Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Huong dan kltn ver 2022 de tai hoc thuat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.96 KB, 10 trang )

SINH VIÊN XEM LẠI HƯỚNG DẪN CỦA KHOA VỀ TÊN ĐỀ MỤC CỦA TỪNG
CHƯƠNG VÀ SỬA LẠI CHO CHÍNH XÁC
CHƯƠNG 1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài
(Trình bày bối cảnh nghiên cứu dưới 2 góc độ: Thực tiễn và học thuật)
- Thực tiễn: Tìm số liệu thực tế liên quan đến đề tài để có thể chứng minh vấn đề nghiên
cứu là rất cần thiết phải làm
- Học thuật: Tóm lại 1 số các nghiên cứu trong và ngoài nước để thấy được thực tế các
nghiên cứu trong và ngoài nước đã làm được tới đâu, chỗ nào họ chưa làm được)
 Từ 2 bối cảnh này mới dẫn đến lý do chọn đề tài, trình bày tên đề tài ở đây)
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
(Bao nhiêu mục tiệu cụ thể sẽ ra bấy nhiêu câu hỏi nghiên cứu)
Ở đây, chuyển mục tiêu nghiên cứu cụ thể dạng câu khẳng định sang câu nghi vấn là ra
câu hỏi nghiên cứu)
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về thời gian
1.4.2 Phạm vi vể không gian
1.4.3 Phạm vi vể lĩnh vực nghiên cứu
1.5 Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu
(Nghiên cứu về vấn đề gì?)
1.5.2 Đối tượng khảo sát
(Đối tượng mà mình phát phiếu điều tra khảo sát là ai?)
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp nghiên cứu định tính


1.6.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng


1.7 Ý nghĩa của đề tài
1.7.1 Ý nghĩa thực tiễn
(Đóng góp gì cho doanh nghiệp/ người tiêu dùng/ doanh nghiệp truyền thông…)
1.7.2 Ý nghĩa học thuật
(Đóng góp gì về mặt học thuật như lần đầu được thực nghiệm tại Việt Nam, giúp củng cố
kiến thức hơn về khía cạnh… hay lĩnh vực…, củng cố lại kết quả nghiên cứu mà các
nghiên cứu đi trước đã làm.., khám phá mở rộng để tìm hiểu rõ hơn vấn đề … cho đối
tượng khách hàng mới….)
1.8 Kết cấu đề tài
Chương 1. Giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2. Cơ sở lí luận
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Phân tích dữ liệu
Chương 5. Kiến nghị giải pháp
(Diễn đạt từ 2 – 3 dòng để tóm tát về nội dung chính của từng chương)
CHƯƠNG 2
2.1 Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu
(Đọc tên đề tài, tìm keywords và viết khái niệm cho các keywords đó)
2.2 Lý thuyết nền của nghiên cứu
2.3 Các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến đề tài
2.3.1 Các cơng trình nghiên cứu trong nước có liên quan
2.3.2 Các cơng trình nước ngồi có liên quan
Cách xác định các cơng trình nghiên cứu liên quan
Đầu tiên xem các cơng trình liên quan phải có biến Y (biến phụ thuộc) giống với nghiên
cứu của mình. Thứ 2 xem xét biến độc lập (phải cùng hướng với hướng mình dự kiến
làm)  thì mới xác định là phù hợp và có liên quan.
Cách review các nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan


(Mỗi bài nghiên cứu tóm tắt từ 1 – 1.5 trang bao gồm các nội dung: Tên đề tài, tác giả,

năm xuất bản và quốc gia thực hiện khảo sát. Tác giả sử dụng lý thuyết gì, mơ hình NC
đề xuất của tác giả gồm những thang đo gì? Tác giả chọn mẫu có đặc điểm như thế nào?
Bao nhiêu mẫu? Kết qả nghiên cứu ra sao? Biến nào bị loại, biến nào giữ lại. Vẽ mơ hình
kết quả của nghiên cứu là gì? Đóng góp và hạn chế của nghiên cứu.
(Lưu ý: Mơ hình kết quả khơng phải là mơ hình đề xuất của tác giả? Các em phải đọc kết
quả nghiên cứu xem những biến nào giữ lại  vẽ ra mơ hình nghiên cứu).
Viết thành 1 số đoạn văn, khơng gạch đầu dịng các ý
2.3.3 Nhận xét chung về các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước
Kẻ bảng tổng hợp và tóm tắt kết quả các nghiên cứu, nhận xét điểm chung và điểm khác
biệt.
2.4 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu
Mơ hình có mấy biến mối quan hệ thì viết giả thuyết nghiên cứu cho từng mối quan hệ
2.4.1.1
2.4.1.2
2.4.1.3
Cách viết giả thuyết nghiên cứu, một giả thuyết nghiên cứu viết tốt khi nó bao gồm 3 nội
dung chính như sau:
a. Khái niệm thang đo
b. Mô tả được các keywords của các biến quan sát cho từng thang đo đó, hoặc mô tả được
các biến quan sát của thang đo này được kế thừa của tác giả nào? năm bao nhiêu?
c. Trình bày được mối quan hệ giữa thang đo biến độc lập và thang đo biến phụ thuộc
(phải xác định được là mối quan hệ đồng biến/ hay nghịch biến). Bạn có thể sử dụng các
từ khác để diễn ta mối quan hệ như: tương quan thuận/ tương quan nghịch; cùng chiều/
nghịch chiều; A tăng B tăng/ A tăng B giảm…
2.4.2 Cơ sở hình thành mơ hình nghiên cứu
Trình bày lý do đề xuất mơ hình nghiên cứu, mơ hình này kế thừa chính từ một
nghiên cứu của 1 tác giả nào hay tổng hợp từ nhiều nghiên cứu để hình thành. Tại sao



lựa chọn các thang đo cho mơ hình nghiên cứu, từng thang đo độc lập kế thừa từ các tác
giả nào? Tại sao lại kế thừa của các tác giả đó. Đề tài có bổ sung thêm thang đo nào
khơng? (nên có bổ sung thang đo mới thì bài làm sẽ hay hơn). Lý do tại sao bổ sung thêm
thang đo đó? Thang đo đó xuất phát từ đâu?mối quan hệ trong mơ hình đề xuất là dựa
trên các giả thuyết hay kế thừa từ tác giả nào?
Sau đó, vẽ mơ hình nghiên cứu đề xuất
Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3
3.1. Quy trình nghiên cứu
(Vẽ sơ đồ mơ tả qui trình thực hiện nghiên cứu)
3.2 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai giai đoạn: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức. (Bổ sung trình bày ý nghĩa của giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và ý nghĩa
của nghiên cứu chính thức tại đây)
3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
3.2.1.1 Nghiên cứu định tính
(Mơ tả cách thức thực hiện nghiên cứu định tính)
(Nếu sinh viên có làm thì mơ tả và thực hiện -> nếu sinh viên bỏ qua bước này thì hiệu
chỉnh lại mục lục cho phù hợp)
3.2.1.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ
(Mô tả cách thức thực hiện nghiên cứu định lượng sơ bộ)
3.2.2 Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức được thực hiện thơng qua phương pháp định lượng chính thức.
(Mơ tả cách thức thực hiện nghiên cứu định lượng chính thức)
3.2 Phương pháp chọn mẫu và kích cỡ mẫu
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu
Trình bày phương pháp chọn mẫu (Xác suất hay Phi xác suất) – Giải thích lý do tại sao?


Sau đó, tùy vào việc lựa chọn xác suất hay phi xác suất mà xác định chính thức phương

pháp chọn mẫu cụ thể nào cho từng loại). – có giải thích.

b
3.2.2 Cách thức tính tốn kích cỡ mẫu
Trình bày cách thức tính tốn cỡ mẫu (có trích nguồn tác giả), có thể trích nhiều tác giả
với các cơng thức khác nhau, sau đó tùy vào bài làm của các em mà lựa chọn kế thừa việc
chọn mẫu theo tác giả nào? Sau đó áp dụng tính ra kích cỡ mẫu cho bài nghiên cứu).
 Mô tả số lượng mẫu khảo sát sơ bộ
 Mô tả số lượng mẫu khảo sát chính thức
3.3 Cách thức thực hiện điều tra khảo sát
Sinh viên mô tả cách thức phát phiếu điều tra khảo sát như thế nào? Online hay Offline?
Hình thức trực tiếp, gián tiếp, thuê công ty khảo sát hộ. Dự kiến về cách thức thực hiện
đều tra như thế nào? Mô tả càng cụ thể càng tốt. Mô tả dự kiến phát đi bao nhiêu mẫu?
Thu về bao nhiêu mẫu thì đạt chuẩn để phân tích dữ liệu.
3.4 Xây dựng bảng thang đo và nguồn thang đo
Stt

Tên thang đo

Nguồn

AA (Ghi tên thang đo và ký hiệu viết tắt gồm 2-3 ký tự & đồng bộ giữa các thang
AA1

XYZ (năm)

AA2

XYZ (năm)


BB (Ghi tên thang đo và ký hiệu viết tắt)
BB1








Có thể trong 1 thang chứa nhiều biến quan sát, có thể tất cả biến quan sát của 1 hay nhiều
thang
được trích cùng 1 tác giả hoặc khác tác giả đều được. Nếu có 1 số biến quan sát được tác
giả (các em) để xuất thì em ghi chỗ nguồn là Tác giả tự đề xuất. Hoặc nếu biến quan sát
nào được khám phá từ nghiên cứu định tính, phỏng vấn chun gia hay nhóm gì đó thì
ghi rõ nguồn là từ phỏng vấn chuyên gia hoặc phỏng vấn nhóm.--> Linh hoạt tùy bài của
các em.
3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu cho nghiên cứu chính thức
3.5.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
(Trình bày lý thuyết về hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, nó là gì? ý nghĩa? điều kiện nhận
biến, loại biến? tác giả nào đã phát biểu điều này)
3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
(Tương tự như trình bày Cronbach’s Alpha)
3.5.3 Phân tích Tương quan, hồi qui
(Tương tự như trình bày Cronbach’s Alpha)
3.5.4 Kiểm định sự tác động của biến kiểm sốt
(Trình bày lý thuyết về kiểm tra Anova, T-Test…nếu bài làm có thực hiện phần này)
3.5.5 Trình bày lý thuyết về thống kê giá trị trung bình
3.6 Báo cáo kết quả giai đoạn nghiên cứu sơ bộ
3.6.1 Kết quả nghiên cứu định tính sơ bộ (Nếu có -> Tùy vào nội dung mơ tả mục

3.2.1)
3.6.2 Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
(Trình bày kết quả khảo sát sơ bộ tại đây – Các em sẽ chọn 30-50 mẫu sơ bộ, chạy
Cronbach’s Alpha và EFA và phân tích ngắn gọn, xúc tích)  từ đó rút ra nhận xét về
kết quả chạy dữ liệu sơ bộ
Tóm tắt chương 3


CHƯƠNG 4
4.1 Phân tích dữ liệu thứ cấp
4.1.1 Giới thiệu tổng quan các số liệu liên quan đến hướng sinh viên nghiên cứu
(Ví dụ nghiên cứu về thương mại điện tử thì tìm hiểu về tình hình hoạt động của thương
mại điện tử? các sàn thương mại điện tử hiện nay tại thị trường em nghiên cứu là sàn
nào? Tỷ lệ doanh thu các sàn? Lượt tham gia mua sắm; xếp loại của các sàn…)  Linh
hoạt tùy đề tài.
4.1.2 Thực trạng về hoạt động của…đến…
(Điền vào dấu chấm nội dung keywords của đề tài)
4.1.2.1 Thực trạng của…
4.1.2.2 Thực trạng của…
4.1.2.3 Thực trạng của…

Có bao nhiêu thang đo trong mơ hình nghiên cứu thì có mấy nhiêu tiểu mục nhỏ để phân
tích…
Trong phân tích này, tìm hiểu thực tế về số liệu, nêu lên hiện trạng liên quan  Sau đó cá
nhân mỗi sinh viên sẽ tự đưa ra nhận xét ưu, nhược điểm về vấn đề.
4.2 Phân tích dữ liệu sơ cấp
4.2.1 Mô tả đặc điểm mẫu khảo sát
Phát đi bao nhiêu? Thu về bao nhiêu? Bao nhiêu mẫu hợp lệ, bao nhiêu khơng? Tính tỷ
lệ? Tại sao mẫu lại khơng hợp lệ? Giải thích?
Sau đó, kẻ bảng tóm tắt về đặc điểm mẫu khảo sát.

Stt

Đặc điểm mẫu

01

Giới tính

Nam
Nữ

02



Số lượng

Tỷ lệ


Nhận xét về đặc điểm mẫu
4.2.2 Kết quả phân tích hệ số tin cậy Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
4.2.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
4.2.3.1 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập
4.2.3.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc
4.2.3.3 Kết luận chung về phân tích nhân tố khám phá EFA
Kết luận chung là tên các biến có hiệu chỉnh gì trong q trình chạy dữ liệu hay khơng?
Có nhập biến hay tách biến gì khơng? Nếu bài làm có tách biến, nhóm biến và đặt tên
biến mới thì cần vẽ lại mơ hình chính thức tại đây với các tên biến mới vừa thực hiện.
4.2.4 Kết quả hân tích tương quan, hồi qui

4.2.4.1 Kết quả Phân tích tương quan
4.2.4.2 Kết quả Phân tích hồi qui
4.2.5 Kết quả phân tích sự tác động của biến kiểm sốt (Nếu có)
4.2.5.1
4.2.5.2
4.2.5.3
(Tức chỗ này nếu sinh viên có tìm hiểu sự khác biệt trong đặc điểm nhân khẩu học thì
mỗi mục là các đặc điểm nhân khẩu học cần tìm hiểu, nêu giả thuyết cần nghiên cứu, H0
là gì? sau đó trình bày kết quả và đưa ra nhận xét về việc có hay khơng sự khác biệt này?
chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết)
4.2.6 Kết quả phân tích giá trị trung bình cho từng thang đo
4.2.6.1 Kết quả phân tích giá trị trung bình của thang……………
4.2.6.2 Kết quả phân tích giá trị trung bình của thang……………
4.2.6.3 Kết quả phân tích giá trị trung bình của thang……………


Trình bày bảng phân tích giá trị trung bình của mỗi thang, sau đó là phần nhận xét, biến
quan sát nào trong thang điểm cao, biến nào điểm thấp? thứ tự như thế nào? Linh hoạt
nhận xét cho logic và chuẩn xác.
Tóm tắt chương 4
CHƯƠNG 5
5.1 Kết luận
5.1.1 Nhận xét chung
Nghiên cứu đã đạt được những kết quả gì? Thang đo nào có tác động đến biến Y, tác
động âm hay dương? Tức cùng chiều hay nghịch chiều? Thứ tự tác động ra sao? So sánh
với 1 số nghiên cứu đã review ở chương 2 để xem kết quả nghiên cứu của bài mình có
điểm gì tương đồng với các tác giả trước, tương đồng với tác giả nào? Tương đồng cái
gì? Cái nào nghiên cứu mình khác biệt? Khác biệt ra sao?
5.1.2 Hạn chế của nghiên cứu
Sinh viên có thể trình bày hạn chế về khơng gian nghiên cứu, đối tượng khảo sát? hướng

tiếp cận? hay hạn chế về thời gian nghiên cứu, số lượng mẫu còn hạn chế… Linh hoạt
tùy cảm nhận của sinh viên cho bài nghiên cứu của mình.
5.1.3 Hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai
Nếu như được mở rộng nghiên cứu, hướng nghiên cứu tiếp theo của em cho đề tài này là
gì? Mơ tả hay trình bày ý tưởng.
5.2 Kiến nghị/ hoặc giải pháp
5.2.1 Kiến nghị/ hoặc giải pháp về……………
5.2.2 Kiến nghị/ hoặc giải pháp về……………
5.2.3 Kiến nghị/ hoặc giải pháp về……………
Sinh viên sử dụng từ kiến nghị khi sinh viên phân tích cho 1 ngành/ 1 lĩnh vực.
Riêng sinh viên nghiên cứu cho 1 cơng ty cụ thể thì sinh viên sẽ sử dụng từ giải
pháp.


Sinh viên điền tên thang đo vào, nhớ sắp xếp theo thứ tự mức độ tác động trong phương
trình hồi qui. Thang đo nào tác động mạnh thì kiến nghị đầu tiên, lần lượt cho các thang
đo khác theo thứ tự tác động.
Cố gắng trình bày những giải pháp và kiến nghị thực tế, gắn liền với bài nghiên cứu (xem
trong phần phân tích giá trị trung bình, coi thử biến quan sát nào có điểm thấp thì xoay
quanh tìm giải pháp cho nó? Giải pháp mang tính cụ thể? người đọc đọc vào có thể làm
được và thực thi được)  Khơng viết giải pháp q chung chung
Ví dụ: Cơng ty nóng
Giải pháp chung: Phải làm sao cho cơng ty hết nóng
Giải pháp cụ thể: Lắp máy lạnh, sơn chống nóng, mua quạt hơi nước, dời địa điểm
cơ quan… , cụ thể hơn nữa thì càng tốt  Tùy sinh viên mà giảng viên sẽ đánh giá.



×