Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De thi dh (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.29 KB, 6 trang )

Đề thi ĐH số 3
Phần dành cho tất cả thí sinh (43 câu, từ câu 1 đến câu 43)

1. Sự biến đổi chỉ 1 nuclêơtit trong trình tự các nuclêơtit của 1 gen sẽ
A. gây ra sự biến đổi trong prơtêin được mã hố bởi gen đó.
B. làm biến đổi chiều dài của gen.
C. ảnh hưởng tới 1 phần của prôtêin tương ứng.
D. được di truyền.
2. Đột biến là
A. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào.
B. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ở cấp độ phân tử.
C. những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ở cấp độ tế bào.
D. những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen dưới ảnh hưởng của môi trường.
3. Dạng đột biến phát sinh do sự khơng phân ly nhiễm sắc thể trong q trình phân bào là
A. mất một cặp nuclêôtit.
B. thay thế một cặp nuclêôtit.
C. đột biến đa bội thể.
D. thêm một cặp nuclêôtit.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế nhân đôi của ADN.
B. Đột biến gen phát sinh trong giảm phân gọi là đột biến giao tử.
C. Đột biến gen lặn sẽ được biểu hiện ngay trên kiểu hình của cơ thể mang đột biến đó.
D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
5. Hệ số di truyền là
A. tỷ số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình.
B. tỷ số giữa biến dị kiểu hình và biến dị kiểu gen.
C. hiệu số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình.
D. Tích số giữa biến dị kiểu gen và biến dị kiểu hình.
6. Số nhiễm sắc thể lưỡng bội của đậu Hà Lan là 2n = 14, ở thể tam nhiễm có số nhiễm sắc thể là
A. 2n = 13.
B. 2n = 14.


C. 2n = 15.
D. 2n = 16.
7. Để loại bỏ những gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta đã vận dụng hiện tượng
A. mất đoạn nhỏ.
B. mất đoạn lớn.
C. chuyển đoạn nhỏ.
D. chuyển đoạn lớn.
8. Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, cá thể của lồi trong tế bào có 21 nhiễm sắc thể. Cá thể đó
thuộc thể
A. dị bội.
B. tam nhiễm.
C. tam bội.
D. đa bội lệch.
9. Thể đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể
A. lưỡng bội của loài.
B. 2n + 2.
C. lớn hơn 2n (3n, 4n, 5n...).
D. đơn bội của 2 loài.
10. Nếu sau đột biến, số lượng axit amin khơng đổi và có thêm 3 axit amin mới, đột biến sẽ thuộc
dạng
A. thêm một cặp G – X.
B. thay 3 căp A – T = 3 cặp G – X ở 3 bộ ba mã hoá kế tiếp nhau.
C. mất một cặp G – X.
D. thay 3 cặp G – X bằng 3 cặp A – T.
11.Cơ thể dị bội 2n – 1 = 13 có thể cho số loại giao tử khơng bình thường về số lượng nhiễm sắc thể


1



A. 7 loại giao tử thiếu một nhiễm sắc thể.
B. 7 loại giao tử thừa một nhiễm sắc thể.
C. 6 loại giao tử thiếu một nhiễm sắc thể.
D. 6 loại giao tử thừa một nhiễm sắc thể.
12. Gen A có khối lượng 720000 đ.v.C, có A = 480 Nu. Gen A đột biến thành gen a, gen a có A =
450Nu, G = 700 Nu. Gen a tự nhân đôi, nhu cầu từng loại Nu giảm đi so với gen A là
A. A = T = 480; G = X = 720.
B. A = T = 450; G = X = 700.
C. A = T = 30; G = X = 20.
D. A = T = 20; G = X = 30.
13. Đột biến là giảm 9 liên kết hiđrô trong gen A tạo thành gen a. Prôtêin do gen a tổng hợp kém
prôtêin do gen A tổng hợp 1 axit amin, các axit amin khác không đổi. Biến đổi xảy ra trong gen A là
A. mất 3 cặp G – X thuộc 3 bộ ba kế tiếp.
B. mất 3 cặp G – X thuộc 1 bộ ba.
C. mất 3 cặp G – X thuộc 2 bộ ba kế tiếp.
D. mất 3 cặp A – T, 1 cặp G - X.
14. Vi khuẩn E. Coli thường được sử dụng làm tế bào nhận trong kĩ thuật cấy gen vì nó
A. có cấu trúc phức tạp.
B. có khả năng sinh sản nhanh.
C. có độc tính.
D. khó ni.
15. Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là
A. sản xuất trên qui mô công nghiệp các sản phẩm sinh học.
B. ghép được các đoạn ADN vào plasmit của vi khuẩn.
C. khả năng cho tái tổ hợp thông tin di tryuền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
D. tách dòng interferon từ cơ thể sống và ghép vào ADN plasmit.
16. Việc tạo được chủng pênicilium có hoạt tính pênicilin gấp 200 lần dạng ban đầu là kết quả của
phương pháp
A. gây đột biến nhân tạo.
B. gây đột biến nhân tạo và chọn lọc.

C. lai giống và chọn lọc.
D. cấy gen bằng cách dùng plasmit làm thể truyền.
17. Giả sử quần thể ban đầu có tồn những cá thể mang kiểu gen Aa. Cho quần thể tự phối qua n thế
hệ, tỉ lệ thể đồng hợp ở thế hệ n là
A. ( )n.

B. 1 – ( )n.

C. 1 – (

)n-1.

D. 1 – (

)2.

18. Ở ngơ, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định hạt trắng. Trong
quần thể tồn những cây có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua 3 thế hệ, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ thứ 3 là
A. 62,5% hạt đỏ : 37,5% hạt trắng. B. 50% hạt đỏ : 50% hạt trắng.
C. 56,25% hạt đỏ : 43,75% hạt trắng.
D. 75% hạt đỏ : 25% hạt trắng.
19. Nhằm kiên định và củng cố những tính trạng mong muốn ở cây trồng, người ta sử dụng phương
pháp
A. cho các cây tự thụ phấn.
B. lai khác dòng đơn.
C. lai khác dòng kép.
D. lai khác thứ.
20. Để chọn lọc giống vật nuôi và cây trồng, người ta tiến hành chọn lọc cá thể bằng phương pháp
chọn lọc
A. 1 lần hoặc nhiều lần với tính trạng có hệ số di truyền thấp.

B. 1 lần hoặc nhiều lần với tính trạng có hệ số di truyền cao.
C. nhiều lần với tính trạng có hệ số di truyền thấp.
D. nhiều lần với tính trạng có hệ số di truyền cao.
21. Câu có nội dung không đúng trong các câu sau đây ?
A. Đồng sinh cùng trứng là các trẻ được sinh ra từ sự phân chia hợp tử thành 2 hoặc nhiều tế bào
riêng rẽ ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Mỗi tế bào về sau phát triển thành một cơ thể.
B. Trẻ đồng sinh cùng trứng có thể có cùng hay khác giới tính.
C. Đồng sinh khác trứng là các trẻ sinh ra từ 2 hoặc nhiều trứng cùng rụng và cùng được thụ tinh
trong cơ thể mẹ ở cùng một thời điểm.
D. Trẻ đồng sinh khác trứng có thể có cùng hay khác giới tính.

2


22. Việc nghiên cứu, so sánh các trẻ đồng sinh cùng trứng trong môi trường giống nhau và môi
trường khác nhau có tác dụng chủ yếu
A. giúp phát hiện và đánh giá quá trình phát triển thể chất của trẻ.
B. giúp phát hiện và đánh giá quá trình phát triển tâm lý của trẻ.
C. cho phép phát hiện ảnh hưởng của môi trường đối với kiểu gen đồng nhất.
D. phát hiện năng khiếu của trẻ.
23. Ở người, gen D qui định da bình thường, gen d gây bệnh bạch tạng, gen nằm trên NST thường.
Gen M qui định mắt bình thường, m gây mù màu, gen nằm trên NST X, khơng có alen tương ứng
trên Y. Mẹ bình thường, bố bạch tạng, con trai bạch tạng, mù màu. Kiểu gen của bố mẹ là
A. DdXMXm x DdXMY.
B. ddXMXm x DdXMY.
C. DdXMXM x DdXMY.
D. DdXMXm x ddXMY.
24. Các vật thể sống đang tồn tại trên quả đất là những hệ thống mở, có cơ sở vật chất chủ yếu là các
đại phân tử ....... có khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh, tự tích lũy thơng tin di truyền.
A. hữu cơ.

B. ADN và ARN.
C. prôtêin, axit nuclêic.
D. prơtêin và phân tử.
25. Vai trị điều chỉnh các q trình sinh lí, sinh hố của các vật thể sống do
A. gen trên ADN
B. các chất hữu cơ
C. ARN, prôtêin
D. các chất sống
26. Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên quả đất là
A. quá trình tiến hố của các hợp chất của các bon.
B. q trình tương tác nguồn vật chất hữu cơ.
C. sự tương tác giữa các điều kiện tự nhiên.
D. tác dụng của sấm set, mưa bão tạo ra năng lượng cho sự sống.
27. Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát triển sự sống trên Quả Đất, thực vật hạt kín đã xuất
hiện và phát triển nhanh ở
A. kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh.
B. kỉ Thứ ba thuộc đại Tân sinh.
C. kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh.
D. kỉ Giura thuộc đại Trung sinh.
28. Tên của các kỉ được đặt dựa vào
A. đặc điểm của các di tích hố thạch.
B. tên của lớp đất đá điển hình cho kỷ đó.
C. tên của địa phương nơi người ta nghiên cứu đầu tiên lớp đất đá thuộc kỉ đó.
D. đặc điểm khi hậu thời gian đó
29. Theo Lamac, tiến hố là sự phát triển có kế thừa lịch sử theo hướng
A. từ thấp đến cao
B. từ đơn giản đến phức tạp
C. từ ít đến nhiều
D. từ nước lên cạn.
30. Sự di truyền nhóm máu A, B, AB, O ở người do 3 alen chi phối là IA, IB, i.

Kiểu gen IAIA và IAi quy định nhóm máu A; kiểu gen IBIB và IBi quy định nhóm máu B; Kiểu gen IAIB
quy định nhóm máu AB; kiểu gen ii quy định nhóm máu O.
Một người đàn ơng có nhóm máu O lấy vợ có nhóm máu A, sinh được người con thứ nhất có
nhóm máu A và người con thứ hai có nhóm máu O. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bố có kiểu gen ii.
B. Mẹ có kiểu gen IAIA.
A
C. Người con thứ nhất có kiểu gen I i.
C. Người con thứ hai có kiểu gen ii.
31. Trong một quân thể giao phối, nếu một gen có 3 alen A, a, a1. Sự giao phối tự do sẽ tạo ra số tổ
hợp kiểu gen là
A. 8.
B. 10.
C. 6.
D. 3.
32. Điểm thể hiện trong quần thể tự phối là

3


A. không xảy ra sự giao phối ngẫu nhiên.
B. thiếu mối quan hệ thích ứng lẫn nhau về mặt sinh sản.
C. ít bộc lộ tính chất là một tổ chức tự nhiên so với quần thể giao phối.
D. thiếu mối quan hệ thích ứng lẫn nhau về mặt dinh dưỡng..
33. Sự tự phối xảy ra trong quần thể tự phối dẫn đến hậu quả
A. số thể dị hợp ngày càng giảm và số thể đồng hợp ngày càng tăng.
B. tạo ra sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình.
C. làm tăng biến dị tổ hợp trong quần thể.
D. tạo ra ngày càng nhiều các mối quan hệ đực – cái.
34. Ý nghĩa của giao phối đối với tiến hoá là

A. làm phát tán các đột biến trong quần thể.
B. làm hạn chế biến dị tổ hợp trong quần thể.
C. tạo nên sự đa dạng của quần thể.
D. làm tăng tính có hại của đột biến.
35. Trong các phương thức hình thành loài, phương thức tạo ra kết quả nhanh nhất là bằng con
đường
A. địa lý.
B. sinh thái.
C. lai xa kết hợp gây đa bội hoá.
D. lai gần.
36. Tần số đột biến gen tính trên mỗi lơcut gen trong một thế hệ dao động từ
A. 10-6 đến 10-4.
B. 10-10 đến 10-8.
-8
-7
C. 10 đến 10 .
D. 10-2 đến 10-1.
37. Đặc điểm chỉ có ở vượn người mà khơng có ở người là
A. não có nếp nhăn và khúc cuộn.
B. biết tư duy cụ thể.
C. ngón chân cái nằm đối diện với các ngón khác.
D. ngón tay úp được lên các ngón khác.
38. Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh người và vượn người
A. đều có nguồn gốc từ động vật.
B. là hai nhánh tiến hoá khác nhau.
C. đều có nguồn gốc từ cổ hố thạch.
D. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi.
39. Ở quần thể bò, gen AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lơng vàng. Một
quần thể có 1000 con bị, trong đó có 40 con lơng vàng. Tỉ lệ những con bị lơng đốm là
A. 64%.

B. 4%.
C. 32%.
D. 16%.
40. Phát biểu nào sau đây khơng có trong học thuyết tiến hoá của Lamac?
A. Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.
B. Những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật
đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
C. Mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh
mới.
D. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, khơng liên quan với
tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
41. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,2635AA : 0,3756Aa : 0, 3609aa.
B. 0,0324AA : 0,2952Aa : 0, 6724aa.
C. 0,432AA : 0,568Aa.
D. 172AA : 246Aa : 58aa.
42. Những đặc điểm thích nghi nào sau đây của lồi người đã làm cho con người có được ưu thế hơn
hẳn so với các loài khác?

4


A. Đi thẳng đứng, bàn tay có các ngón linh hoạt, kích thước não lớn.
B. Lồng ngực hẹp bề ngang, xương chậu hẹp, tay dài hơn chân.
C. Gót chân khơng kéo dài ra sau, ngón chân dài, ngón cái đối diện với các ngón khác.
D. Nguồn thức ăn chủ yếu là thực vật, xương hàm to, góc quai hàm lớn.
43. Hoạt động đã làm cho lồi người thốt khỏi trình độ động vật là
A. biết sử dụng công cụ sẵn có trong tự nhiên.
B. biết cải tiến đơi chút cơng cụ sẵn có trong tự nhiên bằng các cơ quan bộ phận trên cơ thể.
C. biết chế tạo công cụ bằng một vật trung gian một cách có hệ thống.

D. biết sử dụng cành cây, hòn đá, mảnh xương thú để tấn công và tự vệ.

Phần dành riêng cho phân ban (7 câu, từ câu 44 đến câu 50)

44. Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở
A. một vòng sao chép.
B. hai vòng sao chép.
C. nhiều vòng sao chép.
D. dạng mạch thẳng.
45. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ
A. chỉ là phân tử ADN hoặc ARN trần.
B. là phân tử ADN dạng vịng.
C. là phân tử ADN liên kết với prơtêin.
D. là phân tử ARN.
46. Hiện tượng khống chế sinh học biểu hiện
A. sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các loài.
B. sự cộng sinh giữa hai loài sinh vật.
C. sự hợp tác giữa hai loài sinh vật.
D. sự cạnh tranh khác loài trong quần xã.
47. Hiệu suất sinh thái là
A. tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng.
B. tỉ số sinh khối trung bình giữa các bậc dinh dưỡng.
C. hiệu số sinh khối trung bình của hai bậc dinh dưỡng liên tiếp.
D. hiệu số năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng liên tiếp.
48. Tác động rìa là hiện tượng
A. vùng đệm có số lồi và cá thể ít hơn từng quần xã tạo ra vùng đệm đó.
B. vùng đệm có số lồi và cá thể nhiều hơn từng quần xã tạo ra vùng đệm đó.
C. số lồi và cá thể vùng đệm nhiều hơn mỗi quần xã, có thể có lồi riêng.
D. số lồi ở vùng đệm bằng tổng số loài của các quần xã tạo ra quần xã đó.
49. Mơi trường sống của sinh vật là tất cả

A. những gì có trong thiên nhiên. B. yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật.
C. yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật.
D. yếu tố bao quanh sinh vật.
50. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với
A. một nhân tố sinh thái.
B. nhiều nhân tố sinh thái.
C. điều kiện môi trường sống.
D. điều kiện tự nhiên.

Phần dành cho không phân ban ( 7 câu, từ câu 51 đến câu 57)

51. Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn : 1
xanh - trơn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AABB.
52. Ở lúa, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định hạt tròn và gen b hạt
dài. Nếu các gen phân ly độc lập và tổ hợp tự do, thì tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AaBb x Aabb

A. 3 : 3 : 1 : 1
B. 9 : 3 : 3 : 1

5


C. 1 : 1 : 1 : 1
D. 3 : 1 : 3 : 1
53. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Tế bào tinh trùng chứa số
nuclêôtit là

A. 6 109 cặp nuclêôtit.
B. 3  109 cặp nuclêôtit.
C. (6  2)  109 cặp nuclêôtit.
D. 6  109 cặp nuclêơtit.
54. Thành phần hố học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn có ADN và prôtêin
A. dạng hitstôn.
B. cùng các en zim tái bản.
C. dạng phi histôn.
D.dạng hitstôn và phi histôn.
55. Enzim xúc tác q trình tự nhân đơi của ADN là
A. ARN- pôlimeraza.
B. ADN- pôlimeraza.
C. amilaza.
D. đêôxiribôza.
56. Khoảng nhiệt độ từ 5,60C đến 420C mà cá rô phi sống được là
A. khoảng thuận lợi. B. khoảng chịu đựng.
C. khoảng ức chế.
D. khoảng gián đoạn.
57. Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là
A. độ tuổi.
B. sức sinh sản.
C. tỉ lệ tử vong.
D. mật độ.
-----------Hết --------------

6




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×