trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội
kỳ thi tuyển sinh 1995 môn hóa học
đề số 1
Phần bắt buộc:
Câu I :
1/ a) Trình bài đặc điểm cấu tạo của phân tử của C
6
H
6
.
b) Nêu phản ứng để chứng tỏ benzen có tính chất của hidrôcacbon không no.
a) Chất B( mạch thẳng ) và có công thức phân tử nh benzen nhng không tác dụng với Ag NO
3
trong
NH
3
tạo thành kết tủa C
6
H
4
Ag
2
. Viết công thức của B và phơng trình phản ứng tạo kết tủa trên.
2/ a) Từ benzen và những hoá chất thích hợp , hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế
2,4,6 triaminophenol.
a) Viết phơng trình phản ứng tạo thành tôluen từ heptan và stiren từ ôctan.
Câu II : Một hỗn hợp A gồm Fe , FeCO
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan (đun nóng) m gam hỗn hợp A bằng 896
ml dd HNO
3
0,5M thì thu đợc dd B và hỗn hợp khí C gồm CO
2
và NO.
- Lợng HNO
3
d trong dd B tác dụng vừa đủ với 1,40 gam CaCO
3
.
- Có 1 bình kín dung tích 4,48 lít chứa không khí ( 80% thể tích là N
2
và 20% thể tích là O
2
) ở O
o
C
và 0,375 atm .Sau khi nén tất cả hỗn hợp khí C vào bình và giữ nguyên nhiệt độ bình ở O
o
C thì áp
suất cuối cùng trong bình là0,6 atm. Mặt khác đem nung nóng( không có mặt oxi) m gam hỗn hợp
A rồi cho tác dụng với H
2
d ; Lợng H
2
O tạo ra lúc này cho hấp thụ hoàn toàn vào 100 gam dd H
2
SO
4
97,565% thì nồng độ axit bị loãng thành 95% .
Tính % khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu III: Khi crackinh 7 lít butan ở nhiịet độ và áp suất thích hợp thu đợc 13,4 lít hỗn hợp khí A theo
3 phản ứng :
C
4
H
10
CH
4
+ C
3
H
6
; C
4
H
10
C
2
H
6
+ C
2
H
4
; C
4
H
10
H
2
+ C
4
H
8
Chia A Làm hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho từ từ qua dd Br
2
d, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ.Tách hỗn hợp khí B đợc 3
hidro cacbon B
1
, B
2
, B
3
theo khối lợng phân tử tăng dần . Đốt cháy B
1
, B
2
, B
3
thu đợc những thể tích
CO
2
có tỷ lệ tơng ứng là 1:3:1.
- Phần 2 : Cho phản ứng hợp H
2
O nhờ xúc tác đặc biệt thu đợc hỗn hợp C gồm các rợu khác nhau.
1) Tính % thể tích các chất trong A
2) Tính % butan tham gia phản ứng.
3) Tính khối lợng của hỗn hợp C.
Phần tự chọn: (Thí sinh tự chọn làm một trong hai câu IVa hoặc IVb sau đây:)
CâuIVa:
1/ Cho 3 miếng Al kim loại vào 3 cốc đựng dd axit HNO
3
nồng độ khác nhau:
- Cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.
- Cốc 2 không thấy có khí thoát ra nhng nếu lấy dd sau khi nhôm tan hết cho tác dụng với NaOH d
thấy thoát ra khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ớt và có tỷ khối so với không khí bằng 0,53125.
- Cốc 3 thấy bay ra khí không màu,không mùi ,không cháy, có tỷ khối so với không khí bằng 0,9656.
Viết phơng trình phản ứng và nêu hiên tợng xảy ra.
Câu IVb:
1/ Cho 3 nguyên tố A , M , X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng( n=3) tơng ứng là ns
1
,ns
2
p
1
, ns
2
p
5
.
a) Hãy xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm, số thứ tự) của A ,M ,X trong bảng HTTH.
b) Viết các phơng trình phản ứng dạng ion theo sơ đồ sau:
+ A(OH)
m
+ MX
y
A
1
+ ....
+ A
1
+ A(OH)
m
A
2
tan + ...
+ A
2
+ HX + H
2
O A
1
+ .....
+ A
1
+ HX A
3
tan + ......
Trong đó A, M, X là các nguyên tố tìm thấy ở phần a).
2/ Viết quá trình điên phân lần lợt xảy ra ở các điện cạc khi điện phân dd chứa FeCl
3
,CuCl
2
và HCl
bằng điện cực trơ biết thứ tự thế điện hoá nh sau:
Fe
3+
/Fe
2+
> Cu
2+
/Cu > 2H
+
/H
2
> Fe
2+
/Fe.
Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 1995
Câu I:
1/ a). Trình bày đặc điểm cấu tạo của C
6
H
6
.
b). Nêu phản ứng để chứng tỏ benzen có tính chất hiđrôcácbon không no.
c). chất B (mạch thẳng ) có công thức phân tử nh benzen nhng khi tác dụng với AgNO
3
trong NH
3
tạo
thành kết tủa C
6
H
4
Ag
2
. Viết công thức của B và phơng trình phản ứng tạo kết tủa trên.
2/ a).từ benzen và những hoá chất thích hợp, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế 2, 4, 6
triaminophenol.
b). Viết phơng trình phản ứng tạo thành tôluen từ heptan và stiren từ ôctan.
Câu II:
Hỗn hợp A gồm Fe, FeCO
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan (đun nóng) m gam hỗn hợp A bằng 896 ml dung dịch
HNO
3
0,5M thì thu đợc dung dịch B và hỗn hợp khí C gồm CO
2
và NO.
- Lợng HNO
3
d trong dung dịch B tác dụng vừa đủ với 1,40 gam CaCO
3
.
- Có một bình kín dung tích 4,48 lít chứa không khí (80% thể tích là N
2
và 20% thể tích là O
2
)
ở 0
0
C và 0,375 atm. Sau khi nén tất cả hỗn hợp khí C vào bình và giữ nhiiệt độ bình ở 0
0
C thì áp
suất trong bình là 0,60 atm.
Mặt khác đem nung nóng (không có mặt ôxi) m gam hỗn hợp A rồi cho tác dụng với H d; lợng
H
2
O
tạo ra úc này cho hấp thụ hoàn tonàn vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
97,565% thì nông độ dung
dịch axit bị loãng thanhg 95%. Tính thành phần % khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu III : Khi crackinh 7 lít butan ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu đợc 13,4 lít hỗn hợp khí A theo 3
phản ứng:
C
4
H
10
C
3
H
6
+ CH
4
C
4
H
10
C
2
H
6
+ C
2
H
4
C
4
H
10
H
2
+ C
4
H
8
Chia A làm hai phần bằng nhau:
+ Phần 1: cho từ từ qua dung dịch Br
2
d, còn lại hỗn hợp khí B không bị hấp thụ. Tách hỗn hợp khí b đ-
ợc 3 hydrocacbon B
1
, B
2
, B
3
theo thứ tự khối lợng phân tử tăng dần. Đốt cháy B
1
, B
2
, B
3
thu đợc những
thể tích CO
2
có tỷ lệ tơng ứng là 1:3:1.
+ Phần 2: cho phản ứng hợp H
2
O nhờ xúc tác đặc biệt thu đợc hỗn hợp C gồm C gồm các rợu khác
nhau.
1- Tính % thể tích các chất trong A.
2- Tính % butan đã tham gia phản ứng.
3- Tính khối lợng của hỗn hợp C.
(Giả thiết các phản ứng với Br
2
và phản ứng hợp H
2
O xảy ra hoàn toàn, thể tích khí đo ở đktc).
Câu IVa: 1. Cho 3 miếng kim loại vào 3 cốc đựng dung dịch HNO
3
nồng độ khác nhau:
+ ở cốc 1 thấy có khí không màu bay ra và hoá nâu trong không khí.
+ ở cốc 2 không thấy khí thoát ra nhng nếu lấy dung dịch sau khi nhôm tan hết cho tác dụng với Na d
thấy thoát ra khí làm xanh giấy quỳ tẩm ớt và có tỷ khối so với ôxi bằng 0,53125.
+ ở cốc 3 thấy bay ra khí không màu, không mùi, không cháy có tỷ khối so với không khí bằng 0,9656.
Viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion.
2. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối: Al(NO
3
)
3
. FeCl
2
, FeCl
3
, MgCl
2
,
NaNO
3
, NH
4
Cl và (NH
4
)
2
SO
4
.
Viết các phơng trình phản ứng và nêu hiện tợng xảy ra.
Câu IVb:
1.Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n =3) tơng ứng là ns
1
, ns
2
p
1
,
ns
2
p
5
.
a. Hãy xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm, số thứ tự) của A, M, X trong bảng hệ thống
tuần hoàn.
b. Viết các phơng trình phản ứng dới dạng ion theo sơ đồ sau:
- A(OH)
m
+ MX
y
A
1
+
- A
1
+ A(OH)
m
A
2
tan +
- A
2
+ HX A
1
+
- A
1
+ HX A
3
tan +
(Trong đó A, M, X là các nguyên tố tùm thấy ở phần a)
2.Viết quá trình điện phân lần lợt xảy ra trên các điện cực khi điện phân dung dịch chứa FeCl
3
, CuCl
2
và HCl bằng điện cực trơ biết thứ tự điện hoá nh sau:
Fe
3+
/Fe
2+
> Cu
2+
/Cu > 2H
+
/H
2
> Fe
2+
/Fe.