Tải bản đầy đủ (.doc) (328 trang)

Dai so 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.87 MB, 328 trang )

Ngày soạn 3/9/2006

Ngày

giảng

6/9/2006
Chơng I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 1: Tập hợp , Phần tử của tập hợp
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các
ví dụ về tập hợp, nhận biết đợc 1 đối tợng cụ thể thuộc hay
không thuộc 1 tập hợp cho trớc.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào
giải toán
- Rèn luyện t duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau
cùng viết một tập hợp.
II.chuẩn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập.
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cá nhân học sinh: sự chuẩn bị vở
ghi, tài liệu SGK, vở học tập , sách tham khảo , thớc, .
Giới thiệu nội dung chơng I
II.Bài mới:
1.Vào bài: Từ tập hợp thờng đợc dùng trong thực tế cuộc sống
vậy trong toán học nó có nghĩa gì
5



1.Các ví dụ:
Nêu ví dụ rồi yêu cầu các em Tập hợp các em học sinh lớp
lấy ví dụ tơng tự?

6A

- Tập hợp các ®å vËt ®Ỉt
1


trên bàn

Tập hợp các chữ cái a,b,c,d

- Tập hợp những chiếc Tập hợp các đồ dùng học
tập

bàn trong lớp học.

- Tập hợp các cây trong Tập hợp các cây trong vờn
vờn
10

- Tập hợp các ngón tay 2.Cách viết , các kí hiệu:



+ Dùng chữ cái in hoa để


của 1 bàn tay

đặt tên cho tập hợp và dấu
Khi đó làm thế nào để đặt ghi tập hợp
Ví dụ1: Tập hợp A các số tự

tên và ghi 1 tập hợp?

nhiên nhỏ hơn 4
A=

{ a,1,2,3 } hoặc A=

để ghi 1 tập hợp ngời ta làm {3,2,1,0 }
Hoặc A= { 0, 3,2,1 }

nh thế nào?

Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ
Viết tập hợp A các số tự nhiên cái a,b,c,d
B = { a,b,c,d,e}

nhỏ hơn 4 ?

Khi đó 0.1.2.3. là các phần
1 em viết tập hợp B các chữ tử của A
+ Kí hiệu : 1 A đọc là 1

cái a, b,c,d e?


thuộc A hay 1 là phần tử
của A.
Học sinh đọc lại kí hiệu 1 A
?
1 B ?
Lấy



dụ

về

phần

thuộc,hoặc không thuộc?

tử

1 B đọc là 1 không
thuộc B hay là 1
không là phÇn tư cđa
B
*Chó ý: ( SGK- 5 )
VÝ dơ: viÕt tập hợp A các số
tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm 2
2


2 học sinh nhắc lại nội dung cách .

chú ý ?
Có mấy

+ Liệt kê phần tử :
cách viết 1 tập hợp A= { 0,1,2,3,}

đó là những cách nào ? cho + Chỉ rõ tính Chất đặc
ví dụ?

trng .
A= { x  N / x < 4 }
* Tãm l¹i: ( SGK 5 )

Tơng tự viết tập hợp các đồ + Minh hoạ 1 tập hợp bằng
dùng học tập bằng 2 cách ?

sơ đồ ven
. 1

. 2

.

bút .Thớc
Viết tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 7 ?

.0

. 3


.chì .

Compa

20


Điền kí hiệu thích hợp vào ô
trống ?

3.Bài tập:
? D= { 0,1,2,3,4,5,6 }
2 D;

10 D

? Viết tập hợp M các chữ
cái trong từ nha trang.
M= { N, H, A, T, R, G }
Viết tập hợp chữ cái trong từ Bài 1: ( SGK – 5 )
NHA TRANG?

A = { ( x / 8 < x < 14 }
A = { 9,10, 11,12,13 }
12  A; 16  A
Bµi 3: ( SGK 5 )

Viết tập hợp A các số tự nhiên A= {a,b} ; B = { b,x, y}
nhỏ hơn 14 lín h¬n 8 b»ng 2 x  A ; y  B ; b  A ; b 

3


cách ? Rồi điền kí hiệu vào ô B
trống ?
Tìm

những phần tử thuộc

không thuộc của tập hợp A, B?
III.Hớng dẫn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 5’ )
- Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
-

Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 )

- Hớng dẫn Bài 2: ( SGK 5 )
- Các phần tư chØ viÕt 1 lÇn
- M = { T, O, A, N, H, C}
Ngày soạn 6/9/2006

Ngày

giảng

9/9/2006
Tiết 2: Tập hợp CáC Số Tự NHIÊN
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy
- Học sinh nắm đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc qui ớc về

thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
- Học sinh có khả năng t duy phân biệt đợc tập N và tập N*
- Biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trớc và số liền sau 1 sè
- RÌn lun cho häc sinh tÝnh chÝnh xác khoa học
II.chuẩn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập.
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bµi cị: ( 5’ )
4


Giải bài 4 ( SGK 6 )
Giải:
A = { 15,6 }
B = { 1,a,b,}
M = {Bót } ; H = { bút, sách , vở }
II.Bài mới:

5


1

Tập hợp số tự nhiên là gì?

0

1. Tập hợp N và tập hợp N*
Các số 0,1,2,3,4 là các số


Tia số là gì ? muốn vẽ tia số tự nhiên
ta làm nh thế nào ?

Tập hợp các số tự nhiên đợc


hiệu

N:

N

=

Muốn biĨu diƠn sè tù nhiªn a { 0,1,2,3,4... }
trªn tia số ta làm nh thế
15

nào ?



0

1

2

3


4

5

6

7

Tập hợp N* gồm những phần Tia số: biểu diễn số tự nhiên
tử nào ?

Mỗi số tự nhiên đợc biểu
diễn trên tia số bởi một

Trong 2 số tự nhiên a và b xảy điểm. Điểm biểu diễn số tự
ra những trờng hợp nào ?

nhiên a trên tia số gọi là

Viết a b đọc nh thế nào?

điểm a.

Nếu a< b và b< c thì a< c ?

N* = {x/ x  N ; x  0 }
2.Thø tù trong tËp tËp hỵp sè

Sã liỊn tríc cđa 5 là gì ? số tự nhiên

liền sau của 4 là số nào ?

a,b N a < b hoặc a > b
Trên tia số nếu a< b thì a

Mỗi số tự nhiên có mấy số liền nằm bên trái điểm b và ngợc
sau ? có mấy số liền trớc ?

lại.
Nếu a < b hoặc a = b viết a

Thế nào gọi là 2 số tự nhiên b
liên tiếp ?

a b

a > b hc a = b

+ NÕu a< b và b< c thì a<
13

Trong N phần tử nào là sè lín c



nhÊt , bÐ nhÊt ? TËp hỵp N cã VÝ dô : 7 < 10; 10 < 12 thì
bao nhiêu phần tử ?

6



III.Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 )
- Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
-

Làm các bài tập : 9,10( SGK- 7 )

- lµm bµi tËp 10-> 15 ( SBT – 4,5 )
- Híng dÉn bµi 15: a x, x+1 , x + 2
vÝ dơ: víi x = 13 ta cã 3 sè tự nhiên liên tiếp là: 13,14,15
Ngày soạn

Ngày giảng
Tiết 3: ghi số tự nhiên

A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy
- Học sinh hiểu đợc thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và
chỉ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân giá
trị của mỗi chỉ số trong một số thay đổi theo vị trí .
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết nhanh các số la mà không quá 30
- Phát triển năng lực t duy nhanh nhẹn chính xác qua 2 cách ghi
hệ thập phân và số tự nhiên.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học
II.chuẩn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trớc bài , tìm đồng hồ ghi số la mÃ,
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trớc liền sau của a ta

làm nh thế nào?
Trả lời:
N = { 0,1,2,3,4,...}
A có sè liỊn tríc lµ a – 1 , sè liỊn sau lµ a + 1
II.Bµi míi:
7


10

Để ghi các số ngời ta dùng kí 1.Số và chữ số:
Dùng10

hiệu nào?

chữ

số

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 để ghi
Chữ số 312 là số có mấy chữ các số tự nhiên .
số?

Ví dụ: 312 só có 3 chữ số .

Tạo thành bởi những chữ số Đọc ba trăm một chục hai
nào?

đơn vị.
* Chú ý : Viết các số có

nhiều chữ số viết tách

15

Viết số tự nhiên theo nguyên riêng từng nhóm mỗi nhóm
tắc nào ? 53 và 35 có gì có 3 chữ số cho dễ đọc.
giống và khác nhau?

*Ví dụ: 15 712 386
2.Hệ thập phân:

Để ghi số tự nhiên ngời ta dùng Dùng 10 kí hiệu trên để
qui tắc nào?

ghi số theo nguyên tắc có
mời đơn vị ở một hàng

So sánh giá trị của a trong 3 thì bằng 1 đơn vị ở hàng
số?

liền tríc nã.
ab = 10a + b

a0

Khi ®ã a ®øng ë vị trí hàng abc = 100a + 10b + c a
nào?

0
abcd = 1000a + 100b +


Viết số tự nhiên lín nhÊt cã 3 10c + d
ch÷ sè?
ViÕt sè tù nhiên lớn nhất có 3
chữ số khác nhau?

a0
? Viết số tự nhiên lớn nhất
có 3 chữ số là 999
Số tự nhiªn lín nhÊt cã 3
8


chữ số khác nhau là 987.
13

Muốn ghi số la mà từ 1 đến

1. Chú ý: số la mÃ

10 ta làm nh thế nào?

Kí hiệu :
I

V

X

L


C

D

Muốn ghi các số la mà từ 10 M
đến 20 ta viết nh thế nào?

1

5

10

50

100

500 1000
Có 30 chữ số la mà đầu

Cách ghi các số la mà có qui

luật gì? có gống với ghi số tiên
trong hệ thập phân không?

I

II


III IV

chữ số I viết bên trái cạnh các VIII IX X

V

XI XI

VI

VII

XIII X

chữ số V, X làm giảm giá trị IV XV .
của mỗi chữ số này 1 đơn
vị. Viết bên phải làm tăng giá 3.Bài tập:
Bài 11 ( SGkk- 8 )

trị .
Giới thiệu: Mỗi chữ số I; X có
thể

viết

liền

nhau

Số tự nhiên có số chục là


nhng 135 và đơn vị 7 là 1357 .
Số

không quá 3 lần.
Số
1 học sinh giải bài tập 11?

Số

Số

C

tră

hàn chụ

hữ

m

g

số

c

tră
m


Giải bài tập bài 12 SGK ?
Điền số thích hợp vào ô trống

142

để đợc kết quả đúng ?

5

14

230 23
Viết tập hợp các chữ sè cña

4

142 2

3

230 0

7

2000?
9


{ 2,0,0,0} ; { 2,0} ? Vì sao?


Bài 12

Lu ý: Mỗi phần tử chỉ đợc Tập hợp A các chữ số của
viết 1 lần.

số 2000 là
A = {2 , 0 }

III.Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 )
- Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
- Làm các bài tập 13,14,15, ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT
6)
-

Đọc bài đọc thêm.

- Híng dÉn bµi 23: a.VÝ dơ 9999 ; b. 9876
------------------------------------------------------Ngµy soạn

Ngày giảng

Tiết 4: ghi số phần tử của một tập hợp , tập hợp con
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy
- Học sinh hiểu đợc số phần tử của một tập hợp khái niệm tập
hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận
biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không .
- RÌn lun cho häc sinh tÝnh chÝnh x¸c khoa häc.

II.chn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
10


Giải bài 14 SGK
Dùng 3 số 0,1, 2 viết thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác
nhau :
Trả lời :
120, 102, 201, 210
II.Bài mới:
Vào bài: Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Làm thế nào để biết
đợc mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm
nay.

11


1
0

1. Số phần tử của một tập
Tập hợp A có mấy phần tử

hợp
a. Ví dụ: Cho các tập hợp


Trong tập hợp B có mấy phần
tử ?

A = {5 }

A có 1 phÇn tư

B = { x,y } B cã 2 phÇn tư
C = { 0,1,2,… 99, 100 } Cã

Nãi

C cã 100 phần tử có 101 phần tử

đúng không ? vì sao?

N = { 0,1,2, } N có vô số

Tập hợp N có bao nhiêu phần phần tử
tử ?

D = { 0 } D cã 1 phÇn tư
E = { bót, thớc }

E có 2

Tập hợp D không có phần tử phần tử
nào đúng không?
Trong tập hợp H có mấy phần X = { x  N / x + 5 = 2}
tử ?


không có phần tử nào X =

10

Trong tập hợp X có mấy phần ( rỗng )



tử ?

b. Chú ý : Tập

Khi nào X ?

không có phần tử nào .

X

là tập

Nhận xét : ( SGK 12 )
Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần
tử ?

2. Tập hợp con
a. Ví dơ: cho 2 tËp hỵp
E= { x,y }

1 häc sinh nhắc lại nội dung


{ x,y,e,d,}

nhận xét ?

Kí hiệu E F

; F =

b.KÝ hiÖu : ( SGK – 13 )
NhËn xét gì về 2 tập hợp E
và F ?
Khi nào E lµ tËp con cđa F ?

xB => x  A th× B  A
hay
A B
12


III.Híng dÉn häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: ( 2 )
- Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
- Làm các bài tập 17,18, 19,20,21,22,23 ( SGK- 14)
-

Đọc bài đọc thêm.
Hớng dẫn Bài 20 ( SGK -19 )
A = { 15,24 }
a. 15  A
b. {15 } A

c. { 15,24 } = A

------------------------------------------------------Ngày soạn

Ngày giảng
Tiết 5: Luyện tập

A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết số phần tử của tËp
hỵp , tËp hỵp con cđa mét tËp hỵp cho trớc. Biết viết các tập con
của một tập hợp cho tríc.
- RÌn tÝnh chÝnh x¸c khi sư dơng kÝ hiƯu thuộc , tập con.
- Phát huy cao độ tính kiên trì, nhanh nhẹn trong quá trình
giải toán.
II.chuẩn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập , làm bài tập đà cho
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: ( 10 )
Giải bài 19 ( SGK 13 )
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ h¬n 10
13


Và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5
Tr¶ lêi:
A = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
B = { 0,1,2,3,4}
B  A hay A B

II.Bài mới:
Vào bài: Để giúp các em nắm chắc hơn kiến thức về tập hợp ,
tập hợp con , số phần tử của tập hợp, ta cùng chữa 1 số bài tập
sau.
Muốn tính xem a có bao

Bài 21 ( SGK 14 )

1 nhiêu phần tử ta làm nh thế A = {8,9,10.20 } có số
0

nào?

phần tử là
( 20 8 ) + 1 = 13 phần tử

Tơng tự tìm số phần tử của Tổng quát : Tập hợp các số
B?

tự nhiên x mà a< x < b cã
b – a + 1 phÇn tư

NhËn xÐt lêi giải của bạn? có áp dụng tính số phần tử
bạn nào ra kết quả khác của tập hợp
10

không ?




B= { 10,11,12 99}
Có số phần tử là (99- 10 )
+ 1 = 90
Vậy B có 90 phần tử .
Bài 22 ( SGK 14 )
a.Tập hợp C các số chẵn

Giáo viên treo bảng phụ bài nhỏ hơn 10
22 yêu cầu các nhóm làm?

C = { x N / x = 2k ; x <
10 }
14


=> C = { 0,2,4,6,8}
Viết tập hợp C các sô chẵn b. Tập hợp L các số lẻ lớn
nhỏ hơn 10?

hơn 10 và nhỏ hơn 20 là .
L = { 11,13,15,17,19}

Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 e. Tập hợp A 3 số chẵn liên
và nhỏ hơn 20 ?

tiếp trong đó số nhất bằng

L gồm những phần tử nào?

18 .

A = { 18,20,22}

8

Tập hợp a 3 số chẵn liên tiếp d. Tập hợp D các số lẻ liên
số bé nhất là 18 vậy A = ?

tiếp trong đó số lớn nhất
bằng 31.

Tập hợp D có 4 số lẻ liªn tiÕp D = { 31,29,27,25}
sè lín nhÊt

b»ng 31 vËy D Bài 23 ( SGK 14 )

gồm những phần tư nµo?

C = { 8,10,12,…30 }
cã ( 30 – 8 ) : 2 + 1 Phần

1 Học sinh giải Bài 23 ( SGK tử .
14 )

Tổng quát: Tập hợp các số
chẵn x mà a< x < b với a,b

So sánh nhận xét kết quả của chẵn có số phần tử là ( bbạn ?

a ) : 2 + 1.
áp dụng tính số phần tử


D có bao nhiêu phần tử ? vì của
sao?

D = { 21,23, 99}
Có số phần tử lµ
( 99- 21 ) : 2 + 1 = 40

5’

E có bao nhiêu phần tử ? vì phần tử
sao ?

E = { 32 , 34, …96 }
Cã sè phÇn tư lµ ( 96- 32 ) :
15


2 + 1 = 33 phần tử .

Tìm mối quan hệ giữa các
tập hợp sau

Bài 24 ( SGK 14 )

A tập hợp các số tự nhiên nhỏ A tập hợp các sô tự nhiên
hơn 10

nhỏ hơn 10


B tập hợp các số chẵn?

B tập hợp các số chẵn
N* tập hợp các số tự nhiên .

N* tập hợp các số tự nhiên khác A
0

N;

B N

; N*

N

N tập hợp các số tự nhiên.
III.Hớng dẫn học bài và làm bài tËp ë nhµ: ( 2’ )
- Xem kü néi dung bài , các ví dụ.
- Làm các bài tập 29 đến 34 ( SBT 7 )
-

Đọc bài đọc thêm. kẻ trớc bài 29

- Cần nắm chắc khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp
B.
Và khi nào tập hợp A bằng tập hợp B.
-----------------------------------------------------Ngày soạn

Ngày giảng

Tiết6: phép cộng và phép nhân

A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy
16


- Học sinh nắm đựoc các tính chất cơ bản của phép cộng và
phép nhân các số tự nhiên.
- Học sinh hiểu đợc và vận dụng đợc các tính chất đó vào tính
nhẩm, tính nhanh
- Rèn luyện tính hợp lý, khoa häc cđa häc sinh qua viƯc vËn dơng
tÝnh chÊt cơ bản II.chuẩn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK,
bảng phụ về tính chất cơ bản của phép cộng và
phép nhân.
2. Học sinh: Đọc trớc bài , đồ dùng học tập
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: ( 10 )
Viết công thức tính tổng, hiệu , tích, thơng 2 số tự nhiên mà
em đà biết.
phân biệt tên gọi của a,b,c trong từng trờng hợp
Trả lời:
1.a + b = c Trong đó a,b số hạng c là tổng
a b = c trong đó a là số bị trừ , b sè trõ, c lµ hiƯu
a.b = c : a, b lµ thõa sè , c lµ tÝch
a : b = c : a là số bị chia , b là số chia , c là thơng
II.Bài mới:Vào bài: ở tiểu học các em đà làm quen với các phép
tính cộng, trừ, nhân chia các số. Ta cùng ôn lại 2 phép toán cộng
và nhân các phép toán của chúng.

1
0

1.Tổng và tích 2 sô tự nhiên
Tên gọi của a,b,c, trong phép
cộng ? trong phép nhân?

a

+

(số hạng)

b

=

c

( số hạng)
17


(tæng)
a. b = c
( Thõa sè ) ( Thõa sè) (tích)
Em hiểu 4abc là gì ?

Chú ý : Trong 1 tích chứa các


4abc = 4abc không ?

chữ ngời ta chỉ viết liền các
chữ mà không cần dấu.

44 và 4.4 có gì giống và Ví dụ: 4.a.b.c.= 4abc
khác nhau ?

x.y.z = xyz
44 4.4

điền số thích hợp vào ô ? Điền vào ô trống
trống đà kẻ sẵn?

a

12

21

1

0

So sánh kết quả ? Rút ra

b

5


0

48

15

nhận xét ?

a +

21

49

15

0

48

0

17

b
a.b

60

Điền vào ô trống để đợc kết

luận đúng ?
10


?2: Tích của một số với 0 thì
bằng 0

ë tiĨu häc cã mÊy tÝnh ChÊt NÕu tÝch cđa 2 thừa số mà
cơ bản của phép cộng và bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa
phép nhân mà em biết ?

số bằng 0.
2. Tính Chất của phép cộng

Giáo viên đa bảng phụ nêu và phép nhân.SGK 15)
tính chất phép cộng và
phép nhân ?

Học sinh nhắc lại các tính
18


Chất cơ bản của phép cộng + áp dụng tính nhanh.
và phép nhân?

a. 46 + 47 + 54 = ( 46 + 54 )
+ 47 = 100+ 47 = 147
b.

4.37.25


=(4.25)

.37

=

H·y tÝnh 46 + 47 + 54 b»ng 100.37= 3700
15

c¸ch nhanh nhÊt ?



c. 87 .36 + 87.64 = ( 36 +
64 ) .87= 100.87= 8700

4.37.25= ?

3.Bµi tËp :
Bµi 26- ( SGK- 16)
a.QuÃng đờng ôtô Hà Nội lên

87.36 + 87.64 = ?

Yên Bái là : 54 + 19 + 82 =
155km

Còn cách nào khác không?


Bài 28 ( SGK 16 )
( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39
( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39

Yêu cầu học sinh làm theo
nhóm bài 26,28,29?

2 tổng bằng nhau
Bài 29( SGK 16)
Điền vào chỗ trống

Tính tổng các mỗi phần rồi

St Loại

rút ra nhận xét?

t

hàng

Số Giá

Tổng

l-

đơ

số


ợng

n

tiền

vị
Điền số vào ô trống để đợc

1

Vởloại1 35

kết quả đúng ?
Ngời ta kẻ bảng này để làm

200 7000
0

2

Vởloại2 42

gì?

150 6300
0

3


Vởloại3 38

0
0

120 4360
19


0
4

Vởloại4 20

0

100 2000
0

0

Cộn 1966
g

00

III.Hớng dẫn học và làm bài ở nhµ ( 5’)
-VỊ häc bµi vµ lµm bµi tËp 27,30,31,32,( 16,17)
- Tiết sau chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi.

-

Học phần tính chất của phép cộng và nhân nh SGK 16

-Híng dÉn bµi 27 :
a. 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457
b. 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269
Cần nhóm sao cho tính đợc một cách nhanh nhất.
---------------------------------------------Ngày soạn

Ngày giảng
Tiết 7: Luyện tập

A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài dạy
- Giúp cho học sinh biết vận dụng các tính chất để giải bài tập
tìm đợc kết quả nhanh nhất.
- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác , chọn đợc cách giải tối u .
- Rèn luyện kỹ năng thực hành sử dụng máy tính vào giải toán .
II.chuẩn bị:
1.giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Đọc trớc bài , máy tính, làm bài tập đà cho
B. Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bµi cị: ( 10’ )
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×