Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Báo cáo tổng hợp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty điện toán và truyền số liệu vd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.03 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài.............................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................2
3. Mục đích nghiên cứu.............................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................2
5. Kết cấu của đề tài.................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN
LỰC TRONG DOANH NGHIỆP..................................................3
1.1. Tuyển dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng................3
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
3
1.1.1.1. Tuyển dụng.............................................................3
1.1.1.2. Tuyển mộ...............................................................3
1.1.1.3. Tuyển chọn.............................................................3
1.1.1.4. Mối quan hệ giữa tuyển mộ và tuyển chọn.......................3
1.1.2. Vai trò của tuyển dụng
4
1.1.2.1. Vai trị của tuyển dụng với bố trí nhân lực.......................4
1.1.2.2. Vai trò của tuyển dụng với đánh giá thực hiện cơng việc......4
1.1.2.3. Vai trị của tuyển dụng với cơng tác trả cơng, trả lương.......4
1.1.2.4. Vai trị của tuyển dụng với công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực..................................................................4
1.1.2.5. Vai trò của tuyển dụng với việc xây dựng quan hệ lao động..5
1.1.3. Các yêu cầu với tuyển dụng nhân lực 5
1.1.3.1. Tuyển dụng phải dựa trên kết quả kế hoạch hóa nguồn nhân lực....5
1.1.3.2. Tuyển dụng nhân lực phải phù hợp với yêu cầu công việc.. . .5
1.1.3.3. Tuyển dụng nhân lực phải đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ. 6
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng
6
1.2. Quá trình tuyển dụng nhân lực.............................................7


1.2.1. Tuyển mộ nhân lực 7
1.2.1.1. Tuyển mộ từ nguồn nội bộ..........................................7


1.2.1.2. Tuyển mộ từ nguồn bên ngồi......................................7
1.2.1.3. Tìm kiếm ứng viên và đánh giá quá trình tuyển
mộ.................................................................................8
1.2.2. Quá trình tuyển chọn nhân lực 8
1.2.2.1. Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ.............................8
1.2.2.2. Nghiên cứu và sàng lọc đơn xin việc..............................9
1.2.2.3. Thực hiện trắc nghiệm tuyển chọn.................................9
1.2.2.4. Phỏng vấn tuyển chọn................................................9
1.2.2.5. Thẩm tra lý lịch......................................................10
1.2.2.6. Kiểm tra sức khoẻ...................................................10
1.2.2.7. Phỏng vấn bởi người quản lý trực tiếp..........................10
1.2.2.8. Tham quan qua công việc..........................................10
1.2.2.9. Ra quyết đinh tuyển chọn và chấm dứt q trình..............10
1.3. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực tại
Cơng ty Điện tốn và truyền số liệu VDC....................................10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG
TẠI CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC)............11
2.1. Tổng quan về cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu...................11
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
11
2.1.1.1. Thơng tin chung của doanh nghiệp..............................11
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh
nghiệp.........................................................................11
2.1.1.3.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của VDC............11
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VDC 12
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty..............................12

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban...............14
2.1.3. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của VDC 15
2.1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh................................................15
2.1.3.2. Các sản phẩm dịch vụ của VDC..................................15
2.1.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của VDC..........................16
2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực của VDC

16


2.1.5. Đặc điểm nguồn vốn của VDC 16
2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 17
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của VDC
17
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tuyển dụng của Công ty VDC.....17
2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác tuyển dụng 17
2.2.1.1. Các yếu tố bên ngồi tổ chức.....................................17
2.2.1.2. Các yếu tố bên trong Cơng ty.....................................17
2.2.2. Quy trình tuyển dụng
17
2.2.2.1. Xác định nhu cầu lao động và lập kế hoạch lao động........18
2.2.2.2. Tổ chức tuyển dụng.................................................18
2.2.2.3. Kết thúc tuyển dụng..............................................18
2.2.2.4. Sử dụng nhân viên mới.............................................19
2.2.3. Đánh giá về công tác tuyển dụng tại Công ty 19
2.2.3.1. Những ưu, nhược điểm trong công tác tuyển dụng tại VDC...19
2.2.3.2. Chất lượng tuyển dụng nhân sự tại VDC.......................20
2.2.3.3.Chi phí cho công tác tuyển dụng nhân sự tại VDC............20
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY ĐIỆN TỐN VÀ TRUYỀN

SỐ LIỆU................................................................................. 21
3.1. Phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.........21
3.1.1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh 21
3.1.2.Phương hướng phát triển nguồn nhân lực
21
3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tuyển dụng tại cơng ty. 22
3.2.1. Tăng nguồn tuyển dụng 22
3.2.1.1. Nguồn tuyển dụng bên trong......................................22
3.2.1.2. Nguồn tuyển dụng bên ngồi......................................22
3.2.2. Thực hiện tốt cơng tác phân tích cơng việc: 22
KẾT ḶN............................................................................23


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Như chúng ta đã biết, trong mọi nguồn lực thì nguồn nhân lực là quan
trọng nhất, có vai trị rất lớn trong việc thành bại của tổ chức. Trong thời buổi
cạnh tranh khốc liệt hiện nay, khi mà ln có những thay đổi chóng mặt;
những xu hướng mới; những cơ hội và thách thức mới thì mỗi tổ chức phải
linh hoạt để thích ứng. Một thực tế rõ ràng là các nhân viên ngày nay cần phải
trang bị một kiến thức mới, một công nghệ mới và một tư duy mới. Từ đó
chúng ta thấy rõ nhu cầu cấp thiết của tổ chức trong việc tuyển dụng một đội
ngũ nhân viên mới thỏa mãn yêu cầu của công việc trong thời buổi hiện nay.
Đặc biệt là trong nền kinh tế Việt Nam khi mới chuyển từ kinh tế tập trung
sang kinh tế thị trường thì nhu cầu đó lại càng bức xúc hơn bao giờ hết. Chỉ
khi nào các doanh nghiệp, công ty của Việt Nam có một nguồn nhân lực đủ
mạnh thì mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường, hòa nhập vào nền
kinh tế thế giới.
Bên cạnh các hoạt động khác của quản trị nhân lực thì công tác tuyển
dụng nhân lực được xem là hoạt động then chốt của tổ chức trong việc có

được một đội ngũ nhân viên thỏa mãn yêu cầu công việc mới. Công tác tuyển
dụng nhân lực sẽ quyết định lớn đến chất lượng và sự phù hợp của nhân viên
trong công ty, nếu cơng tác này được làm tốt thì tổ chức sẽ có một cơ cấu tổ
chức hợp lý, đủ sức tồn tại và phát triển. Trong quá trình thực tập tại công ty,
tuy công tác tuyển dụng nhân lực đã được chú trọng song còn nhiều hạn chế.
Đây là lý do em lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực
tại Cơng ty Điện tốn và truyền số liệu VDC“ làm đề tài nghiên cứu tốt
nghiệp của mình.

1


2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty Điện
tốn và truyền số liệu VDC. Từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơng tác tuyển dụng nhân lực tại Cơng
ty Điện tốn và truyền số liệu VDC trong những năm gần đây (2008 – 2011)
3. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống lại cơ sở lý luận về hoạt động tuyển dụng nhân lực trong doanh
nghiệp.
Tìm hiểu thực trạng cơng tác tuyển dụng nhân lực tại Cơng ty Điện tốn
và truyền số liệu VDC
Đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác tuyển dụng
nhân lực tại Cơng ty Điện tốn và truyền số liệu VDC
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp điều tra phân tích.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp phỏng vấn.

- Phương pháp tổng hợp.
5. Kết cấu của đề tài
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
Chương 1 : Cơ sở lý luận của cơng tác tuyển dụng nhân lực trong Cơng
ty Điện tốn và truyền số liệu.
Chương 2 : Phân tích thực trạng cơng tác tuyển dụng nhân lực tại Cơng
ty Điện tốn và truyền số liệu VDC.
Chương 3 : Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực tại
Cơng ty Điện toán và truyền số liệu VDC.

2


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 . Tuyển dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Tuyển dụng
Tuyển dụng là quá trình tìm kiếm, thu hút, động viên, khuyến khích cá
nhân trong và ngồi doanh nghiệp có đủ tiêu chuẩn thích hợp đăng kí tham
gia dự tuyển và sàng lọc, lựa chọn ra những ứng viên đầy đủ điều kiện đáp
ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.
1.1.1.2. Tuyển mộ
“Tuyển mộ là quá trình nhằm thu hút các ứng viên (người xin việc) về
phía các tổ chức để các nhà tuyển dụng lựa chọn và sàng lọc những người đủ
điều kiện vào làm việc tại một vị trí nào đó trong tổ chức”
1.1.1.3. Tuyển chọn
“Tuyển chọn nhân viên là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều
khía cạnh khác nhau, dựa vào u cầu của cơng việc trong số những người đã

thu hút trong quá trình tuyển mộ”.
1.1.1.4. Mối quan hệ giữa tuyển mộ và tuyển chọn
Tuyển mộ và tuyển chọn là hai bước của quá trình tuyển dụng, hai bước
này được thực hiện liên tiếp nhau. Tuyển mộ là khâu đầu tiên có ý nghĩa
quyết định tới chất lượng của tồn bộ cơng tác tuyển dụng. Tuyển mộ cung
cấp đầu vào cho hoạt động tuyển chọn. Nó thực sự quan trọng bởi nếu hoạt
động tuyển mộ không được thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng các
bước về sau, gây tốn kém cho doanh nghiệp.

3


1.1.2. Vai trò của tuyển dụng
Tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp là hoạt động quan trọng đóng
vai trị quyết định, ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh. Sau khi tuyển
dụng xong, kết quả của công tác này có ảnh hưởng đến nhiều hoạt động như
bố trí nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, công tác trả công trả lương cho
nhân viên, đào tạo và xây dựng quan hệ lao động trong doanh nghiệp.
1.1.2.1. Vai trò của tuyển dụng với bố trí nhân lực
Kết thúc q trình tuyển dụng, những người phù hợp sẽ được tuyển chọn
thông qua hợp đồng thử việc được ký.
Mỗi nhân viên mới phải được định hướng vào vị trí phù hợp với khả
năng của họ. Lựa chọn đúng người trong quá trình tuyển dụng thì mới bố trí
nhân lực đúng vị trí cũng như đúng thời điểm.
1.1.2.2. Vai trò của tuyển dụng với đánh giá thực hiện cơng việc
Kết thúc q trình tuyển dụng nếu những người có trình độ cao được lựa
chọn thì khả năng thực hiện cơng việc của họ sẽ tốt, từ đó sẽ tạo thuận lợi cho
cơng tác đánh giá thực hiện công việc sau này.
Nếu công tác tuyển dụng sai sót, chất lượng tuyển dụng khơng cao, công
tác đánh giá thực hiện công việc sẽ gặp nhiều khó khăn.

1.1.2.3. Vai trị của tuyển dụng với cơng tác trả công, trả lương
Nếu kết quả tuyển dụng tốt sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện
tốt công tác trả công trả lương tới người lao động. Nếu người lao động thực
hiện tốt công việc, hiệu quả lao động mà họ làm được đem lại nhiều lợi ích
cho doanh nghiệp thì thù lao sẽ tương xứng với những gì người lao động bỏ
ra. Khi đó, người lao động sẽ cảm thấy được đối xử công bằng, đồng thời
người lao động có thêm động lực để thực hiện tốt cơng việc được giao.
1.1.2.4. Vai trị của tuyển dụng với cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Thông qua công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc sẽ biết được
thực tế thực hiện công việc của mỗi lao động. Từ đó tìm ra được tỉ lệ cần đào
4


tạo lại là bao nhiêu. Tỉ lệ đào tạo lại được tính trên cơ sở lấy số người thực tế
cần đào tạo lại chia cho tổng số người trúng tuyển.
Nếu cơng tác tuyển dụng được thực hiện có hiệu quả khơng những giúp
doanh nghiệp tìm kiếm được nhiều lao động giỏi mà cịn giúp doanh nghiệp
tiết kiệm chi phí đào tạo lại, đồng thời giảm gánh nặng cho bộ phận nhân sự.
Nếu người lao động có chun mơn, có khả năng thích nghi nhanh với
mơi trường làm việc thì họ sẽ tiếp thu nhanh hơn các chương trình đào tạo khi
được cử đi học từ đó có thể lĩnh hội tối đa nội dung chương trình đào tạo.
1.1.2.5. Vai trị của tuyển dụng với việc xây dựng quan hệ lao động
Nếu làm tốt công tác tuyển dụng, người lao động được chọn vào vị trí
phù hợp với khả năng của họ. Do đó người lao động sẽ gắn bó với cơng việc
hơn, có sự thỏa mãn cao hơn trong cơng việc cũng như với tổ chức.
1.1.3. Các yêu cầu với tuyển dụng nhân lực
1.1.3.1. Tuyển dụng phải dựa trên kết quả kế hoạch hóa nguồn nhân lực
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực giúp chỉ ra cơ sở để tiến hành tuyển mộ,
tuyển chọn bố trí nhân lực. Đây là căn cứ khoa học nhất, giúp doanh nghiệp
làm tốt công tác tuyển dụng.

Kế hoạch hóa nguồn nhân lực chủ yếu dựa trên kế hoạch sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, do đó, cơng tác tuyển dụng sẽ tốt hơn, bám sát với
thực tế hơn nếu được thực hiện dựa trên công tác kế hoạch hóa nguồn nhân
lực.
1.1.3.2. Tuyển dụng nhân lực phải phù hợp với yêu cầu công việc.
Ứng viên được lựa chọn phải là người có năng lực chun mơn phù hợp
nhất với vị trí cần tuyển, đặc biệt với trình độ của họ có thể đáp ứng được u
cầu công việc đặt ra. Thực tế cho thấy nếu tuyển đúng người, đúng việc, đúng
thời gian sẽ giúp ích rất lớn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện những
mục tiêu quan trọng, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra nhịp
nhàng, đúng tiến độ.
5


1.1.3.3. Tuyển dụng nhân lực phải đảm bảo tính cơng bằng, dân chủ
Đảm bảo ngun tắc cơng bằng chính xác sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt
được những sai sót trong quá trình tuyển chọn nhân lực vào làm việc. Do vậy
việc đảm bảo nguyên tắc này giúp tổ chức có cơ hội tìm kiếm được lao động
có chất lượng, chun môn phù hợp với nhu cầu. Đồng thời sẽ giúp hạn chế
những mâu thuẫn trong doanh nghiệp, giữa những người được tuyển cùng
thời điểm và những người cũ trong doanh nghiệp. Từ đó góp phần làm cho
mơi trường làm việc thân thiện, thoải mái, hiệu quả làm việc cũng cao hơn.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyển dụng gồm có các yếu tố bên
trong và các yếu tố bên ngồi.
Sơ đồ 1.1: Q trình tuyển mộ nhân lực trong tổ chức.
Mơi trường bên trong
ngồi

Mơi trường bên

Kế hoạch hố nhân lực

Tuyển mộ
Nguồn bên trong

Nguồn bên ngoài

Các phương pháp bên
trong

Các phương pháp bên
ngoài
Nguồn được tuyển mộ

Nguồn: Bài giảng của Th.S Nguyễn Vân Điềm.

6


1.1.4.1. Yếu tố bên trong
Có nhiều yếu tố bên trong tổ chức ảnh hưởng lớn đến công tác tuyển
dụng tại doanh nghiệp:
 Yếu tố mục tiêu của doanh nghiệp.
 Yếu tố liên quan đến tài chính.
 Chính sách nhân sự.
 Cách nhìn nhận vấn đề của người làm cơng tác tuyển dụng
1.1.4.2. Yếu tố bên ngoài
Bên cạnh các yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngoài cũng ảnh hưởng lớn
đến công tác tuyển dụng trong doanh nghiệp.
 Các yếu tố thuộc thị trường lao động.

 Hoạt động tuyển và sử dụng nhân lực của thủ cạnh tranh.
 Luật pháp của Chính phủ.
 Xu hướng nghề nghiệp.
1.2. Q trình tuyển dụng nhân lực
1.2.1. Tuyển mộ nhân lực
Công tác tuyển dụng nhân lực được bắt đầu với tuyển mộ, để quá trình
tuyển mộ nhân lực đạt được kết quả tốt nhất, cần phải tiến hành các bước có
kế hoạch rõ ràng. Dưới đấy là 02 nguồn tuyển mộ mà các doanh nghiệp
thường sử dụng và những phương pháp đi kèm:
1.2.1.1. Tuyển mộ từ nguồn nội bộ
Các phương pháp tuyển mộ nguồn nội bộ thường sử dụng:
 Phương pháp sử dụng bản thông báo tuyển mộ
 Phương pháp sử dụng sự giới thiệu của công nhân viên trong doanh nghiệp
 Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin nguồn nhân lực
1.2.1.2. Tuyển mộ từ nguồn bên ngoài
Các phương pháp tuyển mộ đối với nguồn bên ngoài:
 Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
7


 Thông qua sự giới thiệu của công nhân viên trong doanh nghiệp.
 Tuyển mộ thông qua hội chợ việc làm.
 Thơng qua trung tâm giới thiệu việc làm.
1.2.1.3. Tìm kiếm ứng viên và đánh giá quá trình tuyển mộ.
Để có thể thu hút được nhiều ứng viên doanh nghiệp phải tạo được hình
ảnh đẹp, cả về mơi trường làm việc lẫn chính sách tốt. Thơng qua đó sẽ tạo
được ấn tượng mạnh giúp doanh nghiệp có lợi thế thu hút.
Thêm vào đó, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến chất lượng của đối
tượng làm công tác tuyển dụng, bởi điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của
công tác tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệp.

Cuối cùng, doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến công tác đánh giá quá
trình tuyển mộ giúp doanh nghiệp đưa ra hướng lựa chọn các phương pháp tuyển
mộ phù hợp cho các lần tuyển mộ sau.
1.2.2. Quá trình tuyển chọn nhân lực
1.2.2.1. Tiếp đón ban đầu và phỏng vấn sơ bộ
Đây là bước gặp gỡ chính thức và đầu tiên giữa nhà tuyển dụng và ứng
viên, các nhà tuyển dụng có thể gặp gỡ, tiếp xúc qua với ứng viên. Thơng qua
đó, nhà tuyển dụng có thể phát hiện ra những ứng viên khơng phù hợp với vị
trí trống nên có thể loại bỏ ngay. Do đây là lần đầu tiên tiếp xúc trực tiếp, nhà
tuyển dụng cần lưu ý một số điểm sau:
- Cần phải tạo được môi trường tiếp xúc thoải mái, tôn trọng lẫn nhau,
không gây sự căng thẳng cho ứng viên trong lần gặp gỡ, tiếp xúc đầu tiên.
- Trong lần gặp gỡ này, nên là những câu hỏi mang tính chất chung, mục
đích chính là để bổ sung thơng tin cịn thiếu trong hồ sơ. Câu hỏi thường sử
dụng là: Bạn biết gì về cơng ty chúng tơi? Bạn biết thông tin tuyển dụng này
qua đâu? Tại sao bạn lại xin ứng tuyển vào vị trí này?...

8


- Những câu hỏi mang tính chất riêng tư liên quan đến: Tuổi, giới tính,
chủng tộc, tơn giáo sẽ tạo ra sự phản cảm và khơng thích hợp cho cuộc gặp gỡ
đẩu tiên giữa ứng viên và nhà tuyển dụng.
1.2.2.2. Nghiên cứu và sàng lọc đơn xin việc
Cán bộ nhân sự sẽ so sánh, đối chiếu những thông tin trong hồ sơ so với
yêu cầu tuyển chọn đặt ra để lựa chọn ra những hồ sơ đạt yêu cầu. Hồ sơ bao
gồm:
- Đơn xin việc: Thường do ứng viên tự viết theo mẫu chung.
- Các văn bằng chứng chỉ tốt nghiệp của ứng viên nếu có.
- Sơ yếu lí lịch cá nhân, giấy khai sinh, chứng minh thư photo, giấy khám

sức khỏe.
1.2.2.3. Thực hiện trắc nghiệm tuyển chọn
Tuỳ từng loại công việc mà áp dụng loại trắc nghiệm phù hợp. Thông
thường trong trắc nghiệm nhân sự người ta hay sử dụng các phương pháp trắc
nghiệm sau:
 Trắc nghiệm thành tích.
 Trắc nghiệm về năng khiếu và khả năng.
 Trắc nghiệm về tính cách và sở thích.
 Trắc nghiệm về tính trung thực.
1.2.2.4. Phỏng vấn tuyển chọn
Phỏng vấn tuyển chọn là quá trình giao tiếp bằng lời giữa nhà tuyển chọn
và ứng viên. Hiện nay có nhiều loại phỏng vấn được áp dụng để thu thập
thông tin:
 Phỏng vấn theo mẫu.
 Phỏng vấn theo tình huống.

 Phỏng vấn theo mục tiêu.
 Phỏng vấn không chỉ dẫn.
 Phỏng vấn căng thẳng.
9


 Phỏng vấn hội đồng.
1.2.2.5. Thẩm tra lý lịch
Thẩm tra lý lịch nhằm xác định độ tin cậy và chính xác của các thông tin
mà ứng viên đã đưa ra. Thơng qua thâm tra có thể biết được mức độ chính xác
của thơng tin đến đâu.
1.2.2.6. Kiểm tra sức khoẻ
Kiểm tra sức khỏe của ứng viên là một bước quan trọng, vì để đảm bảo
ứng viên có thể làm việc lâu dài trong tổ chức thì sức khỏe là yếu tố rất cần

thiết.
1.2.2.7. Phỏng vấn bởi người quản lý trực tiếp
Mục đích của bước này nhằm tìm hiểu sâu khả năng của ứng viên để bố trí
ứng viên vào cơng việc phù hợp với chuyên môn và năng lực, sở trường của họ.
1.2.2.8. Tham quan qua cơng việc
Mục đích chính của bước này là chỉ cho người lao động tham quan qua
nơi làm việc, phịng làm việc của họ, nói rõ những điều bất trắc và thuận lợi
trong công việc, mơi trường làm việc, tình hình thu nhập, sự thoả mãn đối với
công việc.
1.2.2.9. Ra quyết đinh tuyển chọn và chấm dứt quá trình
Căn cứ vào vào kết quả của cơng tác tuyển dụng, trưởng phịng nhân sự đề
nghị Giám đốc kí quyết định tuyển dụng hoặc kí hợp đồng lao động.
1.3. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực tại
Cơng ty Điện tốn và truyền số liệu VDC
Do tình trạng nguồn lao động ở nước ta vừa thừa, vừa thiếu, thừa lao
động ở trình độ thấp và thiếu lao động ở trình độ cao. Bởi vậy các doanh
nghiệp đang tìm mọi cách nhằm thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao
nhằm đáp ứng yêu cầu cơng việc của tổ chức mình. Các doanh nghiệp đang
cố gắng hoàn thiện các hoạt động quản trị nhân lực đặc biệt là công tác tuyển
dụng nhân lực nhằm tìm được những lao động có chun mơn.
10


CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI
CƠNG TY ĐIỆN TOÁN VÀ TRUYỀN SỐ LIỆU (VDC)
2.1. Tổng quan về cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
2.1.1.1. Thơng tin chung của doanh nghiệp
Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu là tổ chức kinh tế - đơn vị thành

viên, hạch toán phụ thuộc Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam, được
phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 của Chính phủ.
- Tên doanh nghiệp: Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu
- Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Datacommunication Company
- Tên viết tắt: VDC
- Tên cơ quan chủ quản: Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam.
- Trụ sở giao dịch: Làng Quốc tế Thăng Long, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số 109883 cấp ngày 20/6/1995 do Bộ
Kế hoạch và Đầu tư cấp.
- Vốn điều lệ: 9.683.000.000 VNĐ.
- Website: www.vdc.com.vn
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Năm 1974: Trạm máy tính của Ngành Bưu điện ra đời ở miền Bắc
Giai đoạn nǎm 1976 - 1986: Thành lập Trung tâm máy tính Ngành Bưu điện
Năm 1988: Trung tâm Thống kê và Tính tốn Bưu điện ra đời
Năm 1989: Cơng ty Điện tốn và Truyền số liệu chính thức được thành lập
2.1.1.3.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của VDC
- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác mạng và dịch vụ số
liệu, internet, viễn ấn, tin học, máy tính, danh bạ, quảng cáo, giá trị gia tăng
và các dịch vụ khác có liên quan trong nước và quốc tế.

11


- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp, bảo trì chuyên ngành tin học, truyền
số liệu.
- Sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh: các chương trình phần
mềm tin học: Vật tư, thiết bị chuyên ngành truyền số liệu, internet, viễn ấn,
máy tính.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi pháp luật cho phép và

thực hiện các nhiệm vụ Tập đoàn giao.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VDC
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty
Công ty có khoảng 1.200 cán bộ cơng nhân viên trên phạm vi tồn quốc.
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có quan
hệ chặt chẽ với nhau và được phân thành các cấp quản lý với chức năng và
quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty. Để
đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh doanh,
bộ máy tổ chức của Cơng ty khơng ngừng được hồn thiện.
Cơ cấu bộ máy tổ chức của VDC (Hình 2.1)

12


(Nguồn: Phịng tổ chức lao động –VDC)


Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của VDC

13


2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban


Khối chức năng



Phịng Tổ chức lao động




Phịng Cơng nghệ thơng tin



Phòng Kế hoạch



Phòng Đầu tư – Phát triển



Phòng Kỹ thuật điều hành



Phịng Kế tốn tài chính.



Phịng Kinh doanh



Phịng Quản trị và đối ngoại




Phòng Chiến lược



Phòng Quản lý chất lượng



Khối sản xuất



Phịng Tích hợp và phát triển hệ thống.



Phịng Tính cước.



Phịng Nghiên cứu ứng dụng phần mềm.



Nhóm VSS1.



Phịng VSS2.




Phịng VDCI.



Phịng Giải pháp phần mềm.



Đơn vị trực thuộc



Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực I



Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực II



Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực III



Trung tâm Dịch vụ Giá trị Gia tăng

14



2.1.3. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của VDC
2.1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh
Các ngành nghề kinh doanh của VDC là:
- Kinh doanh, khai thác mạng lưới và dịch vụ truyền số liệu, internet, tin
học, tư vấn đầu tư xây dựng, khảo sát thiết kế, xây lắp quản lý vận hành, bảo
trì, bảo dưỡng, mạng tin học, truyền số liệu, viễn ấn (truyền báo), biên tập
thiết kế mỹ thuật và in các loại danh bạ, quảng cáo trên danh bạ.
- Sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị chuyên ngành tin học, các chương
trình phần mềm tin học.
- Kinh doanh chế bản điện tử, chế bản in kinh doanh đào tạo.
- Tổ chức thiết lập các cơ sở dữ liệu, kinh doanh các dịch vụ cung cấp tin
tức trên mạng truyền số liệu và internet theo quy định của Tập đồn Bưu
chính Viễn thơng Việt Nam.
- Kinh doanh quảng cáo.
- Dịch vụ cung cấp, lưu trữ thông tin; khai thác, cung cấp, xử lý dữ liệu.
- Mua bán bản quyền.
- Cung cấp và khai thác các dịch vụ gia tăng giá trị, dịch vụ vui chơi giải
trí trên mạng viễn thông, internet, truyền h́ nh.
- Mua bán thiết bị máy móc, phục vụ trong ngành truyền thơng, viễn
thơng, cơng nghệ thông tin.
2.1.3.2. Các sản phẩm dịch vụ của VDC
Các sản phẩm - dịch vụ chính của Cơng ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Sản phẩm dịch vụ chính của VDC
- Internet
- Email

- Truyền số - Lưu trữ website
liệu


- Tin học, CNTT

- Thương mại điện tử - Tư vấn

- Truyền báo, - Dịch vụ trực tuyến
chế bản

- Đào tạo
- Xuất nhập khẩu

15


(Nguồn: Phòng Kinh doanh - VDC)
Trong từng sản phẩm, dịch vụ chính lại có những sản phẩm và dịch vụ
khác nhau. Điều này thể hiện sự đa dạng trong việc hoạt động sản xuất kinh
doanh của VDC.
Nhìn chung, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của VDC chính là các sản
phẩm về cơng nghệ thơng tin, bưu chính viễn thơng, và cùng với các dịch vụ
phục vụ cho đảm bảo cho khách hàng sử dụng tốt sản phẩm của Công ty.
2.1.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của VDC
Công ty được xây dựng trên một khu đất rộng khoảng 1000m 2 (VDC1).
Khu đất này là của công ty mua và có kế hoạch xây dựng từ năm 2002 và mới
hồn thiện năm 2008.
Cơng ty có các điều kiện cơ sở vật chất khá tốt: mạng Internet (VNN),
truyền số liệu quốc gia (Vietpac) được VNPT giao cho Công ty quản lý và
khai thác.
Máy móc trang thiết bị và dây chuyền cơng nghệ đa phần được nhập từ
nước ngoài như Trung Quốc, Mỹ ,Anh và một số nước khác.

2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực của VDC
- Trình độ lực lượng lao động của Công ty tương đối đồng đều giữa các
đơn vị, giữa các vùng miền, lĩnh vực công việc.
- Lao động trực tiếp trong một số dịch vụ của một số đơn vị phải làm
việc liên tục 24/24 giờ của tất cả các ngày trong năm.
- Lao động của Công ty vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, vừa
thực hiện nghĩa vụ phục vụ.
- Đa số nguồn lao động làm việc tại Công ty đều là lao động trẻ, nhiệt
tình, năng động và rất sáng tạo trong cơng việc.
2.1.5. Đặc điểm nguồn vốn của VDC
Cơng ty có vốn điều lệ: 9.683.000.000 VNĐ
16


Công việc kinh doanh của VDC đang ngày càng phát triển, tổng doanh
thu không ngừng tăng lên đáng kể qua các năm. Nguồn vốn đã được sử dụng
ngày một hiệu quả.
2.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Tổng doanh thu của VDC tăng theo từng năm. Tuy nhiên, tổng doanh
thu của Công ty vẫn chưa đạt mức kế hoạch đề ra.
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của VDC
Hiện nay trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều các nhà kinh doanh,
khai thác, cung cấp các dịch vụ viễn thông như Viettel, FPT, Hanoi Telecom,
Vishipel,… Đây là các đối thủ cạnh tranh trong nước trực tiếp của Tập đồn
VNPT, của Cơng ty VDC.
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động tuyển dụng của Công ty VDC
2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác tuyển dụng
2.2.1.1. Các yếu tố bên ngồi tổ chức
Chính sách đổi mới khoa học kỹ thuật cơng nghệ của Nhà nước.
Nguồn cung lao động trên thị trường khá lớn.

Các đối thủ cạnh tranh của VDC như FPT,Fast,Viettel ....
2.2.1.2. Các yếu tố bên trong Công ty
Công ty chủ yếu là tuyển dụng theo chỉ tiêu mà Tập đoàn Bưu chính
Viễn thơng Việt Nam giao cho.
Về thương hiệu, VDC nắm giữ trong tay thị phần dịch vụ Internet
băng rộng lớn nhất, luôn đi đầu trong triển khai thử nghiệm nhiều dịch vụ
công nghệ mới.
VDC là một Công ty khá lớn, có khả năng chi trả cho cơng tác tuyển
dụng nguồn chi phí lớn nếu cần thiết.
2.2.2. Quy trình tuyển dụng
- Lựa chọn nhân sự căn cứ vào yêu cầu tối thiểu của công việc.

17



×