Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Tổ chức xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán doanh nghiệp - Chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 64 trang )

BMKTDN-TS.TBC
1
Chương 3
Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin
kế toán doanh nghiệp
50
BMKTDN-TS.TBC
2
Nội dung chương 3
3.1. YÊU CẦU HỆ THỐNG HÓA, XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ TOÁN
3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG HÓA VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ TOÁN
3.2.1. Vận dụng phương pháp tính giá để xử lý thông tin kế toán
3.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán để hệ thống hóa và xử lý
thông tin kế toán
3.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hóa thông tin kế toán
3.3. VẬN DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ KẾ TOÁN HIỆN NAY Ở
VIỆT NAM ĐỂ TỔ CHỨC HỆ THỐNG HÓA VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
KẾ TOÁN
3.3.1. Tổ chức vận dụng các quy định pháp Luật về kế toán để quy
định các nguyên tắc và phương pháp tính giá
3.3.2. Tổ chức vận dụng các quy định pháp Luật về kế toán để tổ
chức hệ thống tài khoản kế toán
3.3.3. Tổ chức vận dụng các quy định pháp luật về kế toán để tổ
chức hệ thống sổ kế toán
3.3.4. Tổ chức hệ thống hoá, xử lý thông tin kế toán một số phần
hành kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ và Nhật ký
chung
3.1. YÊU CẦU HỆ THỐNG HÓA,
XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ TOÁN
 - Xử lý và hệ thống hóa theo đúng các nguyên tắc kế toán được
thừa nhận, nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan của hoạt


động kinh tế, tài chính ở đơn vị.
 - Xử lý và hệ thống hóa phải gắn với trách nhiệm của những
người thực hiện các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để có
thể kiểm tra trách nhiệm vật chất của họ trong việc thực hiện các
nghiệp vụ này khi cần thiết.
 - Xử lý và hệ thống hóa rõ các chỉ tiêu mà nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh tác động đến, đồng thời phải trình bày rõ căn cứ
tính toán, xác định các chỉ tiêu này.
 - Xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán phải kịp thời phục vụ
tốt cho công việc điều hành và quản lý kinh tế, tài chính ở doanh
nghiệp. Hiệu lực của thông tin kế toán chỉ phát huy cao, khi
thông tin được ghi nhận và cung cấp kịp thời, đặc biệt là trong cơ
chế thị trường.
3
BMKTDN-TS.TBC
4
 Phương pháp tính giá
 Nguyên tắc tính giá
 Đối tượng tính giá
 Thời điểm tính giá
 Phương pháp tính giá
3.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG HÓA VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN KẾ
TOÁN
3.2.1. Vận dụng phương pháp tính giá để xử lý thông tin kế
toán
Nôi dung cụ thể của việc tổ chức vận dụng phương pháp
tính giá để xử lý thông tin kế toán như sau:
 - Tổ chức xác định các đối tượng cần tính giá;
 - Tổ chức xác định các loại giá cần xác định cho từng đối tượng,
trong từng trường hợp;

 - Xác định các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng tới quá trình tính
giá của các đối tượng, các phương pháp tính giá, thời điểm cần
tính giá cho từng đối tượng;
 - Tổ chức thu thập các thông tin cần thiết, cơ sở để tính giá cho
từng đối tượng; thẩm định độ tin cậy của các thông tin này;
 - Tổ chức hệ thống mẫu biểu, sổ kế toán để tính giá cho các đối
tượng;
 - Tổ chức tính giá cho các đối tượng;
 - Kiểm tra lại kết quả của việc tính giá và sử dụng thông tin về
giá của các đối tượng cho các quá trình kế toán tiếp theo.
BMKTDN-TS.TBC
6
Ph-ơng pháp tính giá
Nội dung: Là ph-ơng pháp sử dụng th-ớc đo tiền
tệ để xác định giá trị của các đối t-ợng kế toán
phục vụ quá trình thu nhận, xử lý, hệ thống hoá và
cung cấp thông tin kinh tế tài chính ở đơn vị
Đối t-ợng tính giá theo nghĩa rộng là đối t-ợng kế
toán: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu
nhập, chi phí hay kết quả hoạt động.
Theo nghĩa hẹp, đối t-ợng tính giá là tài sản, nợ
phải trả và vốn chủ sở hữu.
 Phương pháp xác định giá mà thực chất là tính giá tài
sản, chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động kinh doanh
cần phải tôn trọng các nguyên tắc kế toán như nguyên
tắc giá gốc, cơ sở dồn tích, nhất quán, thận trọng…
 Giá trị hữu ích nhất để đánh giá tài sản là giá trị kinh tế
thực. Tuy nhiên, chúng ta không thể xác định nó một
cách chắc chắn và khách quan bởi vì việc xác định giá
trị kinh tế thực vì phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của

mỗi cá nhân theo mục đích riêng.
  Vì lý do này chúng ta không thể sử dụng giá trị kinh tế
thực trong phương pháp tính giá. Tuỳ thuộc vào điều
kiện và yêu cầu quản lý cụ thể về thông tin của đối
tượng kế toán mà tổ chức vận dụng nguyên tắc tính giá
nào cho phù hợp và khi đó chúng ta có thể sử dụng các
loại giá khác nhau.
7
Vận dụng phương pháp tính giá để tính giá tài sản
và xử lý thông tin kế toán:
 + Tính giá vốn thực tế: Giá vốn thực tế của tài sản
(tại thời điểm ghi nhận ban đầu, xuất dùng hay tài
sản đang trong quá trình sử dụng sản xuất kinh
doanh) có thể được xác định theo nhiều phương
pháp kỹ thuật khác nhau nhưng vẫn dựa trên cơ sở
hệ thống các nguyên tắc kế toán chung được thừa
nhận và phải đảm bảo các yêu cầu trên.
 Giá vốn thực tế của tài sản được vận dụng nguyên
tắc giá gốc để tính giá là số tiền hoặc khoản tương
đương tiền mà đơn vị kế toán đã trả, phải trả để có
được tài sản, hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản
đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận.
8
+ Tính giá vốn thực tế:
 Trường hợp 1: Giá trị của tài sản phải được xác định
dựa trên những căn cứ, bằng chứng tin cậy là số tiền
đã trả hoặc phải trả;
 Trường hợp 2: Hoặc khoản tương đương tiền mà đơn
vị kế toán đã trả, phải trả;
 Nếu tài sản được hình thành từ nghiệp vụ mua, bán

với đơn vị kế toán khác và được thanh toán hoặc sẽ
thanh toán bằng các khoản tiền hoặc tương đương
tiền thì giá vốn thực tế của nó chính là số tiền, tương
đương tiền đơn vị kế toán đã hoặc sẽ chi ra để có
được tài sản đó.
 Trường hợp 3: Hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản
đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận
9
+ Giá thị trường: là loại giá được thỏa thuận, thống nhất giữa các
bên tham gia trao đổi trên thị trường.
 Giá thị trường trong đó đơn vị kế toán đóng vai trò là bên mua là giá
thay thế (giá hiện hành), nói cách khác đây là mức giá đơn vị kế toán
phải chi ra để có được tài sản tương tự tại thời điểm tài sản được ghi
nhận để tính giá. Giá thị trường trong đó đơn vị kế toán với tư cách là
bên bán chính là giá bán, nói cách khác đây là mức giá đơn vị kế toán
có được doanh thu khi thực hiện giá trị của hàng hóa thông qua quá
trình bán hàng.
 Theo giá thị trường, việc tính giá của tài sản thường được thực hiện vào
lúc lập Bảng cân đối kế toán hoặc khi đơn vị kế toán giải thể, sáp nhập
hoặc hợp nhất. Khi đó tài sản của đơn vị kế toán phải được đánh giá
theo giá thị trường để xem xét khả năng thanh toán của đơn vị kế toán
như thế nào, là thấp hay cao.
 Giá thị trường và giá vốn thực tế ngang bằng nhau tại thời điểm hình
thành tài sản, thế nhưng thời gian trôi đi càng dài thì giữa giá vốn thực
tế và giá thị trường có sự khác biệt sẽ là tất yếu trong nền kinh tế thị
trường.
 Ưu điểm: là nó cung cấp thông tin hữu ích về tài sản, cho các bên sử
dụng báo cáo tài chính của đơn vị kế toán trong việc đánh giá tình hình
tài chính của nó. Đặc biệt, giá thị trường càng được nhận diện rõ trong
trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa giá vốn thực tế và giá thị trường.

 Nhược điểm: việc xác định giá thị trường đối với các tài sản dài hạn phụ
thuộc rất nhiều vào quan điểm chủ quan của người đánh giá.
10
 + Giá hợp lý: là giá trị tài sản có thể được trao đổi một cách tự
nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi
mang tính ngang giá. Vào thời điểm ban đầu ghi nhận tài sản,
giá hợp lý của chúng chính là giá vốn thực tế của tài sản.
Trong trường hợp giá thị trường của tài sản không tồn tại, giá
trị được xác định một cách thỏa đáng có thể được coi là giá
hợp lý.
 + Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của
hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-)
chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính
cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
 + Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng
tồn kho tương tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán.
11
+ Giá trị hiện tại: là giá trị hiện tại của luồng tiền tương lai. Nếu
giả định tỷ lệ chiết khấu không thay đổi, luồng tiền thu vào (hoặc chi
ra) đều đặn giữa các kỳ và được thực hiện vào cuối kỳ, giá trị hiện
tại được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
- P là giá trị hiện tại của luồng tiền
- F là luồng tiền vào bằng nhau thu được cuối mỗi một kỳ
- r là tỷ suất chiết khấu
- n là số kỳ luồng tiền vào
Đối với một số tài sản như tài sản cho vay hoặc đi vay nợ phải trả, các
yếu tố trên xác định được một cách khách quan, giá trị hiện tại có
thể được xác định tương đối hợp lý. Tuy nhiên, việc sử dụng giá trị
hiện tại rất hạn chế vì hầu hết đối với những tài sản không phải dưới

dạng các loại tiền thì khó có thể xác định một cách đáng tin cậy
luồng tiền tương lai, trừ khi những tài sản đó cho thuê hoặc đi thuê.
Thực tế, luồng tiền thu về là kết quả của việc sử dụng kết hợp nhiều
tài sản, do đó việc phân bổ luồng tiền đó cho từng tài sản chắc chắn
sẽ là một công việc khó khăn và phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm
chủ quan, làm giảm tính tin cậy của thông tin kế toán.
12
 














n
r1
1
1
r
1
FP n
BMKTDN-TS.TBC

13
 Tính giá hàng tồn kho
- Nguyên tắc
- Phương pháp tính
 Tính giá TSCĐ
- Nguyên tắc
- Phương pháp tính
 Tính giá thành sản phẩm
- Nguyên tắc
- Phương pháp tính
 Tính tỷ giá ngoại tệ
 Tính giá vàng bạc, kim loại quý
3.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán để hệ thống hóa và
xử lý thông tin kế toán
Phương pháp tài khoản kế toán là phương pháp kế toán sử dụng
các tài khoản kế toán để phân loại các nghiệp vụ kinh tế tài chính
theo nội dung kinh tế nhằm ghi chép, phản ánh một cách thường
xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự biến động của từng
đối tượng kế toán cụ thể.
 Hình thức biểu hiện của phương pháp tài khoản kế toán gồm
các tài khoản kế toán và cách ghi trên tài khoản kế toán.
Tổ chức sử dụng phương pháp tài khoản kế toán được thực hiện
theo hai nội dung tổ chức cơ bản sau:
 - Tổ chức các tài khoản kế toán để phản ánh một cách có hệ
thống các đối tượng kế toán cụ thể theo từng chỉ tiêu kinh tế
tài chính (hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán);
 - Tổ chức trình tự hạch toán các loại nghiệp vụ phát sinh trong
doanh nghiệp trên cơ sở phân loại các nghiệp vụ đó theo nội
dung kinh tế để ghi vào tài khoản tương ứng.
14

3.2.2.1. Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán để hệ thống hóa
và xử lý thông tin kế toán
 Tài khoản kế toán là hình thức biểu hiện của phương pháp tài
khoản kế toán, được sử dụng để phản ánh một cách thường
xuyên, liên tục, có hệ thống số hiện có và sự vận động của đối
tượng kế toán cụ thể.
 Mỗi một đối tượng kế toán riêng biệt được mở một tài khoản kế
toán để phản ánh tình hình hiện có và sự vận động của nó. Để
mở tài khoản kế toán cần xác định được các đối tượng kế toán
cụ thể của đơn vị.
 Tên gọi và nội dung của tài khoản kế toán phù hợp với nội dung
kinh tế của đối tượng kế toán mà nó phản ánh.
 Căn cứ vào các khoản mục tài chính (đối tượng kế toán cụ thể)
thuộc các yếu tố báo cáo tài chính có thể mở các tài khoản kế
toán được thực hiện như tài khoản tiền mặt, tài khoản tiền gửi
ngân hàng, phải thu khách hàng, tạm ứng, nguyên vật liệu, tài
sản cố định hữu hình, vay ngắn hạn, phải trả người bán, phải trả
người lao động, nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân
phối…
15
 Tổ chức xây dựng kết cấu chung của tài khoản được xây
dựng trên cơ sở tính cân đối của kế toán và tính chất vận động
của đối tượng kế toán.
 Tính cân đối của kế toán chỉ ra rằng tại một thời điểm bất kỳ,
tổng tài sản luôn ngang bằng tổng nợ phải trả và vốn chủ sở
hữu. Đây là hai mặt biểu hiện của cùng một lượng tài sản mà tài
khoản kế toán phản ánh.
 Kết cấu tài khoản kế toán phải đảm bảo tính cân đối này, cụ thể
khi xem xét nghiên cứu tài sản của đơn vị kế trong một trạng thái
tĩnh, thì số phản ánh tình hình hiện có về tài sản phải bằng số

phản ánh tình hình hiện có của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Mặt khác, các đối tượng kế toán luôn luôn vận động theo hai mặt
đối lập tăng và giảm, sau mỗi sự biến động thì số hiện có của
chúng lại thay đổi.
 Kết cấu của tài khoản kế toán phải đảm bảo phản ánh được tình
hình hiện có và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
Vì vậy, tính chất đối lập của hai mặt vận động cũng tác động đến
xây dựng kết cấu tài khoản kế toán.
 Vì vậy: 
16
Kết cấu chung của tài khoản
 - Kết cấu của tài khoản phản ánh tài sản đối lập với kết cấu
của những tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản;
 - Kết cấu tài khoản thu nhập và tài khoản chi phí phải đối lập
nhau;
 - Các số liệu có tính chất cộng hưởng (tăng) cho nhau thì
được phản ánh cùng bên của một tài khoản hoặc tương tự nhau
giữa các tài khoản;
 - Các số liệu có tính chất loại trừ (giảm) cho nhau thì được
phản ánh khác bên của cùng một tài khoản hoặc ngược nhau
giữa các tài khoản.
 Tài khoản kế toán được chia làm hai phần rõ rệt để phản ánh
từng mặt vận động của đối tượng kế toán.
BMKTDN-TS.TBC
18
(1) Kết cấu chung của tài khoản
 Kết cấu chung tk dựa trên cơ sở tính cân đối của kế toán và tính chất
vận động của đtượng ktoán:
- Tính cân đối của ktoán: tại 1 thời điểm bất kỳ tổng tsản luôn bằng tổng
nguồn vốn tính cân đối đã ảnh hưởng đến xây dựng kết cấu tk:

- + Kết cấu tk tsản phải đối lập kcấu tk nguồn hình thành tsản;
- + TN và CP là 2 mặt đối lập của kêt quả: TN làm vốn chủ sở hữu tăng
lên, CP làm giảm VCSH kết cấu của tk TN và CP đối lập nhau;
- Tính chất vận động của đtượng ktoán: Các đtktoán luôn vận động theo
2 mặt đối lập tăng, giảm; sau mỗi biến đọng thì số hiện có của chúng
sẽ thay đổi

Tính chất đối lập của 2 mặt vận động đã ảnh hưởng đến
việc xdựng kết cấu tk:
- + Các số liệu có tính chất cộng hưởng (tăng) cho nhau thì được phản
ánh cùng bên của 1 tk hoặc tương tự nhau giữa các tk;
- + Các số liệu có tính chất loại trừ (giảm) cho nhau thì được phản ánh
khác bên của 1 tk hoặc ngược nhau giữa các tk;
Nợ Tên TK Có
Phản ánh mặt vận động thứ 2
Phản ánh mặt vận động thứ nhất
BMKTDN-TS.TBC
19
Nợ Tên TK Có
Phản ánh mặt vận động thứ 2
Phản ánh mặt vận động thứ nhất
Tk ktoán chia thành 2 phần rõ rệt để phản ánh từng mặt vận động của
đtượng ktoán:
-Phần bên trái phản ánh 1 mặt vận động của đtượng ktoán, quy ước gọi là
bên Nợ;
-Phần bên phải phản ánh mặt vận động đối lập còn lại của đtượng ktoán, quy
ước gọi là bên Có;
-Số hiện có của đtượng ktoán phản ánh trên tk gọi là số dư;(có thể ở bên Nợ
hoặc bên Có); số dư có thể xác định tại bất kỳ thời điểm nào tùy thuộc vào
nhu cầu thông tin;

-Số liệu phản ánh mặt vận động của đtượng ktoán bên Nợ là PSN; … PSC;
-Số dư của Tk và số phát sinh tăng luôn cùng bên; số phát sinh giảm ở khác
bên với số dư và phát sinh tăng;
-Quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh trên Tk là:
DĐK + PSTăng TK = PS giảm TK + DCK
BMKTDN-TS.TBC
20
Phân loại TKKT
Phân loại TKKT theo
nội dung kinh tế
Phân loại TKKT theo mối
quan hệ với BCTC
- Tài khoản Tài sản
- Tài khoản nguồn vốn
- Tài khoản quá trình kinh doanh
-TK ccấp số liệu lập BCĐKT
tk ktoán thực
- TK ccấp số liệu lập BCKQHĐKD
tk ktoán tạm thời
BMKTDN-TS.TBC
21
Phân loại TKKT
Phân loại TKKT theo
Mức độ chỉ tiêu biểu thị
đtượng ktoán
Phân loại TKKT theo
cách ghi
- Tài khoản tổng hợp
- Tài khoản chi tiết
-TK ghi đơn

- TK ghi kép
Phân loại TKKT theo
công dụng:
- Tk chủ yếu
- Tk điều chỉnh
BMKTDN-TS.TBC
22
 TK Dự phòng giảm giá TS
Trích lập dự
phòng
- Hoàn nhập dự phòng
- Bù đắp thiệt hại
Số dư Có: Mức dự
phòng hiện có
Nợ Tên TK Tài sản Có
Số dư CK: Tài sản hiện có CK
SPS: Giá trị Tài sản giảm TKSPS: Giá trị Tài sản tăng TKỳ
Số dư ĐK:Tài sản hiện có ĐK
(2) Kết cấu của tài khoản Tài sản
BMKTDN-TS.TBC
23
 Tài khoản kế toán Phản ánh tài sản ngắn hạn:
- Nhóm tài khoản Phản ánh vốn bằng tiền: TK 111,
112, 113
- Nhóm TK phản ánh các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn: 121, 128, 129
- Nhóm TK phản ánh nợ phải thu: 131, 133, 136,
138, 139
- Nhóm TK phản ánh hàng tồn kho: 151, 152, 153,
154, 155, 156, 157, 158, 159

- Nhóm TK phản ánh tài sản ngắn hạn khác: 141,
142, 144
CĐKT DN nhỏ và vừa có các TK: 111, 112, 121, 131, 133, 138, 141,
142,152,153,154,155,156,157,159 (1591,1592,1593)
BMKTDN-TS.TBC
24
Tài khoản kế toán Phản ánh tài sản dài hạn:
- Nhóm tài khoản Phản ánh TSCĐ: 211, 212, 213, 214, 217
- Nhóm TK phản ánh các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
221, 222, 223, 228, 229
- Nhóm TK phản ánh tài sản dài hạn khác: 241, 242, 243,
244
+ CĐKT DN nhỏ và vừa có các TK: 211 (2111,2112,2113) ;
214,217,221,229,241,242,244
BMKTDN-TS.TBC
25
 TK điều chỉnh giảm TSDH
- Hao mòn TSCĐ tăng
-Trích lập dự phòng
- Hao mòn TSCĐ giảm
- Hoàn nhập dự phòng
Số dư Có: Giá trị hao
mòn TSCĐ, dự phòng
giảm giá hiện có

×