Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Khoa hoc 5 du ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.51 KB, 171 trang )

con ngời và sức khoẻ
Ngày soạn: 01/09/06

Ngày dạy: Thứ 3, ngày 05/09/06
Bài 1: Sự sinh sản

I. Mục Tiêu
Giúp HS:
Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc
điểm giống với bố mẹ mình.
Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy - học
Các hình minh hoạ trang 4 - 5 SGK (SGK)
 Bé ®å dïng ®Ĩ thùc hiện trò chơi "Bé là con ai ?" (Đủ dùng theo
nhãm) gåm 5 -7 h×nh bè, mĐ; 5 -7 h×nh bé có đặc điểm giống bố, mẹ;
một tờ phiếu to để dán ảnh có kẻ sẵn bảng:
Em bé
Bố (mẹ)

III. Các hoạt Động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động

1


- Giới thiệu chơng trình học:
+ GV yêu cầu 1 HS đọc tên SGK
+ Giới thiệu: ở lớp 4, các em đà đợc
học môn Khoa học. Lớp 5 các em sẽ


tiếp tục tìm hiểu những điều
mới mẻ về khoa học. Mỗi bài học sẽ
cung cấp những kiến thức quý
báu cho cuộc sống của chúng ta.
+ Yêu cầu: Em hÃy mở mục lục và
đọc tên các các chủ đề của sách.

+ 1 HS đọc: Khoa học 5

+ 1 HS đọc tên các chủ đề thành
tiếng trớc lớp.
Con ngời và sức khoẻ; Vật chất và năng
lợng; Thực vật và động vật; Môi trợng
và tài nguyên thiên nhiên.
+ So với sách Khoa học 4 sách Khoa học
Hỏi: Em có nhận xét gì về sách 5 có thêm chủ đề Môi trờng và tài
Khoa học 4 và Khoa học 5?
nguyên thiên nhiên
+ Giới thiệu bài: ở bất kì một
lĩnh vực khoa học nào, con ngời
và sức khoẻ của con ngời cũng
luôn đợc đặt lên vị trí hàng
đầu. Bài học đầu tiên mà các em
học có tên là: "Sự sinh sản". Bài
học sẽ giúp các em hiểu ý nghĩa
của của sự sinh sản đối với loµi
ngêi.

2



trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi; giơ các
hình vẽ (tranh, ảnh) và phổ biến
cách chơi: Đây là hình vẽ các em
bé và bố (mẹ) của các em, dựa
vào đặc điểm của mỗi ngời các
em hÃy tìm bố mẹ cho từng em
bé, sau đó dán hình và phiếu
cho đúng cặp.
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát đồ
dùng phục vụ cho từng nhóm.
- Đi hớng dẫn, giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn.
- Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu
lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan
sát.
- Yêu cầu đại diện của 2 nhóm
khác lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại
sao bạn lại cho rằng đây là hai bố
con (mẹ con)?
Nếu HS trả lời đúng, GV cùng học
sinh cả lớp vỗ tay hoan nghênh .
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm đÃ
tìm đúng bố mẹ cho em bé.
Nhắc nhóm nào làm sai, ghép lại
cho đúng.

- GV hỏi để tổng kết trò chơi:
+ Nhờ đâu các em tìm đợc bố

(mẹ ) cho từng em bé?
+ Qua trò chơi, em có nhận xét
gì về trẻ em và bố mẹ của
chúng?
- Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố
mẹ sinh ravà có những đặc
điểm giống với bố mẹ mình. Nhờ
đó mà nhìn vào đặc điểm bên
ngoài chúng ta cũng có thể nhận
ra bố mẹ của em bé.

Hoạt động 1
"bé là con ai?"
- Lắng nghe

- Nhận đồ dùng học tập và hoạt động
trong nhóm. HS thảo luận, tìm bố mẹ
cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu
sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với
ảnh của em bé.
- Đại diện 2 nhóm làm xong trớc dán
phiếu lên bảng.
- HS hỏi - trả lời
Ví dụ:
+ Đây là hai mẹ con vì họ cùng có tóc
xoăn giống nhau.
+ Đây là hai bố con vì họ cùng có nớc
da trắng giống nhau.
+ Đây là gia đình của em bé vì em
bé co mũi cao, nớc da trắng giống bố

mẹ.
+ Đây là bố mẹ của em bé vì em có
đôi mắt to, tròn giống bố mẹ.
+ Đây là bố mẹ của em bé vì em bé
có nớc da đen và hàm răng trắng
giống bố mẹ.
+ Đây là bố mẹ em bé vì em bé có
mái tóc vàng và nớc da trắng giống bố
mẹ...
- Trao đổi theo cặp và trả lời:
+ Nhờ em bé có những đặc điểm
giống với bố mẹ của mình.
+ Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ
em có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
- Lắng nghe

3


Hoạt động 2
sự sinh sản ở ngời
- HS làm việc theo cặp nh hớng dẫn
của giáo viên .
- Các câu trả lời đúng:
+ Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc đầu
gia đình bạn Liên có hai ngời. Đó là bố
mẹ bạn Liên .
+ HS 1 đọc từng câu hỏi về nội + Hiện nay gia đình ban Liên có ba
dung tranh cho HS 2 trả lời.

ngời. Đó là bố, mẹ ban Liên và bạn Liên.
+ Khi HS 2 trả lời HS 1 phải + Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có bốn
khẳng định đợc bạn nêu đúng ngời, mẹ ban Liên sắp sinh em bé .
hay sai.
Mẹ bạn Liên đang có thai.
- Treo các tranh minh hoạ (không - 2 HS (cïng cỈp) nèi tiÕp nhau giíi
cã lêi nãi của nhân vật). Yêu cầu thiệu.
HS lên giới thiệu về các thành viên Ví dụ: Đây là ảnh cới của bố mẹ bạn
trong gia đình bạn Liên.
Liên. Sau đó bố mẹ bạn Liên sinh ra bạn
Liên và sắp tới mẹ bạn Liên sẽ sinh em
bé. Trớc khi ra đời, em bÐ sèng ë trong
bơng mĐ.
- NhËn xÐt, khen ngỵi HS giới thiệu
đầy đủ, lời văn hay, nói to rõ
ràng.
- 2 HS ngồi cùng bàn có thể trao đổi,
- GV hỏi HS cả lớp:
thảo luận để cùng tìm ra câu trả lời.
Sau đó, một HS phát biểu ý kiến trớc
lớp.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: Bố
hệ?
mẹ bạn Liên và bạn Liên.
+ Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình.
trong mỗi gia đình.
- Lắng nghe.
- Kết Luận: Nhờ có sự sinh sản mà
các thế hệ trong mỗi gia đình,

mỗi dòng họ đợc duy trì kế tiếp
nhau. Do vậy, loài ngời đợc tiếp
tục từ thế hệ này đến thế hệ
khác. Lúc đầu gia đình nào cũng
bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có
cháu chắt......tạo thành dòng họ.
ý nghĩa của
- GV yêu cầu HS quan sát các minh
hoạ trang 4, 5 SGK và hoạt động
theo cặp với hớng dẫn nh sau:
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan
sát tranh

4


Hoạt động 3:
liên hệ thực tế gia đình của em
- GV nêu yêu cầu: Các em đà tìm - Lắng nghe và làm theo yêu cầu.
hiểu về gia đình bạn Liên, bây
giờ các em hÃy giới thiệu cho các
bạn về gia đình của mình bằng
cách vẽ một bức tranh về gia
đình mình và giới thiệu với mọi - Vẽ hình vào giấy khổ A4
ngời.
- Hớng dẫn, giúp đỡ các em gặp
khó khăn.
Gợi ý: Gia đình em nào sống
chung cùng ông bà thì chúng ta vẽ
ảnh về ông bà. Sau đó ông bà

sinh ra bố (hoặc mẹ)và cô, chú
(hoặc cậu, dì), bè mĐ lÊy nhau
sinh ra em (hc em bÐ) hc
sinh ra anh chị rồi đến em. Cô
(chú), cậu (dì) lấy chồng (vợ) cũng
sinh em bé (anh, chị).
- 3 đến 5 HS dán (hoặc giơ) hình
Các em nên vẽ hình theo kiểu minh hoạ, kết hợp giới thiệu về gia
phim hoạt hình (bằng các nét cơ đình.
bản) nhng vẫn phải thể hiện rõ
đợc những đặc điểm giống
nhau của các thành viên trong gia
đình.
- Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia
đình mình.
- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ Ví dụ: Đây là gia đình em. Lúc đầu
đẹp, có lời giới thiệu hay.
ồng bà em lấy nhau, rồi sinh ra bác
Nga, bác Minh và bố em. Các bác xây
dựng gia đình và ra ở riêng. Bố em lấy
mẹ em rồi sinh ra em và bé Bi. Em có
mái tóc xoăn giống bố, nớc da trắng
giống mẹ, còn bé Bi thì giống hệt mẹ
ở đôi mắt to, tròn.
hoạt động kết thúc

5


- GV hỏi và yêu cầu học sinh trả lời

nhanh:
+ Tại sao chúng ta nhận ra đợc em
bé và bố mẹ của các em?
+Nhờ đâu mà các thế hệ trong
gia đình, dòng họ đợc kế tiếp
nhau?
+ Theo em, điều gì sẽ xảy ra
nếu con ngời không có khả năng
sinh sản?

+ Vì trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, có
đặc ®iĨm gièng víi bè mĐ cđa m×nh.
+ Nhê cã sù sinh sản mà các thế hệ
trong gia đình, dòng họ đợc kế tiếp
nhau.
+ Nếu con ngời không có khả năng sinh
sản thì loài ngời sẽ bị diệt vong,
không có sự phát triển của xà hội.

- Kết luận: Sự sinh sản ở ngời có
vai trò và ý nghĩa vô cùng to lớn
đối với sự sống trên Trái Đất. Nhờ
có khả năng sinh sản của con ngời
mà cuộc sống của mỗi gia đình,
dòng họ và cả loài ngời đợc duy
trì, kế tiếp nhau từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng
bài và thuộc bài tại lớp.
- Dặn HS về nhà ghi vào vở và học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ bức tranh

có 1 bạn trai, 1 bạn gái vào cùng một tờ giấy A4.
Ngày soạn: 08/09/06

Ngày dạy: Thứ 3, ngày 12/09/06
Bài 2 - 3: Nam hay nữ

I. mục tiêu
Giúp HS:
Phân biệt đợc nam và nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và
đặc điểm xà hội.
Hiểu đợc sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xà hội
về nam và nữ.
Luôn có ý thức tôn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết,
yêu thơng giúp đỡ mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ trang 6 -7 SGK, hình 3 - 4 phãng to (nÕu cã
®iỊu kiƯn).
 GiÊy khỉ A4, bút dạ.
Phiếu học tập kẻ sẵn nội dung ba cột: | Nam | Cả nam và nữ | Nữ |
cho trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" theo cột.
HS chuẩn bị hình vẽ (đà giao từ tiết trớc).
Mô hình ngời nam và nữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy

Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ theo các câu - HS trả lời các câu hỏi theo các
hỏi:
yêu cầu của giáo viên.


6


+ Em có nhận xét gì về trẻ em và
bố mĐ cđa chóng?
+ Sù sinh s¶n ë ngêi cã ý nghĩa
nh thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời
không có khả năng sinh sản?
- Nhận xét câu trả lời và cho
điểm từng học sinh.
- Giới thiệu bài mới:
- GV hái: Con ngêi cã nh÷ng giíi + Con ngêi có hai giới: nam và nữ
tính nào?
+ Giới thiệu: Trong bài học hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu về
những điểm giống và khác nhau
giữa nam và nữ.
Hoạt động 1
Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học
- GV tæ chøc cho HS thá luËn theo - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1
cặp với hớng dẫn nh sau:
cặp cùng làm việc theo hớng dẫn.
Ví dụ vẽ kết quả làm việc:
+ Cho bạn xem tranh em vẽ bạn + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau
nam và bạn nữ, sau đó nói cho vì giữa nam và nữ có nhiều
bạn biết vì sao em vẽ bạn nam và điểm khác nhau.
bạn nữ?
+ Trao đổi với nhau để tìm một +Giữa nam và nữ có nhiều điểm

số điểm giống và khác nhau giữa giống nhau nh có các bộ phận
bạn nam và bạn nữ.
trong cơ thể giống nhau, cïng cã
+ Khi mét em bÐ míi sinh dùa vào thể học, chơi, thể hiện tình
cơ quan nào của cơ thể để biết cảm, ... nhng cũng có nhiều điểm
đó là bé trai hay bé gái?
khác nhau nh nam thì thờng cắt
tóc ngắn, nữ lại để tóc dài, nam
mạnh mẽ, nữ lại dịu dàng...
+ Khi một em bé mới sinh ra ngời
ta dựa vào bộ phận sinh dục để
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết biết đó là bé trai hay bé gái.
quả thảo luận trớc lớp.
- 1 cặp HS báo cáo, các cặp khác
GV nghe và ghi nhanh các ý kiến nêu bổ sung các ý kiến không
của HS lên bảng.
trùng lặp.
- GV nhận xét các ý kiến của HS,
sau gạch chân các đặc điểm
khác biệt về mặt sinh học mà HS
nêu đợc, rồi đa ra kết luận
Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt,
trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ
quan sinh dục. Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát
triển làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt
sinh học. Ví dụ:
+ Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng,. Nếu trứng
gặp tinh trùng thì ngời nữ có thai và sinh con.
- GV cho HS quan sát hình chụp - HS cùng quan sát.

trứng và tinh trïng trong SGK.
7


- GV yêu cầu: Ngoài những điểm
cô đà nêu em hÃy cho thêm ví dụ
về sự khác biệt giữa nam và nữ
về mặt sinh học.

- 1 HS phát biểu ý kién trớc lớp. Ví
dụ:
+ Nam: Cơ thể thờng rắn chắc,
khoẻ mạnh, cao to hơn nữ.
+ Nữ: Cơ thể thờng mềm mại,
nhỏ nhắn hơn nam.

8


Hoạt động 2
Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xà hội giữa nam và nữ
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, - HS cùng đọc SGK.
đọc và tìm hiểu nội dung trò
chơi "Ai nhanh, ai ®óng".
- GV híng dÉn HS c¸ch thùc hiƯn - HS nghe GV hớng dẫn cách chơi,
trò chơi. Mỗi nhóm sẽ nhận đợc 1 sau đó chia nhóm và thực hiện
bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. trò chơi. Kết quả bảng dán đúng:
Các em cùng nhau thảo luận để lý
Nam
Cả nam và

Nữ
giải về từng đặc điểm ghi trong
nữ
phiếu xem vì sao đó là đặc
Có - Dịu dàng
- Cơ
điểm riêng của nam (nữ) hay
râu.
- Mạnh mẽ
quan
đặc điểm chung của cả nam và
-Cơ
- Kiên nhẫn
sinh
quan
- Tự tin
dục tạo
nữ sau đó dán vào cột thích hợp
sinh
Chăm
sóc
ra
trong bảng. Nhóm thắng cuộc là
dục tạo con
trứng
nhóm hoàn thành bảng đúng,
ra
tinh
Trụ
cột

gia
- Mang
nhanh, có giải thích hợp lí về các
trùng
đình
thai
đặc điểm trong mỗi phiếu.
- Đá bóng
- Cho
- Giám đốc
con bú
- Làm bếp
giỏi
- HS cả lớp làm việc theo yêu cầu.
- GV cho các nhóm dán kết quả
làmviệc lên bảng theo thứ tự thời
gian hoàn thành 1, 2, 3, ..... Yêu
cầu cả lớp đọc và tìm điểm khác
nhau giữa các nhóm.
- GV cho HS các nhóm có ý kiến
khác nhóm bạn nêu lý do vì sao
mình làm vậy?
- GV thống nhất với HS về kết quả
dán đúng, sau ®ã tỉ chøc cho HS
thi nãi vỊ tõng ®Ỉc ®iĨm trên.
Ví dụ GV hỏi: Vì sao em cho rằng
chỉ có nam có râu còn nữ thì
không?
Ngời ta thờng nói dịu dàng là nét
duyên của bạn gái, vậy tại sao em

lại cho rằng đây là đặc điểm
chung của cả nam và nữ?

- Đại diện các nhóm trình bày.
- Mốt số HS nêu ý kiến của mình
trớc lớp. Ví dụ:
+ Do sự tác động của hoóc-môn
sinh dục nam nên đến một độ
tuổi nhất định thì ở các bạn
nam có râu.
- Các bạn nam cũng thể hiện tính
dịu dàng khi động viên, giúp đỡ
các bạn nữ vì thế đây đâu
phải là đặc điểm mà bạn nữ mới
có.....

- GV khuyến khích HS tự hỏi và
đáp, khen ngợi những HS có câu
hỏi trả lời ha.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc và nêu kết
luận: Giữa nam và nữ có những
điểm khác biệt về mặt sinh học
nhng lại có rất nhiều điểm chung
vỊ mỈt x· héi.
9


Hoạt động 3
vai trò của nữ
- GV cho HS quan sát hình 4 trang - HS cùng quan sát ảnh, sau đó

9 SGK và hỏi: ảnh chụp gì? Bức một vài HS nêu ý kiến của mình.
ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
Ví dụ: ảnh chụp cảnh các nữ cầu
thủ đang đá bóng. Điều đó cho
thấy đá bóng là môn thể thao là
môn thể thao mà cả nam và nữ
đều chơi đợc chứ không dành
- GV nêu: Nh vậy không chỉ nam riêng cho, nam nh nhiều ngời vẫn
mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. nghĩ.
Nữ còn làm đợc những gì khác? - HS tiếp nối nhau nêu trớc lớp, mỗi
Em hÃy nêu một số ví dụ về vai HS chỉ cần đa ra 1 ví dụ.
trò của nữ ở trong lớp, trong trờng + Trong trờng: nữ làm hiệu trởng,
và địa phơng hay ở những nơi hiêu phó, dạy học, tổng phụ
khác mà em biết (GV ghi nhanh ý trách.....
kiến của HS lên bảng)
+ Trong lớp: nữ làm lớp trởng, tổ
trởng, chi đội trởng, lớp phó....
+ ở địa phơng: nữ làm giám
- GV hỏi: em có nhận xét gì về đốc, chủ tịch uỷ ban nhân dân,
vai trò của nữ?
bác sĩ, kĩ s.....
- Trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi
+ Phụ nữ có vai trò rất quan trọng
trong xà hội. Phụ nữ làm đợc tất
cả mọi việc mà nam giới làm, đáp
ứng đợc nhu cầu lao động của xÃ
hội.
Kết luận: Trong gia đình, ngoài xà hội phụ nữ có vai trò quan trọng
không kém nam giới. Vai trò của nam và nữ không cố định mà có thể

thay đổi. Trong gia đình, phụ nữ làm công việc nội trợ, kiếm tiền,
cùng nuôi dạy con cái. Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào các
công tác xà hội, giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy lÃnh đạo,
quản lý các ngành, các cấp. ở mọi lĩnh vực phụ nữ vẫn có thể đạt
đến đỉnh của con đờng vinh quang
- GV yêu cầu: HÃy kể tên những - HS tiếp nối nhau kể tên theo
ngời phụ nữ tài giỏi, thành công hiểu biết của từng em: Ví dụ: Phó
trong công việc xà hội mà em chủ tịch nớc Nguyễn Thị Bình,
biết?
ngoại trởng Mỹ Rice, tổng thông
Philippin, nhà bác học Ma-ri-quy-ri,
nhà báo Tạ Bích Loan,.....
- Nhận xét, khen ngợi những HS có
hiểu biết về vai trò của phụ nữ.
Hoạt động 4
bày tỏ thái độ về một số quan niệm về nam và nữ

10


- GV chia HS thành các nhóm nhỏ
và nêu yêu cầu: hÃy thảo luận và
cho biết em có đồng ý với mỗi ý
kiến dới đây không? Vì sao? (GV
ghi vào mỗi phiếu học tập 2 trong
6 ý kiến và giao cho HS).
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con
cái là của phụ nữ.

2. Đàn ông là ngời kiếm tiền nuôi

cả gia đình.
3. Đàn ông là trụ cột trong gia
đình. Mọi hoạt động trong gia
đình phải nghe theo đàn ông.
4. Con gái nên học nữ công gia
chánh, con trai nên học kỹ thuật.

5. Trong gia đình nhất định
phải có con trai.

6. Con gái không nên học nhiều
mà chỉ cần nội trợ giỏi.

- GV tổ chức cho HS trình bày
kết quả thảo luận trớc lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm
có tinh thần học tham gia xây
dựng bài.

- HS hoạt động theo nhóm, mỗi
nhóm có từ 4 đến 6 HS cùng thảo
luận và bày tỏ thái độ về 2 trong
6 ý kiến.
Ví dụ:
1. Công việc nội trợ, chăm sóc con
cái không phải là công việc của
riêng phụ nữ. Phụ nữ hàng ngày
cũng phải đi làm để xây dựng
kinh tế gia đình nên nam giới hÃy
chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ,

chăm sóc con cái. Chăm sóc con
cái còn là thể hiện tình yêu thơng của cha mẹ.
2. Đàn ông không phải là ngời
kiếm tiền nuôi cả gia đình. Việc
kiếm tiền là trách của mọi thành
viên trong gia đình.
3. Đàn ông là trụ cột gia đình nhng gia đình không phải là do một
mình đàn ông làm chủ. Mọi hoạt
động trong gia đình phải có sự
bàn bạc thống nhất giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con cái.
4. Nghề nghiệp là sự lựa chọn
theo sở thích và năng lực của mỗi
ngời. Con gái cũng có thể làm kỹ
thuật giỏi, con trai cũng có thể trở
thành những đầu bếp tài giỏi. Vì
thế công việc nội trợ và kỹ thuật
thì cả con trai và con gái đều
nên biết.
5. Trong gia đình nhất định
phải có con trai là cha đúng. Con
trai, con gái là nh nhau, cùng đợc
chăm sóc, học hành, nuôi dạy,
đều có khả năng làm việc nh
nhau và đều có nghĩa vụ chăm
sóc, giúp đỡ cha mẹ.
6. Con gái không nên học nhiều
mà chỉ cần nội trợ giỏi là không
đúng. Ngày nay phụ nữ làm rất
nhiều công việc quan trọng trong

xà hội. Con gái cần phải đợc học
hành, tiếp thu những tiến bộ của
khoa học kỹ thuật đáp ứng đợc sự
tiến bộ của xà hội.
- Mỗi nhóm cử một đại diện bày tỏ
thái độ của nhóm mình về một ý
kiến, các nhóm khác theo dõi và
bổ sung ý kiến.
11


Hoạt động 5
Liên hệ thực tế
- GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể
Các em hÃy liên hệ trong cuộc về những sự phân biệt, đối sử
sống xung quanh các em có giữa nam và nữ mà các em biết,
những phân biệt đối xử giữa sau đó bình luận, nêu ý kiến của
nam và nữ nh thế nào? Sự đối xử mình về các hành động đó.
đó có gì khác nhau? Sự khác
nhau đó có hợp lý không?
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau trình
- Gọi HS trình bày. Gợi ý HS lấy ví bày
dụ trong lớp, trong gia đình, hay
những gia đình mà em biết.
Ví dụ:
Có một lần, Hà mợn Nam quyển truyện. Nam đồng ý cho Hà mợn,
Dũng thấy vậy liền nói: Cậu chơi với con gái à? Con gái là mít ớt, chúa
nhõng nhẽo. Tớ chẳng chơi với con gái. Sự phân biệt đối xử nh vậy là
không đúng. Bạn nam và bạn nữ đều nh nhau phải đoàn kết giúp đỡ
lẫn nhau.

Nhà bác Nga có hai con, một trai, một gái. Khi đi học về thì con
trai đợc xem tivi hay chơi đá bóng, con gái phải phụ mẹ nấu cơm,
giặt quần áo. Sự phân biệt đối xử đó là không đợc vì trẻ em đều có
quyền vui chơi nh nhau và cùng phải có y thức giúp đỡ cha mẹnhững
công việc phù hợp với lứa tuổi và khả năng của mình.
Nhà chú Tuấn rất giàu có. Cô Oanh đà sinh 2 con gái, năm ngoái cô
lại sinh thêm 1 em trai nÃ. Em trai đợc chiều chuộng nên thờng hay bắt
nạt chị. Có hôm bé đánh các chị mà cô chú không trách mắng bé. Sự
đối xử phân biệt đó là không phù hợp. Vì con trai, con gái cũng đều
do bố mẹ sinh ra, đều đợc hởng tình thơng yêu nh nhau
- Kết luận: Ngày xa, có những - Lắng nghe.
quan niệm sai lầm về nam và nữ
trong xà hội nh: con gái không đợc
đi học, tham gia thi cử, ra trận, ăn
cơm không đợc ngồi mâm trên.
Những quan niệm đó đà dần đợc
xoá bỏ. Nhng ngày nay vẫn còn
một số quan niƯm vỊ x· héi cha
phï hỵp nh trong gia đình phải có
con trai, con gái không nên học
nhiều. Quan niệm này vẫn còn ở
một số vùng nông thôn, vùng sâu,
vùng xa. Những quan niệm nàytạo
ra những hạn chế nhất định đối
với cả nam và nữ. Các em có thể
góp phần tạo nên sự thay đổi
quan niệm này bằng cách bày tỏ
quan điểm của mình và đối xử
công bằng không phân biệt là bạn
nam hay bạn nữ.

Hoạt động Kết Thúc

12


- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các - Tiếp nối nhau trả lời trớc lớp.
câu hỏi:
+ Nam giới và nữ giới có những
điểm khác biệt nào về mặt sinh
học?
+ Tại sao không nên có sự phân
biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết (trang 7, trang 9 SGK) và
chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 12/ 9/ 06
Thứ 6/ 15/ 9/ 06
Bài
4

Ngày dạy:

cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?
i. mục tiêu
Giúp HS:
Hiểu đợc cơ thể mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa
trứng của ngời mẹ và tinh trùng của ngời bố.
Mô tả khái quát quá trình thụ tinh.

Phân biệt đợc một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. đồ dùng dạy học
Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện).
Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ
ghi:
5
tuần

8 tuần

3 tháng

Khoảng 9 tháng

iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời câu
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra
hỏi:
bài trớc.
+ HS 1: HÃy nêu những điểm khác
biệt giữa nam và nữ về mặt sinh
học?
+ HS 2: HÃy nói về vai trò của phụ
nữ?
+ Nhận xét cho điểm từng HS.
+ HS 3: Tại sao không nên phân

- Giới thiệu bài:
biệt đối xử giữa nam và nữ?
+ Đa ra 2 hình minh hoạ trứng và
tinh trùng (tiết trớc). Yêu cầu 1 HS
lên bảng viết tên của từng hình - 1 HS lên bảng viết tên.
vẽ.
+ Hỏi: Ngời phụ nữ có khả năng
có thai và sinh con khi nào?
+ Ngời phụ nữ có khả năng có thai
và sinh ra con khi cơ quan sinh
+ Nêu: Cơ quan sinh dục nữ có dục của họ tạo ra trứng, trứng gặp
13


khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng tinh trùng.
gặp tinh trùng thì ngời nữ có khả - Lắng nghe.
năng mang thai và sinh con. Vậy
quá trình thụ tinh diễn ra nh thế
nào? Các em cùng tìm hiểu qua
bài học hôm nay.
Hoạt động 1
sự hình thành cơ thể ngời
- GV nêu câu hỏi:
- HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai
HS khác trả lời lại.
+ Cơ quan nào trong cơ thể + Cơ quan sinh dục của cơ thể
quyết định giới tính của mỗi ng- quyết định giới tính của mỗi ngêi?
êi.
+ C¬ quan sinh dơc nam cã chøc + C¬ quan sinh dục nam tạo ra
năng gì?

tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra
năng gì?
trứng
+ Bào thai đợc hình thành từ + Bào thai đợc hình thành từ
đâu?
trứng gặp tinh trùng.
+ Em bé đợc sinh ra sau khoảng 9
+ Em có biết sau bao lâu mẹ tháng ở trong bụng mẹ.
mang thai thì em bé đợc sinh ra? - Lắng nghe.
- Giảng giải: Cơ quan sinh dục nữ
tạo ra trứng, cơ quan sinh dục
nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể của
mỗi con ngời đợc hình thành từ
sự kết giữa trứng của ngời mẹ và
tinh trùng của ngời bố. Quá trình
kết hợpvới tinh trùng gọi là thụ tinh.
Trứng đà đợc thụ tinh gọi là hợp tử.
Hợp tử phát triển thành bào thai,
sau khoảng 9 tháng trong bụng
mẹ, em bé sẽ đợc sinh ra.
Hoạt động 2
mô tả khái quát quá trình thụ tinh
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
cùng quan sát kĩ hình minh hoạ thảo luận, dùng bút chì nối vào
sơ đò quá trình thụ tinh và đọc các hình với chú thích trong SGK.
các chú thích để tìm xem mỗi
chú thích phù hợp với hình nào.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi

chú thích dới mỗi hình minh họa
và mô tả khái quát quá trình thụ - Nhận xét.
tinh theo bài mình làm.
- 2 HS mô tả lại.
- Gọi HS dới lớp nhận xét.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp
- Gọi 2 HS mô tả lại.
trứng.
- Kết luận: (Chỉ vào từng hình + Hình 1b: Một tinh trùng đà chui
minh hoạ). Khi trứng rụng, có rất đợc vào trong trứng.
nhiều tinh trùng muốn vào gặp + Hình 1c: Trứng và tinh trùng ®·
trøng nhng trøng chØ tiÕp nhËn kÕt hỵp víi nhau để toạ thành hợp
một tinh trùng. Khi tinh trùng và tử.
trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành
hợp tử. Đó lµ sù thơ tinh.
14


Hoạt động 3
các giai đoạn phát triển của thai nhi
- GV giới thiệu hoạt động: Trứng - HS nghe và xác định nhiệm vụ
của ngời mẹ và tinh trùng của ngời của hoạt động.
bố kết hợp với nhau để tạo thành
hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi
rồi thành bào thai. Vậy bào thai
phát triển nh thế nào? chúng ta
cùng tìm hiểu.
- HS làm việc theo cặp cùng đọc
- GV nêu yêu cầu: HÃy đọc mục SGK, quan sát hình và xác định
Bạn cần biết trang 11 SGK và các thời điểm của thai nhi đợc

quan sát các hình minh hoạ 2, 3, chụp.
4, 5 và cho biết hình nào chụp
thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng,
khoảng 9 tháng.
- 4 HS lần lợt nêu ý kiến của mình
- GV gọi HS nêu ý kiến.
về từng hình, các HS khác theo
dõi và bổ sung ý kiến.
+ Hình 2: Thai đợc khoảng 9
tháng.
+ Hình 3: Thai đợc 8 tuần.
+ Hình 4: Thai đợc 3 tháng.
+ Hình 5: Thai đợc 6 tuần.
- GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm - 4 HS tiÕp nèi nhau tr¶ lêi:
c¶u thai nhi, em bÐ ở từng thời + Khi thai đợc 5 tuần ta nhìn
điểm đợc chụp trong ảnh.
thấy hình dạng của đầu và mắt
nhng cha có hình dạng của ngời,
vẫn còn một cái đuôi.
+ Khi thai đợc 8 tuần đà có hình
dạng của một con ngời, đà nhìn
thấy mắt, tai, tay và chân nhng
tỉ lệ giữa đầu, thân và chân
tay cha cân đối. Đầu rất to.
+ Khi thai đợc 3 tháng, đà có đầy
đủ các bộ phận của cơ thể và tỉ
lệ giữa các phần cơ thể cân đối
hơn so với giai đoạn thai 8 tuần.
+ Thai đợc khoảng 9 tháng đà là
một cơ thể ngời hoàn chỉnh.


- Nhận xét, khen ngợi những HS
đà mô tả đợc sự phát triển của
thai nhi ở các giai đoạn khác nhau.
- Kết luận: hợp tử phát triển thành - Lắng nghe.
phôi rồi thành bào thai. Đến tuần
thứ 12 (tháng thứ 3), thai đà có
đầy đủ các cơ quan của cơ thể
và có thể coi là một cơ thể ngời.
Đến khoảng tuần thứ 20 (tháng
thứ 5), bé thờng xuyên cử động
và cảm nhận đợc tiếng động ở
bên ngoài. Sau khoảng 9 tháng ở
trong bụng mẹ, em bé ®ỵc sinh
ra.
15


Hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Quá trình thụ tinh diễn ra nh thế nào?
+ HÃy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Nhận xét tiết học. khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm
hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì.
Ngày soạn: 15/ 9/06
Thứ 3/ 19/ 9/ 06

Ngày dạy:


Bài
cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
5
I. mục tiêu
Giúp HS:
Kể đợc những việc nên làm và không nên làm đối với ngời phụ nữ có
thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
Nêu đợc những việc mà ngời chồng và các thành viên khác trong gia
đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học
Hình minh hoạ trang 12, 13 SGK.
Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ.
- 3 HS lên bảng trả lời:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả + HS 1 trả lời câu hỏi: Cơ thể của
lời các câu hỏi về nội dung bài tr- mỗi con ngời đợc hình thành nh
ớc.
thế nào?
+ HS 2 trả lời câu hỏi: HÃy mô tả
khái quát quá trình thụ tinh?
+ Nhận xét và cho điểm từng HS + HS 3 trả lời câu hỏi: HÃy mô tả
- GV giới thiệu bài
một vài giai đoạn phát triển của
+ Hỏi: Theo em. ngời mẹ và thai thai nhi?

nhi có ảnh hởng đến nhau + Ngời mẹ và thai nhi có ảnh hkhông? Tại sao
ởng rất lớn đến nhau vì thai nhi
sống trong bụng mẹ khoảng 9
tháng mới ra đời.
- Nêu: Em bé ở trong bụng mẹ 9 - Lắng nghe.
tháng mới ra đời. Vì thế sức khoẻ
của thai, Sự phát triển của thai
tuỳ thuộc vào sức khoẻ của mẹ.
Vậy trong thời kỳ mang thai phụ
nữ nên và không nên làm gì? Các
thành viên khác trong gia đình
nên làm gì để chăm sóc giúp đỡ
phụ nữ có thai? Các em sẽ biết
điều đó qua bài học hôm nay.

16


Hoạt động 1
phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi - HS chia nhóm theo yêu cầu. Sau
nhóm 4 HS. Yêu cầu HS thảo luận đó cùng thảo luận và viết vào
theo hớng dẫn sau:
phiếu thảo luận ý kiến của nhóm
- Các em hÃy cùng quan sát các mình.
hình minh hoạ trang 12 SGK và
dựa vào các hiểu biết thực tế của
mình để nêu những việc phụ nữ
có thai nên làm và không nên làm.
- Gọi nhóm làm xong trớc dán - Một nhóm hoàn thành phiếu

phiếu lên bảng, đọc những việc nhanh nhất trình bày trớc lớp.
mà nhóm mình tìm đợc.
- Gọi các nhóm khác bổ sung. GV - Các nhãm kh¸c bỉ sung ý kiÕn
ghi nhanh c¸c ý kiÕn đó lên bảng cho nhóm bạn.
để tạo thành phiếu hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn - Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ
chỉnh.
nh sau:
Nên
Không nên
- ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: - Cáu gắt.
tôm, cá. thịt lợn, thịt gà, thịt bò, - Hút thuốc lá.
trứng, ốc, cua,......
- ăn kiêng quá mức.
- ăn nhiều hoa quả, rau xanh.
- Uống rợu, cà phê.
- ăn dầu thực vật, vừng lạc.
- Sử dụng ma tuý và các chất kích
- ăn đủ chât bột đờng, gạo, mì, thích.
ngô.....
- ăn qúa cay, quá mặn.
- Đi khám thai định kì.
- Làm việc nặng.
- Vận động vừa phải.
- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón,
- Có những hoạt động giải trí.
thuốc trừ sâu, các hoá chất độc
- Luôn tạo không khí, tinh thần vui hại.
vẻ, thoải mái.
- Tiếp xúc với âm thanh quá to,

- Làm việc nhẹ
quá mạnh
- Uống thuốc bừa bÃi
- GV tuyên dơng các nhóm làm
việc tích cực.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần - 2 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
biết trang 12.
- GV kÕt ln: Søc kh cđa thai, sù phát triển của thai phụ thuộc rất
nhiều vào sức khoẻ cđa ngêi mĐ. Do ®ã trong thêi kú mang thai (cịng
nh thêi kú cho con bó sau nµy) ngêi mĐ cần bồi dỡng đủ chất và đủ lợng để đảm bảo đủ dinh dỡng cho thai phát triển tốt (không bị suy
dinh dỡng) và tráng kiêng khem quá mức; không dùng các chất gây
nghiện nh ma tuý, bia rợu, thuốc lá..... ảnh hởng trực tiếp đến sự phát
triển của thai. Phụ nữ có thai nên đi khám định kỳ: 3 tháng một lần,
tiêm vắc-xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ định của
bác sĩ. Tất cả mọi hoạt động, thói quen sinh hoạt của ngời mẹ đều có
ảnh hởng trực tiếp đến thai nhi.
Hoạt động 2
trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đìnhvới phụ nữ có thai

17


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp,
cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:
Mọi ngời trong gia đình cần làm
gì để quan tâm, chăm sóc giúp
đỡ phụ nữ có thai?
- Gợi ý: Quan sát hình 5, 6, 7 trang
13 SGK và cho biết các thành viên
trong gia đình đang làm gì?

Việc làm đó có ý nghĩa gì với
phụ nữ mang thai? HÃy kể thêm
những việc khác mà các thành
viên trong gia đình có thể làm
để giúp đỡ ngời phụ nữ khi mang
thai.
- Gọi HS trình bày, HS khác bổ
sung.
GV ghi nhanh ý kiến của HS lên
bảng

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi.

- Trình bày, bổ sung.
+ Ngời chồng: làm giúp vợ việc
nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt
cho vợ, động viên, an ủi vợ, chăm
sóc vợ từng việc nhỏ......
+ Con: cần giúp mẹ những việc
phù hợp với khả năng và lứa tuổi
của mình: nhặt rau, lau nhà, lấy
quần, áo, bóp chân tay, ngoan
ngoÃn, học giỏi để mẹ vui lòng,
hát hoặc kể chuyện cho mẹ nghe
những lúc mệt mỏi,...
+ Những việc làm đó ảnh hởng
trực tiếp đến ngời mẹ và thai nhi.
Nếu ngời mẹ khoẻ mạnh, vui vẻ,
em bé sẽ phát triển tốt, khoẻ mạnh.

- 2 HS nhắc lại.

-Gọi HS nhắc lại những việc mà
ngời thân trong gia đình nên - Lắng nghe.
làm để chăm sóc phụ nữ có thai.
- Kết luận: Ngời phụ nữ mang thai
có nhiều thay đổi về tính tình
và thể trạng. Do vậy, chuẩn bị
cho em bé chào đời là trách
nhiệm của mọi ngời trong gia
đình. Đặc biệt là ngời bố. Chăm
sóc sức khoẻ của ngời mẹ trớc khi
có thai vµ trong thêi kú mang thai
sÏ gióp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh
trởng và phát triển tốt , đồng thời
ngời mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm đợc nguy hiểm có thể xảy ra khi
sinh con.
Hoạt động 3
trò chơi: đóng vai
- Chia lớp thành các nhóm, giao - Hoạt động trong nhóm. Đọc tình
cho mỗi nhóm một tình huống và huống, tìm cách giải quyết, chọn
yêu cầu thảo luận, tìm cách giải bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét,
quyết, chọn vai diễn và diễn sửa chữa cho nhau.
trong nhóm.
18


+ Tình huống 1: Em đang trên
đờng đến trờng rất vội vì hôm
nay em dạy muộn thì gặp cô Lan

hàng xóm đi cùng đờng. Cô Lan
đang mang bầu lại phải xách
nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì
khi đó?
+ Tình huống 2: Em và nhóm bạn
đi xe buýt về nhà. Sau buổi học,
ai cũng mệt mỏi. Xe buýt khá
chật, bỗng có 1 phụ nữ mạng thai
bớc lên xe. Chị đa mắt tìm chỗ
ngồi nhng không còn.
- 4 nhóm cử diễn viên lên trình
- GV gợi ý cho HS đóng vai theo diễn.
chủ đề: Có ý thức giúp đỡ ngời
phụ nữ có thai.
- Gọi các nhóm lên trình diễn trớc
lớp.
- Nhận xét. khen ngợi các nhóm
diễn tốt, có việc làm thiết thực và
cách ứng xử chu đáo, lịch sự với
phụ nữ có thai.
- Kết luận: Mọi ngời đều có trách
nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp
đỡ. phụ nữ có thai.
hoạt động kết thúc
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các - 2 HS nối tiếp nhau trả lời trớc lớp.
câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai cần làm những
việc gì để thai nhi phát triển
khoẻ mạnh?
+ Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc

sức khoẻ của ngời mẹ và thai nhi
là trách nhiệm của mọi ngời?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn HS về nhà thuộc mục Bạn cần biết, ghi tóm tắt những ý chính vào
vở.
- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nỡ có thai.
- Dặn HS su tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác
nhau.

từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

6

i. Mục tiêu
Giúp HS:
Kể đợc một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn: díi
3 ti, tõ 3 ®Õn 6 ti, tõ 6 ®Õn 10 tuổi.
Nêu đợc đặc điểm của tuổi dậy thì.
Hiểu đợc tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của
mỗi con ngời.
Dới 3 tuổi

19
Từ 3 đến 6
ti

Tõ 6 ®Õn
10 ti



II. đồ dùng dạy - học
Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 phô tô và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ
cắt rời ghi:

Giấy khổ to, bút dạ.
HS su tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi
khác nhau
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu + HS 1 trả lời câu hỏi: Phụ nữ có
hỏi về nội dung bài 5.
thai cần làm gì để mình và thai
nhi khoẻ mạnh?
+ HS 2 trả lời câu hỏi: Tại sao lại
nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của
ngời mẹ và thai nhi là trách nhiệm
của mọi ngời.
- Nhận xét, cho điểm từng
+ HS 3 trả lời câu hỏi: Cần
HS.
phải làm gì để cả mẹ và em bé
- GV giới thiệu bài: Các em đà tìm đều khoẻ.
hiểu một số giai đoạn phát triển
của thai nhi trong bụng mẹ. Vậy, - Lắng nghe và có định hớng về
từ khi đợc sinh ra, cơ thể chúng ta nội dung bài học.

đà phát triển nh thế nào? Qua
những giai đoạn nào? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời đợc
câu hỏi này.
Hoạt động 1
su tầm và giới thiệu ¶nh
- KiĨm tra viƯc chn bÞ ¶nh cđa - Tỉ trởng tổ báo cáo việc chuẩn
HS.
bị của các thành viên trong tổ.
- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau
- Yêu cầu HS giới thiệu về giới thiệu bức ảnh mà mình mang
bức ảnh mà mình mạng đến lớp. đến lớp.
Gợi ý: Đây là ai? ảnh chụp lúc mấy
tuổi? Khi đó đà biết làm gì
hoặc có những hoạt động đáng
yêu nào?
Ví dụ:
Đây là bức ảnh của tôi lúc 2 tuổi. Mẹ tôi bảo tôi rất thích ngồi trên
chiếc xe 3 bánh này, tôi đà biết nói và rất nghịch ngợm.
Đây là ảnh của em tôi. Lúc này bé 3 ti. BÐ ®· biÕt ®i, biÕt nãi.
BÐ nhËn ra ngêi thân. Bé rất nghịch ngợm, thích xem ti vi, thích xem
hoạt hình.
Đây là ảnh chị gái tôi. ảnh chụp lúc chị 10 tuổi. Chị rất xinh, hát
hay. Chị đà lớn lên nên có thể tự làm vệ sinh cá nhân và giúp đỡ mẹ
những việc nhỏ. Mẹ tôi nói chÞ rÊt ngoan.

20




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×