Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

CÔNG tác vận ĐỘNG tín đồ, CHƯC sắc tôn GIÁO HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.73 KB, 26 trang )

Líp båi dìng
Líp båi dìng
C N B D N V N C S Á Ộ Â Ậ Ơ Ở
C N B D N V N C S Á Ộ Â Ậ Ơ Ở
N M 2014Ă
N M 2014Ă


Phù Cừ, ngày 13/05/2014
Phù Cừ, ngày 13/05/2014
CHUYÊN ĐỀ 8:
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC
TÔN GIÁO HIỆN NAY
I- MỘT SỐ VẤN Đề LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN
ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO
II- NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN
ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO
III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG, TRANH THỦ CHỨC SẮC
TÔN GIÁO TRONG TÌNH HÌNH MỚI
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC
TÔN GIÁO
1- Một số khái niệm cơ bản
a.Tín đồ, chức sắc tôn giáo
- "Tín đồ là người tin theo một tôn giáo và được tổ
chức tôn giáo thừa nhận“
-
"Chức sắc
là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn
giáo".
-


Quan niệm đầy đủ:
Chức sắc tôn giáo là tín đồ tôn
giáo, có chức vụ, phẩm hàm, có vị trí, vai trò lớn trong
các hoạt động hành đạo, quản đạo và truyền đạo,
được cộng đồng, tổ chức tôn giáo suy tôn và thừa
nhận.
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG
TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO.
1- Một số khái niệm cơ bản
b-

Vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo
Vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo là tuyên truyền,
giải thích nhằm thuyết phục tín đồ, chức sắc tôn giáo
thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nước, các chương trình phát triển kinh tế -
xã hội, an ninh, quốc phòng của địa phương; tham
gia tích cực các phong trào thi đua yêu nước; hợp tác
và tham gia cùng chính quyền giải quyết các vụ việc
phức tạp nảy sinh trong thực tiễn quản lý hoạt động
tín ngưỡng, tôn giáo.
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO.
2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam
a. Tín đồ tôn giáo là bộ phận quần chúng có niềm tin
tôn giáo sâu sắc
-
Ở Việt Nam hiện có khoảng 80% dân số có đời sống tín
ngưỡng, tôn giáo; có hơn 20 triệu tín đồ (chiếm 25%
dân số) của các tôn giáo đang hoạt động bình thường,

ổn định.
-
Tín đồ tôn giáo ở Việt Nam là những người có đức tin,
coi niềm tin tôn giáo như là một đinh hướng giá trị và
có ý nghĩa rất thiêng liêng; do đó, trong đời sống niềm
tin tôn giáo gắn bó với họ một cách tự nguyện.
b. Tín đồ tôn giáo bao gồm nhiều thành phần
xã hội, nhưng đa số là nông dân có tinh thần yêu
nước, luôn gắn bó với dân tộc
- Tín đồ tôn giáo ở Việt Nam bao gồm nhiều thành phần xã hội,
nhưng đa số là nhân dân lao động, trong đó chủ yếu là nông
dân.
- Đa số tín đồ tôn giáo ở Việt Nam sùng đạo, gắn bó với giáo hội
và tham gia sinh hoạt tôn giáo một cách tích cực. Song nhìn
chung, tín đồ tôn giáo ở Việt Nam là bộ phận quần chúng có tinh
thần yêu nước, có ý thức dân tộc, có nhiều đóng góp qua các
thời kỳ cách mạng, được Đảng, Nhà nước ghi nhận là bộ phận
không tách rời khối đại đoàn kết toàn dân tộc
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO.
2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam
c- Tín đồ tôn giáo có lối sống mang màu
sắc riêng và luôn chịu sự chi phối của thần
quyền, giáo lý, luật lệ, lễ nghi của tôn giáo
Tín đồ tôn giáo coi niềm tin tôn giáo như là một nhu
cầu rất thiêng liêng không thể thiếu vắng trong cuộc
sống
Tín đồ tôn giáo là công dân của một nước, gắn bó với
dân tộc, với cộng đồng xã hội. Ngoài tư cách là công
dân của một nước, tín đồ tôn giáo còn thuộc về một tổ

chức giáo hội nhất định và chịu sự chi phối về thần
quyền, giáo lý, luật lệ lễ nghi của tôn giáo mà họ tin
theo.
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG
TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO.
2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam
I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN ĐỘNG TÍN
ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO.
2- Đặc điểm tín đồ, chức sắc tôn giáo ở Việt Nam
d. Chức sắc các tôn giáo là rường cột của mỗi giáo
hội, người trực tiếp chăm lo đời sống tôn giáo của
tín đồ
- Đa số chức sắc, nhà tu hành ở nước ta sinh hoạt trong
các hệ thống tổ chức chặt chẽ của giáo hội. Nhiều người
trong số họ có trình độ văn hóa cao, có sự hiểu biết sâu
sắc về giáo lý, luật lệ, lễ nghi tôn giáo.
- Phần lớn chức sắc tôn giáo ở nước ta có tinh thần dân
tộc, đồng tình với lối sống "tốt đời, đẹp đạo", hoạt động
theo đường hướng hành đạo tiến bộ, mong muốn được
hoạt động tôn giáo bình thường trong khuôn khổ của luật
pháp.
3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta đối với công
tác vận động tín đổ, chức sắc tôn giáo hiện nay
a. Đảng và Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất quán
chính trách đại đoàn kết toàn dân, đồng bào các tôn
giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
b. Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo hiện nay là
công tác vận động tin đồ, chức sắc
Nghị quyết số 25 của Ban Chấp hành Trưng ương Đảng khóa
IX đã chỉ rõ:

"Công tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo và
đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ chỉ
thành công nếu làm tốt công tác vận động quần chúng” .
3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta đối với
công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo hiện nay
- Các tín đồ, chức sắc, nhà tu hành, chức việc đều chịu sự
tác động của hệ thống giáo lý, luật lệ và lễ nghi (vừa có
mặt tính cực, vừa có mặt hạn chế) của tôn giáo mà mình
tin theo.
- Tôn giáo có tính quần chúng - nhưng là "quần chúng đặc
biệt" - quần chúng có niềm tin tôn giáo, có sự khác,biệt
nhất định trong quan niệm về thế giới và con người với
quần chúng bình thường. Niềm tin tôn giáo tuy có tính hư
ảo, nhưng được định hướng bằng giá trị có tính nhạy cảm
và bền vững.
- Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận quần
chúng, không thể thiếu vắng trong đời sống hàng ngày của
người tín đồ.
3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta đối
với công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo
hiện nay
c. Phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào các tôn
giáo, đảm bảo lợi ích vật

chất và tinh thần của tín đồ,
chức sắc các tôn giáo; đấu tranh chống mọi hiện
tượng tiêu cực, lơi dụng tôn giáo đế chia rẽ khối đại
đoàn kế toàn dân tộc
Công tác vận động quần chúng cần phải phát huy những yếu
tố tích cực trong các tôn giáo, bởi đạo đức tôn giáo có nhiều

điểm phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới.
Cần phải giúp đồng bào các tôn giáo không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần.
Vận động quần chúng tín đồ các tôn giáo đồng thời phải luôn
cảnh giác và đấu tranh làm thất bại âm mưu lợi dụng tôn
giáo làm mất đoàn kết ở các thôn bản, làng xã.
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP
VẬN ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO
1- Nội dung công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn
giáo
a. Tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, giáo dục
pháp luật của Nhà nước; bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức công
dân cho tín đồ, chức sắc tôn giáo
b. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào có đạo,
tạo

điều kiện cho các

sinh hoạt tôn giáo diễn ra bình thường
theo đúng quy định của pháp luật, giúp đỡ đồng bào các tôn
giáo nâng cao trình độ về mọi mặt, đóng góp tích
cực
vào việc
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội ở từng
địa phương
c- Vận động đồng bào có
đạo,
chức sắc tôn giáo tham gia các
phong trào thi đua yêu nước, các hoạt động xã hội
,

sống gắn
bó, đồng hành cùng dân tộc
II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN
ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO
1- Nội dung công tác vận động tín đồ, chức sắc tôn
giáo
d- Tập hợp tín đồ, chức sắc, nhà tu hành các tôn giáo vào
các đoàn thể chính trị
-
xã hội
đ. Tăng cường công tác quản lý nhà nước
về
tôn giáo
e. Xây dựng quan hệ cởi mở, gần gũi và ứng xử chân tình với
chức sắc, nhà tu hành

II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN ĐỘNG TÍN
ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO
2. Hình thức và phương pháp vận động tín đồ, chức
sắc tôn giáo
a. Hình thức vận động
- Tuyên truyền, giáo dục thuyết phục;
- Tranh thủ chức sắc tôn giáo, nhà tu hành;
- Tập hợp quần những tín đồ trong các phong trào thi đua yêu
nước;
- Phối hợp với các đoàn thể nhân dân, Mật trận Tổ quốc các
cấp trong công tác vận động đồng bào tôn giáo.
- Thông qua các quan hệ khác nhau mà vận động chức sắc,
nhà tư hành, đó là tác động từ các phía:
+

Từ tổ chức giáo hội, từ bề trên của người chức sắc;
+
Từ công tác quản lý nhà nước mà động viên hoặc nhắc nhở;
+
Từ quần chúng tín đồ bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ, động viên chức sắc trong
những việc làm tốt;
+
Từ người thân, người có uy tín của cộng đồng làm công tác cá biệt, trao đổi,
thuyết phục, nhắc nhở, động viên.


II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VẬN
ĐỘNG TÍN ĐỒ, CHỨC SẮC TÔN GIÁO
2. Hình thức và phương pháp vận động tín đồ,
chức sắc tôn giáo
b. Phương pháp vận động
-
Khi tiếp xúc, trao đổi với chức sắc, tín đồ tôn giáo cần
tránh tranh luận về lý luận, thần học.
-
Tôn trọng đức tin tôn giáo của tín đồ, tránh xúc phạm tới
tình cảm tôn giáo của họ; cần có sự hiểu biết nhất định
về giáo lý, giáo luật, lễ nghi của từng tôn giáo, nắm vững
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tôn giáo
để có phương pháp vận động phù hợp.
-
Công tác vận động đồng bào tôn giáo phải thông qua
việc thực hiện chính sách kinh tế - xã hội, chính sách an
ninh - quốc phòng và hệ thống pháp luật đúng đắn; đảm
bảo lợi ích vật chất và tinh thẩn, không ngừng nâng cao

đời sống mọi mặt của đồng bào tôn giáo.

III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG, TRANH THỦ
CHỨC SẮC TÔN GIÁO TRONG TÌNH HÌNH MỚI
1- Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước; bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức công dân cho đông
bào tôn giáo
-Các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể
chính trị - xã hội cần thường xuyên tuyên truyền, phố
biến sâu rộng đường lối, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước về tôn giáo cho quần chúng tín đồ và
chức sắc.
- Tuyên truyền còn nhằm mục đích làm cho quần chúng,
chức sắc tôn giáo nhận thức rõ ý thức dân tộc, chủ quyền
quốc gia.
- Giáo dục nhận thức về quyền hạn và nghĩa vụ, về vấn
đề tự do tôn giáo cho đội ngũ chức sắc và tín đổ tôn giáo.

III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG, TRANH THỦ
CHỨC SẮC TÔN GIÁO TRONG TÌNH HÌNH MỚI
2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, đấu tranh
với những hành vi vi phạm pháp luật của tín đồ, chức sắc
-
Thường xuyên hướng dẫn cho tín đổ, chức sắc sinh hoạt tôn
giáo tuân thủ pháp luật. Tạo điều kiện cho họ hoạt động tôn
giáo thuận lợi theo các quy định của hiến chương, điều lệ của tổ
chức tôn giáo đã được Nhà nước chấp thuận và đúng pháp luật.
-
Có kế hoạch cung cấp các thông tin, truyền đạt, phố biến chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, cùng các

chủ trương, kế hoạch của chính quyền địa phương, cơ sở cho
các chức sắc, chức việc, nhà tu hành; bồi dưỡng và nâng cao
giác ngộ chính trị, hướng họ vào việc thực hiện đúng các chủ
trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước và làm tốt
việc hướng dẫn, động viên quần chúng tín đồ sống "Tốt đời,
đẹp đạo".
III- MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN ĐỘNG, TRANH THỦ
CHỨC SẮC TÔN GIÁO TRONG TÌNH HÌNH MỚI
2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tôn giáo, đấu
tranh với những hành vi vi phạm pháp luật của tín đồ, chức
sắc
-
Các ngành chức năng, các cấp chính quyền cần phối
hợp chặt chẽ, nắm vững tình hình hoạt động của tôn
giáo, thường xuyên thăm hỏi, gần gũi, bồi dưỡng, sử
dụng người tích cực, tranh thủ chức sắc có xu hướng
tiến bộ, hạn chế số chức sắc có những hoạt động
chống đối.
Phát hiện, đấu tranh kịp thời và xử lý nghiêm đối với
các hoạt động tôn giáo trái pháp luật của chức sắc tín
đồ gây mất ổn định xã hội, ảnh hưởng tới khối đại đoàn
kết toàn dân tộc, phá hoại sự nghiệp đổi mới của Đảng,
Nhà nước.
2- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về tôn
giáo, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp
luật của tín đồ, chức sắc
-
Khi xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của tín đồ, chức
sắc tôn giáo, đặc biệt là với những đối tượng quá khích
cần phải thu thập đầy đủ chứng lý, vi phạm lĩnh vực nào

thì xử lý ở lĩnh vực đó tránh sơ hở tạo cớ để các thế lực
xấu lợi dụng xuyên tạc bôi nhọ tình hình tôn giáo và
chính sách tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở nước
ta.
- Khi tiến hành xử lý đối với chức sắc tín đồ vi phạm pháp
luật, cần lưu ý phải tuyên truyền, giải thích để quần
chúng tôn giáo hiểu, nhận thức đúng sự việc và tranh thủ
sự ủng hộ của họ.
3- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo
có chuyên môn, nghiệp vụ và quan tâm xây dựng
cốt cán vùng tôn giáo
-
Một là,
cần phải xây dựng mối quan hệ hợp tác
tốt giữa chức sắc tôn giáo với cán bộ lãnh đạo,
quản lý của hệ thống chính trị.
Hai là
, cộng tác đề cao trách nhiệm của chức sắc
tôn giáo trên các hoạt động tôn giáo; thăm hỏi,
nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng và tranh thủ, giúp
đỡ họ trong cả việc đạo, việc đời.
Ba là
, thường xuyên cung cấp thông tin, tuyên
truyền phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước cho đội ngũ chức sắc tôn
giáo.
3- Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo
có chuyên môn, nghiệp vụ và quan tâm xây dựng
cốt cán vùng tôn giáo
Bốn là,

vận động chức sắc tham gia vào các
tổ chức chính trị - xã hội, hội quần chúng đề vận
động tín đồ.

4. Công tác vận động tuyên truyền cần phải tuân
thủ nguyên tắc các tôn giáo đều bình đẳng trước
pháp luật
-
Phải tuân thủ nguyên tắc các tôn giáo đều bình đẳng trước
pháp luật, có như thế mới không gây ra hoặc làm trầm trọng
hơn mâu thuẫn giữa các tôn giáo. Chính sách tôn giáo của
Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng và bảo đảm sự bình đẳng
giữa các giáo hội tôn giáo.
-
Việc quy định và sự ứng xử bình đẳng giữa các giáo hội tôn
giáo, trước hết phải được thể hiện đúng mức, thậm chí khôn
khéo qua thái độ và hành vi.
- Hiện nay, tổ chức cơ sở đảng ở không ít vùng có đạo còn
bất cập năng lực, trình độ của cán bộ, đảng viên còn hạn
chế, xử lý còn chưa hiệu quả các vấn đề nổi cộm vùng tôn
giáo.
- Chính quyền ở một số cơ sở bị chức sắc, chức việc lấn
lướt, xem thường; nhiều nơi chưa để cao biện pháp tuyên
truyền, giải thích thuyết phục mà còn nặng về biện pháp
hành chính, giải quyết một số việc khắt khe, thiếu linh
hoạt, gây phản ứng trong tín đồ, chức sắc.
- Hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhìn
chung còn thấp, khả năng thu hút, tập hợp tín đồ, chức
sắc còn hạn chế.
5. Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị vùng tôn

giáo có khả năng lãnh đạo, quản lý
- Vì vậy cần củng cố tổ chức bộ máy, đối mới nội dung
hoạt động của tổ chức đảng, chính quyển và các tổ chức
chính tri - xã hội sao cho hiệu quả.
- Phải tăng cường hơn nữa công tác kết nạp đảng viên là
người có đạo, theo Quyết đinh sổ 123 ngày 28-9-2004
của Bộ Chính tri, về:
"Quy định một số điểm về kết nạp
đảng viên đối
với
người có đạo và đảng viên có đạo tham
gia sinh hoạt tôn giáo
" và theo Hướng dẫn số 40, ngày
8-4-2005, của Ban Tổ chức Trung ương: “Hướng
dẫn thực
hiện Quyết đinh số 123- QĐ/TW ngày 28-9- 2004 của Bộ
Chính trị: "Một số điểm về kết nạp đảng viên đối với
người có đạo và đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tôn
giáo
".
5. Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị vùng tôn
giáo có khả năng lãnh đạo, quản lý

5. Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị vùng
tôn giáo có khả năng lãnh đạo, quản lý
- Làm tốt hơn nữa việc tạo nguồn cho công tác phát triển
đảng viên là người có đạo; đồng thời phải quan tâm đến
động cơ vào Đảng của họ. Cần bổ sung quy định về việc kết
nạp đảng viên là người có đạo và đảng viên có đạo tham gia
sinh hoạt tôn giáo, đồng thời công khai các văn bản đó.

- Đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cả nội dung và phương thức
hoạt động của các tổ chức đoàn thể chính tri - xã hội của hệ
thống chính trị, có như vậy hệ thống chính trị mới đủ mạnh,
vừa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ công tác tôn giáo trong
tình hình mới.

×