Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Khái niệm đặc điểm và áp dụng pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.52 KB, 5 trang )

9 .Đ điểm, trường hợp, ví dụ và áp dụng PL
1. KN :PL là hệ thống các quy phạm (q tắc H vi hay q tắc xử sự, ) có tính chất băt buột chung và được thực hiện lau
dài nhằm điều chỉnh các quan hệ XH, do NN ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí NN và được NN đảm bảo thực hiện
bằng các biện pháp tổ chức, giáo dục, thuyết phục, cưởng chế bằng bộ máy NN . PL là cơ sở P lý cho tổ chức hoạt động
của đời sống XH có NN, là công cụ để NN thực hiện quyền lực
PL được thể hiện dưới hình thức VB QPPLvà được thực hiện thông qua các hình thức tuân thủ PL, chấp hành PL, sử
dụng PL và áp dung PL
. Áp dụng PL : Áp dụng PL là 1 hoạt động có tính tổ chức, mang tính quyền lực NN của các cơ quan NN, người có
thâm quyền nhằm thực hiẹn trng thực tế các q phạm PL trong những tình huống cụ thể của cuộc sống
Áp dụng PL là hoạt động, một quá trình diển ra theo 1 trình tự, thủ tục nhất đinh, là hình thức thực hiện PL luôn gắn
với công quyền
Để hiểu rõ hơn về ad Pl ta hiểu các hình thức ad Pl :
+ Tuân thủ PL là vẹc thực hiện PL mà các cá nhan cơ quan , tổ chức kiềm chế không thực hiẹn các hoạt động mà PL
ngăn cấm .
+ Cháp hành PL là vẹc thực hiện PL mà các cá nhan cơ quan , tổ chức thực hiện ngiã vụ của mình bằng hoạt độngn
tích cực .
+Sử dụng PL là vẹc thực hiện PL mà các cá nhan cơ quan , tổ chức thực hiện nững hành vi quyền chủ thể tuỳ theo sự
xem xét của mình theo qui định của PL .
+ Áp dụng PL là hình thức thực hiện PL chỉ do các cơ quan NN, người có thảm quyền áp dụng .
- Áp dung PL được tiến hành trong các trường hợp sau :
+ Khi cần áp dụng các biện pháp cưởng chế đối với nhữg cá nhân, tỏ chức, cơ qun vi phạm PL; hoặc trong những
trường hợp khẩn cấp .
+ Khi những quyền chủ thể và những nghĩa vụ p lý cụ thể của các chủ thể PL không mặc nhiên phát sinh nếu không
có sự can thiệp của cơ quan NN , người có thẩm quyền
+ Khi phát sinh tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ p lý giữa các bên tham gia quan hê PL mà các bên đó không
tự giảiquyết được
+ Trong 1 số q hệ PL mà NN thấy cần phải tham gia để kiêm tra, giám sát, thanh tra hoạt động của các bên tham gia
quan hệ đó hoặc NN xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của 1 số sự việc, sự kiện thực tế; thí dụ : Việc xác nhận di
chúc, chứng thực thế chấp, sao các văn bằng chứng chỉ .
- Áp dụng PL có đặc điểm sau :
+ Áp dụng PL là hoạt động mang tính tổ chức- quyền lực NN. Vì vậy, hoạt động này chỉ do những cơ quan NN,


người có thẩm quyền tiến hành theo ý kiến đơn phương, khong phụ tuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng (bắt buột đối với
chủ thể bị a dụng)
.+ Áp dụng PL là hoạt động được thực hện theo tr tự, thủ tục do PL qui định chặt chẽ . Các cơ quan NN, người có
thẩm quyền và các bên liên quan trong quá trình a dụng PL phải tuân thủ ng ngặt các qui định có tính thủ tục .
+ Áp dung PL là hoạt động điều chỉnh các biệt, cụ thể đối với các qh XH . bằng hoạt động ad PL, những quy phạm PL
chung được cá biệt hóa, cụ thể hóa đối với những các nhân, cơ quan, tổ chức cụ thể
+ Áp dụng PL là hoạt động có tính sáng tạo . Khi ad PL, cơ quan NN người có thẩm quyền phải phân tích vụ việc,
làm sáng tỏ nội dung của vụ việc, từ đó lực chọn qui phạm, ra VB ad PL và tổ chức thi hành .
Tóm lại : Áp dụng PL là hoạt dộng mang tính tổ chức, quyền lực NN được thực hiện thông qua những cơ quan NN,
người có tham quỳen theo trình tự thủ tục do PL qui định , nhằm cá biệt hoá những qui định của PL vào những trường hợp
cụ thể đối với cá nhân, cơ quan NN, tổ chức cụ thể
- Áp dụng PL được thực hiện thông qua các giai doạn sau :
+ Phân tích những tình tiết thực tế của vụ việc : Để g quyết đúng những sự việc cụ thể có tính chất pháp lý nhất thiết
pahỉ hiểu được bản chất của sự việc và cần tìm hiểu tất cả các tình tiết, tình huống, chứng cứ và thực tế của sự viẹc đó .
Trong g đoạn nàycủa quá trình áp dụng PL cần phải ng cứu 1 cách khách quan, toàn diện và đầy đủ mọi tình tiết của
vụ việc; xác định tính chất, đặc trưng P lý của vụ việc, tuân thủ tất cả các quy định mang tính thủ tục gắn với mỗi vụ việc
+ Lựa chọn QPPL và làm sáng tỏ nội dung tư tưởng của nó để giải quyết vụ việc , yêu cầu : Lựa chọn đúng QPPL
được trù tính cho trường hợp đó; Xác định quy phạm được lựa chọn là đang có hiệu lực và không mâu thuẩn với các đạo
luật và các VB quy phạm khác ; Xác định tính chân chính của VB quy phạm chứa đựng quy phạm này; Nhạn thức đúng
đắn nội dung, tư tưởng của QPPL
+ Ra QĐ áp dụng PL : QĐ áp dung PL phải được ban hành đúng thẩm quyền, tên gọi, cso cơ sở thực tế và cơ sở p lý
theo đúng mẫu đã qui định
. Nội dung của QĐ phải rõ ràng, chính xác, nêu rõ trường hựp cụ thế, chủ thể cụ thể .
+ Tổ chức thực hiện QD ấp dụng PL : Nhằm đảm bảo về mặt kỷ thuật, vật chát cho việc thực hiện đúng QĐ áp dung
PL (tổ chức thi hành bản án, QĐ đã tuyên hoặc cưởng chế thi hành QĐ). Tiến hành kiểm trả, giám sát viẹc thi hành QĐ áp
dụng PL, nhằm đảm bảo QĐ đó được thực hiện nghiêm chỉnh trong đời sống XH .
Ví dụ ; Theo báo cáo của VP sở, đ chí A đã vắng mặt tại cơ quan thong có lý do 5 ngày từ ngày đến ngày và nay đã
có mặt tại Sở .
Để giải quyết vấn đề này, đồng chi GĐ họp ban GĐ và xác định đồng chi A vắng mặt tại công sơ 5 ngày là vi phạm
PL CBCC (sửa đổi)- điều 15-CBCC không được tự ý bỏ việc, và thành lập hội đồng kỷ luật và tiến hành điều tra xử lý

theo đúng qui định của PL .
Việc ADPL trong trường hợp vi phạm PL này tiền hành như sau :
1. Phân tích những tình tiết thực tế vụ việc :
- Xác định thời gian bỏ việc là 5 ngày, từ ngay đến ngay báo cáo là vi phạm PL công chức (điều 15-CB CC khong được tự
ý bỏ việc .
- Buột người vi phạm viết trường thuật lại vụ việc (trong trường thuật tự nhận thong báo cáo là vi phạm PLCBCC, nêu 1
số lý do).
- Tiến hành xác minh các tình tiết theo bản trường thuật, qua xác minh nhận thấy những lơi trường thuật của đồng chí A
là đúng sự thật : về quê vào ngày nghỉ hằng tuân, trong thời gian đó gia đinh có người ốm nặng không có người chăm sóc
phải ở nhà chăm sóc, ở miền núi không có thong tin để báo cáo, giao thông cách trở ( có xác nhận của ĐP) .
- Khi đến cơ quan có báo cáo ngay sự vắng mặ của mình .
- Trong thời gian công tác : đòng chi nghiêm chỉnh chấp hành nội qui cơ quan, có thành tích trong công việc, đay là lần
đầu vi phạm .
Qua việc phân tích trên HĐKL Sở kết luận : Việc bỏ việc của đ chí A là vi phạm PLCC (2003) điều 15), qua xem xét
tình tiết của sự việc việc vi pham đồng chí xuất phát phần lớn do tác động khác quan, HĐKL QĐ xử phạt .
2. Lựa chọn quy pham PL và làm sang tỏ nội dung của nó : Việc tự ý bỏ việc của đồng chí A là vi phạm điều 15 PLCC
(2003) nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải chịu một trong những mức sau đây :a: khiển trách,
b:Cảnh cáo, c:Hạ bậc lương, d: hạ ngạch, đ: cách chức, e : buột thôi việc .
Sau khi xem xét vụ việc và phân tích các trình tiết giảm nhẹ nêu trên, HĐKL sở tài chính QĐ áp dụng mkức ký luật theo
điểm a- điều 39 của PLCBCC (2003) : Khiển trách .
3.Ra QĐ áp dung PL :GĐ Sở ra quyêt định khiển trách về tự ý bỏ việc của đồng chí A, giao cho phong Tổ chức CB
triển khai thực hiện .
4.Tổ chức thực hiện QĐ áp dụng PL :
- Giao QĐ cho đòng chi A người vi phạm, đồng thời gởi QĐ đó đến các phòng ban của Sở.
- lưu hồ sơ công chức .

×