệnh lệnh hai bước
3
Nói cả câu
3/4
4
Nói được một chuỗi Hầu hết
câu
Đàm thoại
5
Câu
phức, Hầu hết
sử dụng bổ nghĩa, đại
từ, giới từ
Sau 6 tuổi, sự phát triển về ngôn ngữ được đánh giá thông qua thành tích của trẻ ở trường,
chuyên gia giáo dục, chuyên gia âm ngữ.
4. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VÀ VẬN
ĐỘNG Ở TRẺ EM
Để chẩn đoán được các nguyên nhân gây chậm phát triển tâm thần vận động ở trẻ em,
chúng ta phải hỏi bệnh sử, tiền căn và khám lâm sàng kỹ. Sau đây là một số gợi ý nguyên
nhân gây chậm phát triển từ các triệu chứng [2],[4]
Biểu hiện lâm sàng
Nguyên nhân có thể
Tổng trạng
Chậm phát triển/ một hội chứng (HC) đặc
biệt
Dáng người
Lùn
HC Williams, suy dinh dưỡng, HC Turner

Béo phì
HC Prader-Willi
To lớn
HC Sotos
ĐẦU
Đầu to
HC Alexander, HC Sotos,
gangliosidosis, não úng thủy,
mucopolysaccharidosis, tụ dịch dưới màng
cứng
Đầu nhỏ
Nhiều nguyên nhân gây chậm phát triển
não (suy dinh dưỡng, HC Angelman, HC
de Lange, HC nghiện rượu bào thai…)
Mặt
Mặt hình tam giác, mặt tròn, mặt phẳng, hai Bệnh di truyền, chuyển hóa, HC nghiện
mắt gần nhau hoặc hai mắt cách xa nhau, rượu bào thai, HC khóc tiếng mèo kêu, HC
bất thường hình dạng mũi, bất thường Williams.
xương hàm trên và xương hàm dưới

66


MẮT
Mắt lồi

HC Crouzon, HC Seckel, HC nhiễm sắc thể
X dễ gãy
Galactosemia, HC Lowe, nhiễm Rubella
bẩm sinh, suy giáp

Gangliosidosis (GM1), loạn dưỡng chất
trắng nhược sắc, mucolipidosis, TaySachs,
Niemann-Pick,
Farber,
lipogranulomatosis, sialidosis III
Nhiễm cytomegalovirus, toxoplasma,
rubella bẩm sinh
Mucopolysaccharidosis I và II, HC Lowe,
giang mai bẩm sinh

Đục thủy tinh thể
Chấm đỏ ở hoàng điểm

Viêm màng bồ đào võng mạc
Đục giác mạc
TAI
Tai ngoai đóng thấp, dị hình

Tam bội nhiễm sắc thể (ví dụ 18), HC
Rubinstein-Taybi, HC Down, HC
CHARGE, hội chứng não, tai, mặt, xương,
tác dụng của phenyltoin lên bào thai
Mất
khả
năng
nghe
trong
mucopolysaccharidosis, tăng nhạy cảm âm
thanh trong bệnh não


Nghe
TIM
Cấu trúc bất thường hoặc phì đại

Bất thường liên quan hội chứng CHARGE,
hội chứng CATCH- 22, hội chứng
velocardiofacial, glycogenosis II, thai nhi
có mẹ nghiện rượu, mucopolysaccharidosis
I; bất thường nhiễm sắc thể (hội chứng
Down); mẹ bị phenylketon niệu của mẹ;
tím tái mãn tính có thể gây chậm phát triển
trí tuệ

GAN
Gan to

Bất dung nạp Fructose, galactosemia,
glycogenosis
nhóm
I-IV,
mucopolysaccharidosis nhóm I_II, bệnh
NiemannPick disease, bệnh Tay-Sachs, hội
chứng Zellweger, bệnh Gaucher, ceroid
lipofuscinosis, gangliosidosis

Hệ sinh dục
Tinh hồn lớn (thường khơng được chẩn Hội chứng nhiễm sắc thể X mong manh
đoán trước tuổi trưởng thành)

67



Tinh hoàn nhỏ

Hội chứng Prader-Willi, hội chứng
Klinefelter, bất thường trong hội chứng
CHARGE

TỨ CHI
Tay, chân, da, và nếp gấp

Có thể gặp trong hội chứng RubinsteinTaybi hoặc các bất thường nhiễm sắc thể
khác
Dấu hiệu mất cân bằng cơ quanh khớp
(ví dụ: với màng não, bại liệt, viêm khớp,
loạn dưỡng cơ; các vấn đề sụn như
mucopolysaccharidosis)

Co cứng khớp

DA
Dát cà phê sữa
Chàm eczema
U máu và telangiectasia

Neurofibromatosis, tuberous sclerosis
Phenylketonuria, histiocytosis
Hội chứng Sturge-Weber, hội chứng
Bloom, ataxia-telangiectasia
Hạt giảm sắc tố, vệt, adenoma tăng tiết bã Tuberous sclerosis, hypomelanosis

nhờn
TĨC
Rậm lơng
Hội chứng Lange, mucopolysaccharidosis,
ảnh hưởng phenytoin lên thai nhi, hội
chứng não-mắt-mặt-xương, hội chứng
trisomy 18
THẦN KINH
Yếu cơ không đối xứng
Tổn thương khu trú, bại não
Giảm trương lực cơ
Hội chứng Prader-Willi, hội chứng Down,
hội chứng Angelman, gangliosidosis, bại
não sớm
Tăng trương lực cơ
Thái hóa chất trắng, bại não, trisomy 18
Thất điều
Ataxia-telangiectasia, metachromatic
leukodystrophy, hội chứng Angelman
Ngồi y tế, tình hình kinh tế-xã hội và các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến sự phát triển
tâm thần và vận động ở trẻ em. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm thần vận động
ở trẻ em theo từng giai đoạn được tóm tắt trong bảng sau [4].

68



×