Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Tổ chức bộ máy kế toán doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.8 KB, 43 trang )

TS.TBC-BMKTDN
1
Chương 5
Tổ chức Bộ máy kế toán doanh nghiệp
50
TS.TBC-BMKTDN
2
Nội dung chương 2
5.1- Lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán
5.1.1- Căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán
5.1.2- Các hình thức tổ chức công tác kế toán – Bộ máy kế toán
doanh nghiệp
5.2- Mô hình tổ chức công tác kế toán tài chính – kế
toán quản trị
5.2.1- Mô hình tổ chức công tác kế toán riêng biệt
5.2.2- Mô hình tổ chức công tác kế toán kết hợp
5.2.3- Mô hình tổ chức công tác kế toán tài chính và kế toán
quản trị hỗn hợp
5.3. TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ NHÂN SỰ CHO BỘ MÁY KẾ TOÁN
5.4. TỔ CHỨC KIỂM TRA KẾ TOÁN
TS.TBC-BMKTDN
3
5.1. LỰA CHỌN MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
5.1.1. Căn cứ để lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán ở doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng
trong cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Bộ máy
kế toán báo gồm tập thể cán bộ, nhân viên kế toán cùng
công tác để thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê
và công tác tài chính (tài vụ) ở doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực
khác nhau, có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau.


Do vậy việc lựa chọn và xây dựng mô hình tổ chức bộ
máy kế toán cho mỗi doanh nghiệp cũng khác nhau.
Việc xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán cho phù
hợp với từng doanh nghiệp cụ thể và được dựa trên cơ
sở lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán.
TS.TBC-BMKTDN
4
•Khái niệm: Hình thức tổ chức công tác kế toán là hình thức, cách thức
tổ chức, bố trí nguồn nhân lực để thực hiện các nội dung của công tác
kế toán. Đây chính là việc tổ chức ra các bộ phận kế toán, quy định
chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, từng cán bộ kế toán và
mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán trong doanh nghiệp.
• Hình thức tổ chức công tác kế toán gắn liền với việc tổ chức bộ máy kế
toán của doanh nghiệp. Việc lựa chọn, áp dụng hình thức kế toán ảnh
hưởng trực tiếp đến việc tổ chức bộ máy kế toán. Do vậy việc lựa chọn
hình thức kế toán cho phù hợp để tổ chức bộ máy kế toán là nội dung
quan trọng trong tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp.
Hình thức tổ chức công tác kế toán – Bộ máy kế toán DN
* Lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kÕ toán là một nội
dung quan trọng, ảnh hưởng đến:
Việc sử dụng
nguồn nhân
lực kế toán
Việc thực hiện
chức năng, nhiệm
vụ của K. toán
Khối lượng,
chất lượng
công tác KT
TS.TBC-BMKTDN

5
* Các căn cứ để xây dựng mô hình bộ máy kế toán
Căn cứ
Đặc điểm
hoạt động
sxkd của
đơn vị;
Lĩnh vực
hoạt động
của đơn vị;
Mức độ phân
cấp quản lý
kinh tế, tài
chính nội bộ;
Quy mô và
phạm vi địa
bàn hoạt
động của đơn
vị;
Trình độ trang
bị, sử dụng các
phương tiện kỹ
thuật tính toán
Biên chế bộ
máy kế toán và
trình độ nghề
nghiệp của đội
ngũ nhân viên
hiện có.
TS.TBC-BMKTDN

6
5.1.2- Các hình thức tổ chức công tác kế toán – Bộ
máy kế toán doanh nghiệp
Khi tổ chức bộ máy kế toán, cần phải thực hiện tốt các nội dung sau:
 - Căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu cụ thể của doanh nghiệp để vận
dụng hình thức tổ chức công tác kế toán cho phù hợp.
 - Căn cứ vào biên chế bộ máy kế toán hiện có để tổ chức, phân
chia ra các bộ phận kế toán trong doanh nghiệp (kế cả ở đơn vị cấp
trên cũng như ở các đơn vị trực thuộc) một cách hợp lý.
 - Quy định, phân công nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn cụ thể cho
từng bộ phận kế toán, từng cán bộ nhân viên kế toán cũng như mối
quan hệ giữa các bộ phận này nhằm thực hiện tốt các nội dung kế
toán, thực hiện tốt vai trò của kế toán trong công tác quản lý.
5.1.2.1- Tổ chức bộ máy kế toán tập trung
5.1.2.2- Tổ chức bộ máy kế toán phân tán
5.1.2.3- Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
TS.TBC-BMKTDN
7
 Nội dung:
- Ở phòng kế toán đơn vị chính
- Ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc
 Sơ đồ Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
 Ưu nhược điểm
 Điều kiện áp dụng
5.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tập trung
TS.TBC-BMKTDN
8
 Tại các đơn vị phụ thuộc (xí nghiệp, phân xưởng, tổ, đội ) chỉ bố trí
các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu
nhận, và kiểm tra chứng từ ban đầu. Định kỳ chuyển chứng từ về phòng

kế toán trung tâm.
Ở đơn vị phụ thuộc hoạt động có quy mô lớn, khối lượng nghiệp vụ
KTTC phát sinh nhiều phòng kế toán trung tâm có thể bố trí nhân viên kế
toán trực tiếp thực hiện một số phần hành công việc kế toán cụ thể và
định kỳ lập báo cáo kèm theo chứng từ gốc về phòng kế toán trung tâm.
* Nội dung:
Toàn DN (là 1 đơn vị kế toán cấp cơ sở) chỉ tổ chức 1 phòng kế toán
trung tâm tại văn phòng DN, còn các đơn vị phụ thuộc đều không có tổ
chức kế toán riêng.
 Phòng kế toán trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán ở DN,
chịu trách nhiệm thu nhận, xử lý, hệ thống hóa toàn bộ thông tin kế toán
phục vụ cho quản lý kinh tế, tài chính của DN. Phòng kế toán trung tâm
lưu trữ, bảo quản toàn bộ hồ sơ, tài liệu kế toán của DN.
TS.TBC-BMKTDN
9
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
Bộ phận kế
toán tổng hợp
Bộ phận kế
toán vật tư,
TSCĐ
Bộ phận kiểm
tra kế toán
Bộ phận
kế toán
tiền lương
Bộ phận
kế toán
thanh toán
Bộ phận

kế toán
chi phí
Bộ phận
kế toán
Bộ phận tài
chính
Nhân viên kinh tế ở các đơn vị phụ thuộc
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TS.TBC-BMKTDN
10
 Nội dung:
- Ở phòng kế toán đơn vị chính
- Ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc
 Sơ đồ Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
 Ưu nhược điểm
 Điều kiện áp dụng
5.1.2.1- Tổ chức bộ máy kế toán phân tán
TS.TBC-BMKTDN
11
-Thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh ở đơn vị
kế toán cấp trên và công tác tài chính của doanh nghiệp;
-Hướng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị kế toán
cấp cơ sở;
-Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán của các đơn vị cơ sở trực
thuộc gửi lên và cùng với các tài liệu, báo cáo kế toán về phần
hành công việc kế toán ở đơn vị kế toán cấp trên để lập báo
cáo kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính của toàn đơn vị.
* Nội dung:
Toàn bộ nội dung kế toán không những được thực hiện tại đơn vị cấp
trên mà còn được thực hiện cả ở các đơn vị cấp dưới (đơn vị trực thuộc)

Tại đơn vị cấp trên tổ chức ra phòng (ban) kế toán trung tâm (đơn vị kế
toán cấp trên); còn các đơn vị trực thuộc cũng có tổ chức kế toán riêng
(phòng, tổ kế toán).
 Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ:
TS.TBC-BMKTDN
12
Thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở đơn vị
trực thuộc: tổ chức thu nhận, xử lý và hệ thống hóa toàn
bộ thông tin kế toán ở đơn vị mình; tổ chức lập được các
báo cáo kế toán, định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâm.
Từng bộ phận kế toán ở đơn vị trực thuộc phải căn cứ
vào khối lượng công việc kế toán ở đơn vị mình để xây
dựng bộ máy kế toán cho phù hợp.
 Ở bộ phận kế toán các đơn vị trực thuộc:
Khi áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán phân tán, bộ máy
kế toán của doanh nghiệp được tổ chức theo mô hình như sau:
TS.TBC-BMKTDN
13
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Bộ phận kiểm
tra kế toán
Bộ phận kế
toán tổng hợp
Bộ phận kế
toán văn
phòng
Bộ phận
kế toán
tiền lương
Bộ phận

kế toán
thanh toán
Bộ phận
kế toán
chi phí
Bộ phận
kế toán
Bộ phận tài
chính
Phụ trách kế toán ở các đơn vị
trực thuộc
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TS.TBC-BMKTDN
14
 Nội dung:
- Ở phòng kế toán đơn vị chính
- Ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc
 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán
 Ưu nhược điểm
 Điều kiện áp dụng
5.1.2.3- Tổ chức bộ máy kế toán nửa tập trung,
nửa phân tán
TS.TBC-BMKTDN
15
1- Xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của toàn doanh
nghiệp;
2- Tổ chức thực hiện các phần hành công việc kế toán phát sinh
ở đơn vị cấp trên và ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức
kế toán riêng;
3- Hướng dẫn, kiểm tra công việc kế toán ở các đơn vị kế toán

cấp cơ sở và các nhân viên kế toán ở các đơn vị kế toán cấp
cơ sở có tổ chức kế toán riêng.
4- Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc
gửi lên;
5- Tổng hợp số liệu lập báo cáo tổng hợp cho toàn doanh
nghiệp
* Nội dung:
 Ở đơn vị cấp trên vẫn lập phòng kế toán trung tâm, còn ở các đơn
vị trực thuộc thì tùy thuộc vào quy mô, yêu cầu quản lý và trình độ
quản lý mà có thể tổ chức kế toán riêng hoặc không tổ chức kế toán
riêng.
Nhiệm vụ của phòng kế toán trung tâm như sau:
TS.TBC-BMKTDN
16
Không tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toán làm
nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra chứng từ ban
đầu để định kỳ chuyển chứng từ về phòng kế toán của đơn vị cấp trên.
Khi áp dụng hình thức này, bộ máy kế toán của doanh nghiệp được
tổ chức theo mô hình như sau:
Được tổ chức kế toán riêng: Tiến hành thực hiện toàn bộ công việc kế
toán phát sinh ở đơn vị mình, định kỳ lập báo cáo gửi về phòng kế toán
của đơn vị cấp trên;
Những đơn vị, bộ phận trực thuộc hoạt
động tập trung ở gần đơn vị chính
Những đơn vị, bộ phận trực thuộc
hoạt động ở xa đơn vị chính
 Ở các đơn vị trực thuộc:
TS.TBC-BMKTDN
17
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán nửa tập trung,

nửa phân tán
Bộ phận
kiểm
tra kế
toán
Bộ
phận
kế
toán
tổng
hợp
Bộ
phận
kế toán
vật tư,
TS CĐ
Bộ phận
kế toán
tiền lương
Bộ phận
kế toán
thanh toán
Bộ phận
kt chi
phí
Bộ phận
kế toán
Bộ
phận
tài

chính
Phụ trách kế toán ở các đơn
vị trực thuộc (phòng, tổ kt)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Bộ
phận
kế toán
tiền
lương
Bộ
phận
kế toán

Nhân viên kế toán ở các đơn vị
trực thuộc không tổ chức kế
toán riêng
TS.TBC-BMKTDN
18
5.2. Mô hình tổ chức công tác kế toán
tài chính – kế toán quản trị
 Mô hình tổ chức kế toán riêng biệt
 Mô hình tổ chức kế toán kết hợp
- Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng sử dụng
thông tin của đơn vị kế toán
- Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ
đơn vị kế toán.
Khi tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính và kế toán quản trị, doanh
nghiệp đồng thời phải thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

- Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin tổng
quát về hoạt động kinh tế và tài chính của đơn vị. Kế toán tổng hợp sử dụng
đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình
hình và kết quả hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
- Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin chi tiết
bằng đơn vị tiền tệ, đơn vị hiện vật và đơn vị thời gian lao động theo từng đối
tượng kế toán cụ thể trong đơn vị kế toán. Số liệu kế toán chi tiết phải khớp
đúng với số liệu kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán.
TS.TBC-BMKTDN
19
Tổ chức công tác kế toán trong các DN bao gồm tổ chức công tác kế
toán tài chính và tổ chức công tác kế toán quản trị.
Khi tổ chức công tác KTTC và KTQT, DN phải căn cứ vào quy mô,
phạm vi hoạt động; tính chất và yêu cầu quản lý của mình để tổ
chức thực hiện cả hai nội dung này cho phù hợp theo một trong hai
mô hình sau:
- Mô hình tổ chức công tác kế
toán tài chính kết hợp với kế
toán quản trị (mô hình tổ chức
công tác kế toán kết hợp)
- Mô hình tổ chức công tác kế
toán tài chính tách rời với kế
toán quản trị (mô hình tổ chức
công tác kế toán riêng biệt)
  Mô hình tổ chức kế toán riêng biệt
  Mô hình tổ chức kế toán kết hợp
TS.TBC-BMKTDN
20
- Bộ phận kế toán quản trị
Thu thập, xử lý, phân tích các thông tin

KTTC phục vụ nhu cầu sử dụng thông
tin cho các nhà quản trị trong nội bộ DN.
(Do vậy DN phải xây dựng hệ thống
chứng từ; tài khoản; sổ kế toán và hệ
thống báo cáo quản trị cho phù hợp).
Ngoài việc thu thập, xử lý, cung cấp các
thông tin KTTC đã thực hiện, KTQT phải
thu thập, phân tích các thông tin mang
tính chất dự đoán, dự báo phục vụ cho
việc lập kế hoạch, dự toán SXKD và ra
quyết định trong quản trị DN.
5.2.1. Mô hình tổ chức công tác kế toán riêng biệt
Toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán tài chính và tổ chức kế toán
quản trị được tách rời, thực hiện một cách riêng rẽ, độc lập với nhau.
Theo mô hình này:
-Bộ phận kế toán tài chính
thực hiện thu thập, xử lý và
cung cấp các thông tin phục
vụ chủ yếu cho việc lập, trình
bày BCTC của DN.
Đồng thời, DN phải tổ chức
thực hiện đầy đủ các nội
dung như: chứng từ kế toán;
tài khoản kế toán; sổ kế toán
đúng theo chế độ kế toán tài
chính đã quy định.
TS.TBC-BMKTDN
21
Tổ chức công tác kế toán theo mô hình riêng biệt
Nội dung Kế toán tài chính Kế toán quản trị

- Bộ máy kế toán
Bộ phận riêng: thu nhận, xử
lý và cung cấp thông tin
qua hệ thống báo cáo TC
Bộ phận riêng: thu nhận, xử lý và cung
cấp thô ng tin qua hệ thống báo cáo kế
toán quản trị
- Chứng từ kế
toán
Tổ chức thực hiện theo quy định Xây dựng hệ thống chứng từ riêng biệt cho phù
hợp: mẫu biểu, nội dung, lập và luân
chuyển tùy theo yêu cầu quản trị doanh
nghiệp
- Hệ thống tài
khoản kế
toán
Áp dụng hệ thống tài khoản kế
toán thống nhất theo quy
định; gồm tài khoản cấp 1,
cấp 2, cấp 3.
Xây dựng hệ thống tài khoản riêng cho phù hợp
với yêu cầu quản trị cụ thể của doanh
nghiệp. Các tài khoản được mở chi tiết tùy
theo yêu cầu.
- Hệ thống sổ kế
toán
Tổ chức hệ thống sổ kế toán được
quy định trong chế độ theo
hình thức kế toán doanh
nghiệp đang áp dụng cho phù

hợp.
Xây dựng hệ thống sổ kế toán với nội dung,
mẫu biểu riêng theo yêu cầu. Bao gồm cả
sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
- Hệ thống báo
cáo
Tổ chức lập, trình bày hệ thống
báo cáo tài chính theo quy
định.
Xây dựng hệ thống báo cáo kế toán quản trị
trên cơ sở thông tin của kế toán quản trị
(báo cáo thực hiện và báo cáo dự đoán). Hệ
thống báo cáo này tách biệt hệ thống báo
cáo tài chính
TS.TBC-BMKTDN
22
- Tổ chức nhiều nội dung có sự trùng lặp giữa KTTC và KTQT;
- Tổ chức công tác kế toán riêng biệt phức tạp;
- Bộ máy kế toán cồng kềnh, hiệu quả không cao;
- Không phát huy được vai trò của từng bộ phận kế toán, trang thiết bị
phương tiện kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đại trong công tác kế toán.
Khi tổ chức bộ máy kế toán của DN phải tổ
chức ra hai bộ phận riêng biêt.
Tùy theo đặc điểm tình hình cụ thể, tùy theo biên chế bộ máy kế toán
mà DN tổ chức ra các bộ phận kế toán cho phù hợp để thực hiện từng nội
dung kế toán.
Trong thực tế hình thức này hầu
như không được áp dụng.
Mô hình tổ chức công tác kế toán riêng biệt có rất nhiều hạn chế:
Do vậy:

TS.TBC-BMKTDN
23
Những nội dung của KTTC DN phải thực hiện đầy đủ, đúng chế độ.
Đồng thời căn cứ vào đặc điểm, yêu cầu cụ thể của DN để xây dựng
các nội dung này một cách chi tiết cụ thể để có thể cung cấp thông tin
phục vụ cho yêu cầu quản trị trong nội bộ DN.
Khi tổ chức bộ máy kế toán, không cần phải tách ra hai bộ phận KTTC
và KTQT riêng biệt. Trong từng bộ phận kế toán theo từng phần hành
kế toán đã có sự kết hợp thực hiện các nhiệm vụ của cả KTTC cũng
như KTQT.
5.2.2. Mô hình tổ chức công tác kế toán kết hợp
Khi thực hiện theo mô hình này, trong từng nội dung tổ chức công tác kế
toán đều có sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tài chính và kế toán Q.trị
Khi tổ chức công tác kế toán theo mô hình kết hợp, trong từng nội dung
tổ chức công tác kế toán như: chứng từ kế toán; tài khoản kế toán; sổ
kế toán, DN căn cứ vào chế độ quy định để tổ chức thực hiện, vận
dụng cho phù hợp.
TS.TBC-BMKTDN
24
Mỗi bộ phận kế toán như:
kế toán vật tư, hàng hóa; kế toán tiền
lương; kế toán chi phí, giá thành; đều
có nhiệm vụ thu thập, xử lý; cung cấp
những thông tin liên quan đến từng đối
tượng kế toán cụ thể vừa phục vụ cho
việc lập báo cáo tài chính; vừa phục vụ
cho lập các báo cáo quản trị.
Do vậy trong mỗi bộ phận
này đồng thời phải tiến
hành kế toán chi tiết cũng

như kế toán tổng hợp.
DN vẫn phải bố trí một bộ phận riêng để thực hiện nhiệm vụ:
- Thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch,
- Dự toán sản xuất kinh doanh và ra quyết định kinh doanh.
Mặc dù tổ chức theo mô hình kết hợp như vậy
TS.TBC-BMKTDN
25
Khi áp dụng mô hình này, tổ chức thực hiện một số
nội dung công tác kế toán cụ thể như sau
- Dựa vào hệ thống chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn
sử dụng trong kế toán tài chính để thu thập các thông tin
thực hiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầu của kế toán quản trị
(có thể sử dụng chung nguồn thông tin đầu vào cùng với kế
toán tài chính). Ngoài ra, kế toán quản trị còn cần thiết phải
thiết lập (tổ chức) hệ thống chứng từ riêng để thu thập những
thông tin sử dụng riêng của kế toán quản trị (ví dụ như: thông
tin liên quan chi tiết hơn và có các chỉ tiêu trên chứng từ kế
toán tài chính chưa thu thập được, hoặc những thông tin liên
quan đến tương lai ). Những chứng từ này rất linh hoạt,
không có tính pháp lý (vì chỉ sử dụng cho kế toán quản trị).
- Dựa vào hệ thống tài khoản của kế toán tài chính (tài khoản
tổng hợp, tài khoản chi tiết) để tập hợp số liệu thông tin thực
hiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp. Trên cơ sở yêu cầu quản trị cụ thể đối với từng đối
tượng mà kế toán quản trị quan tâm, cần tổ chức chi tiết hơn
nữa các tài khoản đến các cấp 3,4,5,6 ; Ngoài ra có thể còn
mở thêm các tài khoản để phục vụ riêng cho kế toán quản trị.

×