Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Vb mn 1577 tu tuong hcm ve doan ket

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.99 KB, 4 trang )

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết
Trước lúc đi xa Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người đã để lại cho Đảng ta, nhân dân ta
Di sản tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là hệ thống những quan điểm toàn diện, nhất quán và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Trong hệ thống những quan
điểm đó, nổi bật lên tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đồn kết tồn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Cách mạng muốn thành công phải có lực
lượng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng xã hội mới. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí
Minh chủ trương đồn kết rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài toàn dân tộc thành một khối. Đoàn
kết dân tộc kết hợp với đoàn kết quốc tế sẽ tạo ra sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ
thù.
Tư tưởng đại đồn kết tồn dân tộc của Hồ Chí Minh có ý nghĩa chiến lược. Đó là
tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Đó là chiến
lược tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được nhằm tạo thành sức mạnh to lớn của toàn
dân tộc trong cuộc đấu tranh với kẻ thù.
Người căn dặn, trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng có thể và cần thiết
phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với những đối tượng
khác nhau, nhưng đại đoàn kết toàn dân tộc phải luôn luôn được nhận thức là vấn đề sống
cịn của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, đại đoàn kết toàn dân tộc vừa là
mục tiêu, vừa là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng, được xây dựng trên cơ sở lấy lợi ích
tối cao của đất nước và quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động làm nền tảng; kết hợp hài
hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích gia đình với lợi ích xã hội, lợi ích giai cấp
với lợi ích dân tộc. Lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia
và tồn vẹn lãnh thổ; vì mục tiêu:“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”.
Đó là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Đó là nguyên tắc
“bất biến” trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Lấy cái bất biến, cái thống nhất, cái chung, cái
ổn định làm điểm tương đồng mà điều hoà, giải quyết cái “vạn biến”, tức cái khác biệt về
lợi ích, về ý kiến, về thị hiếu, về thành phần xã hội vốn có trong nhân dân, trong xã hội.
Những lợi ích cơ bản của nhân dân lao động được biểu hiện cụ thể trong từng giai
đoạn cách mạng. Để giải quyết đúng đắn mối quan hệ đó, theo Hồ Chí Minh, trước hết
phải xử lý đúng mối quan hệ cốt lõi giữa giai cấp và dân tộc. Đi đôi với việc nhận thức và


giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn
nhấn mạnh sự kết hợp chặt chẽ giữa dân tộc với quốc tế.
Vì vậy, để cách mạng thành cơng, tư tưởng đại đồn kết tồn dân tộc của Chủ tịch
Hồ Chí Minh phải tiếp tục quán triệt sâu sắc trong q trình xây dựng và hồn thiện
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, như Nghị quyết Đại
hội X của Đảng đã chỉ rõ: “Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, là đường
lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân
tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc”;... “Đại đoàn kết là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt
nhân lãnh đạo là các tổ chức đảng, được thực hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức, trong
đó các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu”.


Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, cũng là mục tiêu, mục đích,
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Như vậy, đại đoàn kết dân tộc chính là địi hỏi khách
quan của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình, là sự
nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp,
hướng dẫn, biến những đòi hỏi khách quan, tự phát của nhân dân thành sức mạnh vô địch
trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Trong suốt cuộc
đời hoạt động của mình, Người đã kết hợp nhuần nhuyễn luận điểm của chủ nghĩa Mác Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng với tư tưởng truyền thống lấy dân làm
gốc. Dân, theo tư tưởng của Người, bao gồm mọi công dân không phân biệt dân tộc thiểu
số với đa số, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, không phân biệt già,
trẻ, gái, trai, không phân biệt giàu, nghèo.
Yêu dân, tin dân, dựa vào dân, sống chết vì dân, vừa là người lãnh đạo, vừa là
người đầy tớ trung thành của nhân dân là nguyên tắc tối cao và xuyên suốt trong nhận
thức và hoạt động thực tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã dành cả cuộc đời tạo
dựng và chăm lo cho rừng cây đại đoàn kết dân tộc ngày càng đâm chồi nảy lộc, nở hoa
kết trái.

Người căn dặn chúng ta: “Muốn thực hiện được đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa
truyền thống u nước, nhân nghĩa của tổ tiên, phải có lịng khoan dung, độ lượng với con
người”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở
quan trọng sau đây:
* Thứ nhất là truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần nối kết cộng đồng của dân
tộc Việt Nam. Đây là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đồn kết dân tộc.
* Thứ hai là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng. Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,
nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử; giai cấp vơ sản muốn thực hiện được vai trị lãnh
đạo cách mạng phải trở thành dân tộc; liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực
lượng to lớn của cách mạng. Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí
Minh có cơ sở khoa học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn
chế trong các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước
Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư tưởng của
Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.
* Thứ ba là tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào
cách mạng Việt Nam và thế giới.
Trước Cách mạng tháng 8, khác với những lãnh tụ Đảng Cộng sản khác ở Việt
Nam luôn coi liên minh cơng nơng là lực lượng nịng cốt, chủ chốt của cách mạng vô sản,
coi nhẹ tiềm năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp khác trong xã hội Việt Nam. Hồ
Chí Minh là người rất quan tâm đến việc tập hợp sự ủng hộ của những giai cấp tầng lớp
xã hội không phải là lực lượng chủ chốt của cách mạng vô sản như tư sản, địa chủ, tiểu


thương, trí thức... Thời kỳ này chính những đồng chí của Hồ Chí Minh đã phê phán
đường lối cải lương "liên minh với tư sản và địa chủ vừa và nhỏ" của Hồ Chí Minh,
khơng đúng đường lối đấu tranh giai cấp của Đệ Tam Quốc tế.
Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố thành lập, giai đoạn

1945 - 1946, tình thế đất nước ở vào hồn cảnh vơ cùng hiểm nghèo, được ví như ngàn
cân treo sợi tóc. Chính trong hồn cảnh này, Hồ Chí Minh đã thể hiện tư tưởng về đại
đoàn kết dân tộc của ông, giúp đất nước vượt qua cơn hiểm nghèo, giữ vững được nền
độc lập non trẻ. Hồ Chí Minh đã gạt bỏ các bất đồng chính trị giữa các phe phái sang một
bên, tập hợp các đảng phái chính trị để thành lập Chính phủ với mục tiêu phụng sự quốc
gia, dân tộc. Trong đó mục tiêu độc lập dân tộc được đặt lên hàng đầu.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc bao gồm:





Đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định thành cơng của
cách mạng.
Đại đồn kết là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Đại đoàn kết phải biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất có tổ
chức thể hiện khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh
đạo của Đảng.

Trong tác phẩm “Nên Học Sử Ta”, Hồ Chí Minh đã viết: “Sử ta dạy cho ta bài học
này: Lúc nào nhân dân ta đồn kết mn người như một thì đất nước ta độc lập tự do. Trái
lại, lúc nào nhân dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn. Vậy nay ta phải biết
đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn kết chắc chắn thêm lên mãi…”
Đoàn kết là sức mạnh vơ địch của chúng ta.
Hồ Chí Minh tồn tập, NXBCTQG, H.2002, tập 12, tr.287.
Sức mạnh của Đảng là ở sự đồn kết nhất trí. Mỗi cán bộ, đảng viên phải nâng cao
ý thức tổ chức và kỷ luật, nghiêm chỉnh chấp hành đường lối và chính sách của Đảng, tơn
trọng nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của Đảng.
Mỗi chi bộ của Đảng phải là một hạt nhân lãnh đạo quần chúng ở cơ sở, đoàn kết chặt

chẽ, liên hệ mật thiết với quần chúng, phát huy được trí tuệ và lực lượng vĩ đại của quần
chúng.
Sách đã dẫn (Sđd), tập 11, tr.23.
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các đồng
chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đồn kết của Đảng như giữ gìn con
ngươi của mắt mình.
Sđd, tập 12, tr.497.


Nhờ đồn kết chặt chẽ, một lịng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, phục vụ
Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân
ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Sđd, tập 12, tr.497.
Ngày nay, sự đoàn kết trong Đảng là quan trọng hơn bao giờ hết, nhất là sự đoàn
kết chặt chẽ giữa các cán bộ lãnh đạo.
... Muốn đoàn kết chặt chẽ trong Đảng, ắt phải thống nhất tư tưởng, mở rộng dân chủ nội
bộ, mở rộng tự phê bình và phê bình.
Sđd, tập 7, tr.492.
Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê
bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của
Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau.
Yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là một lực lượng vô cùng to lớn, không ai
thắng nổi.
Sđd, tập 6, tr.281.
Nhân dân ta đã đoàn kết, càng đoàn kết rộng rãi và chặt chẽ hơn nữa!
Sđd, tập 12, tr.287.
Nay càng phải đoàn kết hơn nữa, đoàn kết giữa các dân tộc; giữa đồng bào lương
và giáo. Đồn kết là sức mạnh; có sức mạnh đồn kết thì làm gì cũng thành cơng.
Sđd, tập 10, tr.102.
Thắng lợi của cách mạng trên thế giới đều thúc đẩy cách mạng Việt Nam tiến lên.

Đồng thời, mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng góp sức đẩy mạnh cách mạng thế
giới. Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi. Bởi vậy, Đảng ta và nhân dân ta vơ
cùng q trọng và ln ln cố gắng góp phần bảo vệ tình đồn kết quốc tế vĩ đại.
Sđd, tập 11, tr.22
 
Trong bầu trời khơng gì q bằng Nhân dân. Trong thế giới khơng có gì mạnh
bằng lực lượng đồn kết của Nhân dân.
Bản chất của hòn đá là cứ ỳ ra, khơng nhúc nhích. Nhưng khi nhiều người đồng
tâm hiệp lực mà xơ đẩy, thì dù đá tảng to mấy, nặng mấy cũng phải lăn.
Lời Hồ Chí Minh



×