Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

thực trạng thị trường hợp đồng kỳ hạn trên thị trường ngoại hối ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.9 KB, 32 trang )

LOGO
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG
HỢP ĐỒNG KỲ HẠN TRÊN
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Ở VIỆT NAM
Nhóm 7 – Lớp Ngân hàng Đêm 5
GVHD : TS. Thân Thị Thu Thủy
Danh sách nhóm
1. Lâm Ánh Nguyệt
2. Quách Vũ Đăng Khoa
3. Nguyễn Thị Ái Nhiên
4. Nguyễn Thị Thùy Nhung
5. Phạm Thị Thanh Thúy
6. Lê Thị Ngọc Tú
7. Nguyễn Võ Vân Anh
8. Võ Thị Minh Tâm
9. Phạm Việt Ánh
Nội dung
Phần 1 : Thực trạng thị trường hợp
đồng kỳ hạn trên thị trường ngoại hối
Việt Nam
Phần 2 : Giải pháp phát triển hợp đồng
kỳ hạn ngoại tệ ở Việt Nam
Phần 1 :
Thực trạng thị trường hợp
đồng kỳ hạn trên thị trường
ngoại hối Việt Nam
1.1 Văn bản pháp lý liên quan

Ở Việt Nam giao dịch hối đoái kỳ hạn chính thức ra đời từ khi
Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế hoạt động giao dịch


hối đoái kèm theo Quyết định số 17/1998/QĐ-NHNN7 ngày 10
tháng 01 năm 1998

Giao dịch hối đoái kỳ hạn là giao dịch trong
đó hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau
một số lượng ngoại tệ theo một mức giá
xác định và việc thanh toán sẽ được thực
hiện trong tương lai.
1.1 Văn bản pháp lý liên quan

Các văn bản hiện nay đang được áp dụng :

Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-
UBTVQH11 ngày 13 tháng 12 năm 2005.

Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày
28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết
thi hành Pháp lệnh ngoại hối.

Thông tư số 03/2008/TT-NHNN ngày
11/04/2008 của Ngân hàng Nhà nước
hướng dẫn về hoạt động cung ứng dịch vụ
ngoại hối của tổ chức tín dụng.
Các văn bản hiện nay đang áp
dụng

Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN ngày
28/5/2004 của Thống đốc Ngân hàng v/v
sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết
định 679/2002/QĐ-NHNN ngày 01/7/2002


Quyết định số 2635/QĐ-NHNN ngày
06/11/2008 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nước v/v ban hành một số quy định
liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các
tổ chức tín dụng được phép hoạt động
ngoại hối.
Nội dung cơ bản liên quan đến hoạt động
giao dịch hối đoái của các văn bản pháp lý

Trên cơ sở Pháp lệnh ngoại hối và Nghị định hướng dẫn,
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư số 03/2008/TT-
NHNN quy định :

Phạm vi cung ứng dịch vụ của các tổ chức
tín dụng.

Điều kiện cung ứng dịch vụ ngoại hối.

Trách nhiệm của tổ chức tín dụng khi hoạt
động cung ứng dịch vụ ngoại hối.
Nội dung cơ bản liên quan đến hoạt động
giao dịch hối đoái của các văn bản pháp lý

Quyết định số 648/2004/QĐ-NHNN ngày
28/05/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam quy định :

Các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ
được giao dịch kỳ hạn, hoán đổi giữa đồng Việt Nam

với các ngoại tệ trong kỳ hạn từ 3 (ba) ngày đến 365
(ba trăm sáu mươi lăm) ngày kể từ ngày ký hợp đồng
giao dịch.

Kỳ hạn của các giao dịch kỳ hạn, hoán đối giữa các
ngoại tệ với nhau do các tổ chức tín dụng được phép
kinh doanh ngoại tệ và khách hàng thỏa thuận.
Quyết định số 648/2004/QĐ-
NHNN

Nguyên tắc xác định tỷ giá kỳ hạn trong
giao dịch kỳ hạn, hoán đổi.

Tỷ giá kỳ hạn giữa đồng Việt Nam với các
ngoại tệ khác (ngoài USD) và tỷ giá giữa
các ngoại tệ với nhau do Tổng Giám Đốc
(Giám đốc) các tổ chức tín dụng được
phép kinh doanh ngoại tệ và khách hàng
thoả thuận.
Nội dung cơ bản liên quan đến hoạt động
giao dịch hối đoái của các văn bản pháp lý

Quyết định số 2635/QĐ-NHNN ngày 06/11/2008 của Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước quy định Tổng Giám đốc (Giám
đốc) các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối
ấn định tỷ giá mua, tỷ giá bán giao ngay (SPOT) của Đồng
Việt Nam với các ngoại tệ theo nguyên tắc như sau :

Đối với Đôla Mỹ; không được vượt quá biên độ +/- 3% (ba
phần trăm) so với tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ

liên Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước thông báo.

Đối với các ngoại tệ khác: Do Tổng Giám đốc (Giám đốc)
các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối xác
định.
 Từ đó ấn định tỷ giá trần/sàn trong giao dịch ngoại hối
giao ngay của các ngân hàng thương mại.
1.2. Tình hình thực hiện
Hợp đồng giao dịch hối đoái kỳ hạn

Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Á
Châu:

Một số nội dung chính Hợp đồng bán ngoại
tệ kỳ hạn của Ngân hàng Thương mại cổ
phần Á Châu :
Xem mẫu hợp đồng
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại ACB

Quy trình thực hiện:
* Cách tính tỷ giá kỳ hạn:
Tỷ giá kỳ hạn = tỷ giá giao ngay + điểm kỳ hạn
- Điểm kỳ hạn = (Tỷ giá giao ngay * (lãi suất VND – LS USD)* số
ngày thực tế))/100*360
- Ví dụ: vào ngày 29/6/2004:
Tỷ giá giao ngay USD/VND là 15.733
Lãi suất mục tiêu USD: 1,0%/năm
Lãi suất cơ bản VND: 7,5%/năm
Tỷ giá bán USD/VND kỳ hạn 30 ngày tối đa không vượt quá mức
sau:

15.733 * (7,5-1) *30
15.733 + = 17.733 + 85 = 15.818
100*360
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại ACB

Những quy định tác nghiệp tại ACB:

Nếu lãi suất cho vay VND của ACB cho kỳ hạn tương ứng
lớn hơn lãi suất cơ bản VND của Ngân hàng Nhà nước
o
ACB sẽ tính tỷ giá bán kỳ hạn USD/VND theo lãi suất của
Ngân hàng Nhà nước. Ghi tỷ giá này vào Hợp đồng kỳ hạn
(A). Sau đó, ACB tính lại tỷ giá bán kỳ hạn USD/VND thực tế
theo lãi suất cho vay VND hiện hành của ACB cho kỳ hạn
tương ứng (B). ACB sẽ thu mức chênh lệch tỷ giá giữa A và
B nói trên từ khách hàng dưới dạng phí cam kết kỳ hạn thực
hiện bằng đồng Việt Nam ngay vào ngày ký hợp đồng và
thông báo trước phí này để khách hàng biết và quyết định.
Phí cam kết = số ngoại tệ bán * (B - A)
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại ACB

Những quy định tác nghiệp tại ACB (tt):

Nếu lãi suất cho vay VND của ACB cho kỳ hạn tương ứng
thấp hơn lãi suất cơ bản VND của Ngân hàng Nhà nước :
o
ACB áp dụng lãi suất cho vay VND hiện hành cho kỳ hạn
tương ứng do ACB công bố để đảm bảo tính cạnh tranh hợp lý
của tỷ giá bán kỳ hạn USD/VND theo quy định của Ngân hàng
Nhà nước.

Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại ACB

Những quy định tác nghiệp tại ACB (tt):

Lãi suất áp dụng cho HĐ khi KH bán ngoại tệ kỳ hạn
- Ngoại tệ: Lãi suất cho vay, VND: Lãi suất huy động

Lãi suất áp dụng cho HĐ khi KH mua ngoại tệ kỳ hạn
- Ngoại tệ: Lãi suất huy động, VND: Lãi suất cho vay

Do mức lãi suất chênh lệch giữa USD và VND đã phản ánh
gần hết vào giá bán kỳ hạn theo mặt bằng lãi suất thị
trường nên các Chi nhánh hạn chế yêu cầu khách hàng đặt
cọc 100% VND khi ký hợp đồng bán kỳ hạn USD với khách
hàng. Thông thường, tỷ lệ đặt cọc VND của Hợp đồng kỳ
hạn khoảng 1-5%/tổng giá trị giao dịch.
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại ACB

Quy trình thực hiện:
- Trường hợp ACB mua USD của khách hàng:
+ Khách hàng ký kết 01 hợp đồng bán USD kỳ hạn cho ACB.
- Trường hợp ACB bán USD cho khách hàng:
+ Đối với giao dịch ACB bán USD cho khách hàng thanh
toán hàng nhập khẩu hoặc trả nợ vay tại ACB mà khách hàng có
sẵn VND để mua USD: khách hàng ký kết 01 hợp đồng mua USD
kỳ hạn với ACB.
+ Đối với giao dịch ACB bán USD cho khách hàng thanh
toán hàng nhập khẩu hoặc trả nợ vay tại ACB mà khách hàng
không có sẵn VND để mua USD: khách hàng ký kết hợp đồng tín
dụng vay VND theo hướng dẫn, sau đó ký kết 01 hợp đồng mua

USD kỳ hạn với ACB.
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại VCB-HCM
Bảng 1 : Doanh số giao dịch ngoại tệ tại VCB-HCM từ 1998-2007
Đơn vị tính : triệu
USD
Năm Doanh số kỳ
hạn
Tỷ lệ tăng
(%)
Doanh số giao
ngay
Tỷ lệ tăng
(%)
1998
163,15
1.386,79
1999
176,90 8,43 1.724,68 24,36
2000
190,25 7,55 2.467,16 43,05
2001
211,69 11,27 2.479,39 0,50
2002
234,04 10,56 2.669,31 7,66
2003
280,21 19,73 2.976,79 11,52
2004
393,42 40,40 3.344,09 12,34
2005
550,53 39,93 4.420,47 32,19

2006
693,48 25,97 5.894,61 33,35
2007
841,26 21,31 7.886,09 33,78
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại VCB-HCM
Bảng 2 : Tỷ lệ doanh số kỳ hạn so với doanh số giao ngay và tổng doanh
số giao dịch tại VCB-HCM từ năm 1998 – 2007 Đvt: triệu
USD
Năm Doanh số
kỳ hạn
Doanh số
giao ngay
% kỳ hạn /
giao ngay
Tổng doanh
số giao dịch
% kỳ hạn / Tổng
doanh số
1998
163,15 1.386,79 11,76 1.702,49 9,58
1999
176,90 1.724,68 10,26 2.113,72 8,37
2000
190,25 2.467,16 7,71 2.951,01 6,45
2001
211,69 2.479,39 8,54 3.015,88 7,02
2002
234,04 2.669,31 8,77 3.277,05 7,14
2003
280,21 2.976,79 9,41 3.629,10 7,72

2004
393,42 3.344,09 11,76 4.074,62 9,66
2005
550,53 4.420,47 12,45 5.372,90 10,25
2006
693,48 5.894,61 11,76 7.058,65 9,82
2007
841,26 7.886,09 10,67 9.284,59 9,10
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại VCB-HCM

Đối tượng khách hàng chủ yếu giao dịch kỳ hạn
với VCB-HCM là các doanh nghiệp có hoạt động
xuất nhập khẩu

Các kỳ hạn được sử dụng nhiều nhất là 7 ngày, 14
ngày, 21 ngày, 30 ngày và 60 ngày tương ứng với kỳ hạn
thanh toán xuất nhập khẩu

Ngoại tệ dùng trong thanh toán chủ yếu là USD
 Mục đích chính của các doanh nghiệp sử dụng giao
dịch kỳ hạn là bảo hiểm rủi ro hối đoái cho khoản chi phí
và lợi nhuận bằng ngoại tệ.
Giao dịch ngoại tệ kỳ hạn tại VCB-HCM

Thị trường kỳ hạn đã giúp ích cho các doanh
nghiệp trong việc phòng ngừa rủi ro ngoại hối
với những bước phát triển đáng ghi nhận.

Chứng tỏ nhu cầu giao dịch kỳ hạn của các
doanh nghiệp là ngày càng tăng mặc dù nhu cầu

mua bán ngoại tệ giao ngay của các doanh
nghiệp cũng tăng không kém.
 Tuy giao dịch kỳ hạn chưa chiếm tỷ trọng cao
trong tổng doanh số giao dịch ngoại tệ nhưng
cũng không thể phủ nhận vai trò và sự phát
triển của thị trường này.
Nhận xét

Tỷ giá đôla Mỹ so với tiền đồng Việt Nam phần lớn
bị ảnh hưởng chủ yếu bởi các chính sách ngoại
hối của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Tỷ giá USD/VND có thể dự báo trước được nhờ vào
các yếu tố như chính sách ngoại hối của Ngân hàng Nhà
nước, tình hình tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát trong thời
gian qua
 Việc thực hiện các hợp đồng kỳ hạn giữa tiền đồng
Việt Nam với đôla Mỹ gần như không phát huy được lợi ích
của một công cụ bảo hiểm rủi ro về tỷ giá cho các doanh
nghiệp
Nhận xét

Lãi suất cơ bản của VNĐ tương ứng với lãi suất cho vay VNĐ
của các tổ chức tín dụng trong tất cả các giao dịch bán forward
ngoại tệ so với VNĐ và chỉ mang ý nghĩa tham khảo để tuân thủ
mức tỷ giá trần forward của NHNN

Các tổ chức tín dụng đã lách được điều này để tính tỷ giá kỳ
hạn sát với tình hình thị trường


Vị dụ : lãi suất cho vay VNĐ của các tổ chức tín dụng cho kỳ hạn
tương ứng cao hơn lãi suất cơ bản của VNĐ của NHNN thì tổ chức
tín dụng sẽ tính tỷ giá bán forward theo lãi suất cơ bản VNĐ của
NHNN và ghi tỷ giá này vào Hợp đồng forward (A). Sau đó, Ngân
hàng tính lại giá bán forward thực tế theo lãi suất cho vay VNĐ hiện
hành của Ngân hàng cho kỳ hạn tương ứng (B). Ngân hàng sẽ thu
mức chênh lệch tỷ giá giữa A và B nói trên từ khách hàng dưới dạng
phí cam kết kỳ hạn thể hiện bằng VNĐ ngay vào ngày ký Hợp đồng.
Nhận xét
Giao dịch kỳ hạn có những mặt hạn chế mà các
NHTM phải đối mặt như rủi ro về giá (sự biến động
về TG và LS), rủi ro đối tác (khi đối tác không thực
hiện nghĩa vụ thanh toán hoặc từ chối thanh toán
vào ngày đáo hạn), rủi ro thanh khoản (NH không
có khả năng thanh toán vào ngày đáo hạn), rủi ro
biên giới (NH thực hiện các giao dịch ngoại hối với
các đối tác nước ngoài khi CP nước đó áp đặt lệnh
cấm hay hạn chế chuyển tiền cho NH tại VN) và
các rủi ro khác (như rủi ro hoạt động trong quá trình
thanh toán hay rủi ro do bị lừa đảo).
Những tồn tại của Hợp đồng giao dịch
ngoại hối kỳ hạn

Khách hàng vẫn chưa am hiểu lắm về loại giao dịch này

Những nhà cơ lợi, đầu cơ, môi giới trên thị trường còn quá ít để
thúc đẩy các nhà đầu tư tham gia mạnh mẽ thị trường kỳ hạn
này

Sự kém phát triển của thị trường giao dịch ngoại hối kỳ hạn nói

riêng, phái sinh nói chung là một thách thức không nhỏ trong
quá trình hội nhập của thị trường tài chính Việt Nam

×