Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Hinh hoc 7 tiet 5556

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.85 KB, 6 trang )

Ngày soạn : 6 – 4 – 05
Tuần 30
Ngày giảng:11 – 4 – 05

LUYỆN TẬP

Tiết 55
I. Mục tiêu:
– Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
– Luyện kỹ năng sử dụng định lí về tính chất ba đường trung tuyến
của tam giác để giải bài tập.
– Chứng minh tính chất trung tuyến của tam giác cân, tam giác đều,
một dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
II. Chuẩn bị :
- Gv : SGK, bảng phụ ghi bài tập, thước có chia khoảng, êke, compa,
phấn màu.
- Hs : SGK, ôn tập về tam giác cân, tam giác đều, định lí Py ta go, các
trường hợp bằng nhau của tam giác, thước, êke, compa.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra :
Phát biểu định lí về tính chất ba
Hs trả lời định lí …
đường trung tuyến của tam giác.
Vẽ hình
Vẽ ABC và các trung tuyến AD,
A
BE, CF. Gọi G là trọng tâm của
F
E


ABC . Hãy điền vào chỗ trống :
G
AG
GE
GF
=…;
=… ;
=…
B
D
C
AD
BE
CG
Gọi Hs nhận xét .
AG
GE
GF
= ;
=
;
=
Gv nhận xét ghi điểm.
AD
BE
CG
ABC Â = 1v; AB = 3 cm; AC
Hs 2: Làm Bài tập 25 SGK trang
= 4 cm
GT

67:
MB = MC (M
BC) ;
Gv vẽ hình Hs lên bảng làm:
G là trọng tâm ABC
A
KL Tính AG = ?
Xét tam giác vuông ABC coù :
BC2= AB2+ AC2= 32 + 42 = 52 (định lí
G
Py-ta-go)
B

M

C

Hãy ghi GT, KL và tìm AG
Gọi Hs nhận xét .
Gv nhận xét ghi điểm.

BC = 5 cm

AM =

(cm) (tính

chất tam giác vuông)
AG =


AM =

(cm)

Hoạt động 2 :Luyện tập :

Trang 15


1) Bài tập 26 SGK trang 67:
Gọi Hs ghi GT, KL của định lí ?
A
E

F

B

C

Để chứng minh BE = CF ta chứng
minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
Hãy chứng minh :
?
Gọi Hs nhận xét .
Gv nhận xét ghi điểm.
2) Bài tập 27 SGK trang 67:
Để chứng minh ABC chứng minh
điều kiện nào ?
Em hãy vẽ hình và ghi GT, KL ?


G là trọng tâm của ABC thì suy ra
điều gì ?
Kết hợp với BE = CF ta suy ra hai
tam giác nào bằng nhau ?
Gọi Hs nêu cách chứng minh.
Gọi Hs nhận xét .
Gv nhận xét ghi điểm.

Hs đọc định lí:
ABC có AB = AC ; BE là
GT trung tuyến ; CF là trung
tuyến.
KL BE = CF
Chứng minh :
Xét

có :
AB = AC (GT) ; AÂ chung
AE = AF (=

(c.g.c)
BE = CF (hai cạnh tương ứng)

ABC
BE là trung
tuyến
G
CF là trung
T

tuyến
BE = CF, G là
trọng tâm.
KL ABC cân
A

E

F
G

B

3)Bài tập 28 SGK trang 67:
Gv vẽ hình, ghi GT, KL gọi Hs chứng
minh.
DE = DF;
G
EI = IE ; EF = 10 cm
T
DE = DF =13 cm
- góc DIE, DIF là
KL
góc gì
- Tính DI
D

)

C


BE = CF (GT)
Mà BG =

BE (t/c trung của

)

CG =

CF (t/c trung cuûa

)

BG = CG
BF = CE
a)

GE = GF
(c.g.c)
AB = AC

ABC cân.

(c.c.c)

b) DIE = DIF = 1v (vì DIE = DIF và
là hai góc kề bù)
c) Có IE = IF
E


I

(cm)

F

Áp dụng định lí Py ta go cho
Gọi Hs nhận xét .

Gv nhận xét ghi điểm.
DI2 = DE2 – EI2 = 132 – 52 = 122
4) Bài tập 29 SGK trang 67:
DI = 12 cm.
Tương tự bài 26 SGK về nhà làm
Hoạt động 3: Hưỡng dẫn về nhà:

Trang 16


Hướng dẫn bài 30
A

a) Các cạnh của

bằng

độ dài của các trung tuyến .
b) Các trung tuyến của
G


bằng

F

F

độ dài các cạnh của

ABC
M

B

C

E
E

– Về nhà đọc phần có thể em chưa biết.
– Ôn khái niệm tia phân giác của một góc, cách gấp hình để xác
định tia phân giác của một góc.
– Vẽ tia phân giác bằng thước và compa ở lớp 7.
– Mỗi em chuẩn bị 1 miếng bìa mỏng cắt một góc.
– Thước hai lề, compa, êke.

Trang 17


Ngày soạn : 10 – 4 – 05

GÓC
Tuần 30
Ngày giảng:13 – 4 – 05

§5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT

Tiết 56
I. Mục tiêu:
– Hs hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân
giác của một góc và định lí đảo của nó.
– Bước đầu biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập.
– Hs biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề;
củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa
.
II. Chuẩn bị :
- Gv : SGK, bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập, miếng bìa hình dạng 1
góc, thước 2 lề, êke, compa.
- Hs : SGK, Ôn tập niệm tia phân giác của một góc, cách gấp hình
để xác định tia phân giác của một góc, một miếng bìa hình dạng 1
góc, thước hai lề, êke, compa.
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Trang 18


Hoạt động 1 : Kiểm tra :
Tia phân giác của một góc

Hs lên bảng trả lời …
là gì ?
B
y
Cho góc xOy vẽ tia phân giác Oz
của góc đó bằng thước và
O
compa ?
M
Gọi Hs nhận xét .
Gv nhận xét ghi điểm.
A
x
Hoạt động 2: 1) Định lí về tính chất các điểm thuộc tia
phân giác:
a) Thực hành :
Hs thực hành gấp hình.
Yêu cầu Hs thực hành theo SGK
trang 68.
MH Ox, Oy nên MH là khoảng
Với gấp hình như vậy MH là
cách từ M đến Ox và Oy.
đường gì ?
Khoảng cách từ M đến Ox và Oy
Yêu cầu Hs làm ?1
trùng nhau do đó hai khoảng cách
bằng nhau.
Hs nhắc lại định lí.
Ta có định lí 1 : SGK trang 68.
xOy , Ô1 = Ô2 ; M

Oz
GT
MA Ox, MB Oy
y
B
KL
MA = MB
Chứng minh: Xét tam giác vuông
z
2
MAO và tam giác vuông MBO có :
1
M
O
 = = 900 (GT)
OM cạnh chung
A
x
Ô1 = Ô2 (GT)
(Cạnh huyền – góc
Yêu cầu Hs làm ?2
nhọn)
Để chứng minh MA = MB ta chứng
MA =MB (hai cạnh tương ứng)
hai tam giác nào bằng nhau ?
Em hãy chứng minh hai tam giác
đó
Goiï Hs sinh chứng minh định lí.
Gọi Hs nhận xét .
Gv nhận xét .

Gọi Hs nhắc lại định lí.

Trang 19


Hoạt động 3: 2) Định lí đảo :
Xét bài toán : SGK trang
Hs trả lời các câu hỏi của
68.
Gv.
Gv đưa bài toán lên bảng phụ
Bài toán này cho biết M nà trong
và hình vẽ.
góc xOy, khoảng cách từ M đến
Ox, Oy bằng nhau.
y
B
Hỏi M có nằm trên tia phân
giác của góc xOy hay không ?
M

O

OM nằm trên tia phân giác của
góc xOy.

A
x

Bài toán này cho ta biết điều gì ?

Hs trả lời định lí 2.
Bài toán trên chính là nội dung
định lí 2.
M nằm trong góc xOy ; MA
Phát biểu định lí 2 ?
GT
Ox
Yêu cầu Hs làm ?3
MB Oy ; MA = MB
Chứng minh định lí 2: Hs hoạt
M nằm trên tia phân giác
đôïng nhóm.
KL
của góc xOy
Gọi đại diện nhóm trả lời.
Hs
hoạt
động nhóm chứng minh
Gọi đại diện nhóm nhận xét .
định lí 2.
Gv nhận xét .
Qua hai định lí em rút ra nhận xét
gì ?
Nhận xét : Từ định lí 1 và định lí
2 ta có: Tập hợp các điểm nằm
Hs ghi nhận xét.
bên trong góc và cách đều hai
cạnh của góc là tia phân giác
của góc đó.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố :

Bài tập 31 SGK trang 70:
Hs đọc bài toán 31 SGK .
Gv đưa bài toán lên bảng
phụ.
Khoảng cách từ a đến Ox và từ
Cách vẽ tia phân giác của một
b đến Oy đều bằng khoảng cách
góc bằng thước hai lề.
giữa hai lề song song của thước
Hãy chứng minh OM là tia phân
nên bằng nhau.
giác góc xOy?
Do đó OM là tia phân giác của
góc xOy ( định lí 2)
B
y

b
O

M
A

a

x

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :
– Học thuộc và nắm vững hai định lí về điểm thuộc tia phân giác
của một góc, nhận xét.

– Làm bài tập 32, 33, 34, 35 SGK trang 70, 71.
– Moãi Hs chuẩn bị 1 miếng bìa cứng có hình dạng hình 34 SGK trang 71.

Trang 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×