Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

Ton giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.22 MB, 100 trang )

Phân biệt các khái niệm tín
ngưỡng , tôn giáo , mê tín dị đoan


mộ , sùng tín một đối tượng siêu
nhiên trong cộng đồng bộ tộc , bộ
lạc ( một bộ phận dân chúng )
- Xuất hiện trong xã hội chưa
có giai cấp
- Đặc điểm :
+ quan điểm tản mạn không
hệ thống về các vị thần
+ chưa có hệ thống giáo
lý , giáo luật
+ chưa có hệ thống tổ chức
giáo hội
+ là khát vọng tìm kiếm sức
mạnh con người trong mối quan hệ


có giai cấp , là công cụ tinh thần
của giai cấp .
- có cấu trúc hoàn chỉnh , hệ
thống giáo lý , giáo luật chặt
chẽ .
- có tổ chức giáo hội và
cộng đồng giáo dân
- mang tíng chất giai cấp rõ
ràng
3.3 Mê tín , dị đoan
- là lòng tin thái qúa không


trên cơ sở lẽ phải thông thường
mà dựa vào suy đoàn kỳ bí , hoang
đường với những hàng vi phaûn


- Mê tín , dị đoan có nguồn gốc từ các
tín ngưỡng cổ xưa : Cấm kỵ , sùng bái tự
nhiên , sùng bái linh hồn với nhu cầu lợi
ích cá nhân nảy sinh phép thuật , trừ
ma , yểm q … xem tướng , tử vi , chiêm
tinh vv
3.4 Nguồn gốc tôn giáo
+ nguồn gốc xã hội ( có vai trò
quyết định nhưng không trực tiếp )
+ nguồn gốc nhận thức ( có tình
chất phái sinh , song là nguồn gốc trực
tiếp làm tôn giáo xuất hiện )
+ nguồn gốc Tâm lý ( có tình chất
phái sinh , song cũng là nguồn gốc trực
tiếp )


nhận thức

- bản chất
- bản chất

tâm lý
+ Tương lai tôn giáo ?
Tồn tại vónh viễn hay tiêu vong

?
3.6 Chức năng , vai trò xã hội
của tôn giáo
+ 4 chức năng cơ bản
- đền bù , an
ủi ảo tưởng
- Thế giới
quan












Tôn giáo đã vận động như thế
nào
trong
lịch
? động của các
Phản
ánh
sự sử
vận
Hình thái kinh tế – xã hội

Là qúa trình tiến triển bằng
cách dung hợp , vay mượn , kết
nạp các yếu tố , bộ phận tôn
giáo khác


Quan niệm về tự do tín ngưỡng , tôn
giáo
• Nội dung tự do tín ngưỡng , tôn giáo trong
công ước LHQ ( tuyên ngôn Viena25/6/1993) :
• Định nghóa :” tự do tín ngưỡng là khả năng
tự do lựa chọn thế giới quan trong lónh vực
tinh thần , khả năng thể hiện những quan
điểm tôn giáo và vô thần ,và cuối cùng
tự do tôn giáo bao gồm khả năng tiến
hành nghi lễ tôn giáo , hành lễ thờ cúng
tự do của giáo hội “


Những nội dung cơ bản của tự do tín
ngưỡng
( theo công ước Quốc tế )
1. Tiếp nhận tôn giáo này hay chính kiến
kia tuỳ theo lựa chọn của cá nhân
2. Bình đẳng giũa các cá nhân có tôn
giáo hoặc chính kiến khác nhau
3. Tự do thay đổi tôn giáo hoặc chính
kiến cá nhân
4. Được quyền truyền bá tôn giáo hay
chính kiến của cá nhân hoặc tập thể

5. Bảo đảm quyền giáo dục đạo đức và
tôn giáo của cha, mẹ hay người đỡ
đầu hợp pháp cho con cái tuỳ theo tôn
giáo và chính kiến riêng của họ .


Hiệp ước Châu u về việc bảo vệ các
quyền tự do cơ bản của con người
• Điều 9 : Quyền được hưởng tự do tư tưởng , tự do
tôn giáo , cụ thể là –tự do thay đổi tôn giáo và
đức tin
• - tự do biểu hiện đức tin của cá nhân mình (hay
tập thể )
• ở nơi công cộng hay tư nhân
• Điều 14 : Không có sự phân biệt về giới
tính ,chủng tộc , màu da , ngôn ngữ , tôn giáo
trong việc bảo đảm các quyền tự do trong Hiệp
ước .
• Điều 25 : Khẳng định sự quan tâm của chính phủ
về quyền tự do của các nhóm thiểu số , tôn
giáo , ngôn ngữ và kêu gọi tất cả các quốc gia
tham gia hiệp ước này


Một số vấn đề đặt ra từ các Công ước ,
Hiệp ước quốc tế
• 1. Diễn ra những cuộc tranh luận giữa các quốc
gia , giữa các tôn giáo về khái niệm : “ tự do tín
ngưỡng tôn giáo “
• Việc thực hiện Công ước không thống nhất .

• 2. Một số quốc gia đòi hỏi có sự bảo lưu luật
pháp hiện hành do còn có sự khác biệt với
Công ước ( Thổ nhó kỳ
• Thụy điển , Indonesia
• 3. Ngoại diên và nội hàm của khái niệm : “ tự
do tín ngưỡng , tôn giáo “ chưa được xác định
chính xác nên việc thực thi giữa các quốc gia là
khác nhau ( đặc biệt là giữa các nước ở Châu
Âu và các quốc gia ở Châu Á )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×