Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.06 KB, 73 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài mở đầu:
Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs hiểu đợc thế giới Đv đa dạng phong phú về loài, kích thớc, số lợng cá thể và MT.
2, Kĩ năng:
- Xác định nớc ta đà đợc thiên nhiên u đÃi 1 thế giới Đv rất đa
dạng và phong phú.
3, Thái độ:
- Gd Hs yêu thích thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II, Chuẩn bị:
1GV: Tranh vẽ H 1.1, 1.3 và 1.4.
2HS: SGK.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:K
II, Bài mới:
Động vật sống ở khắp mọi nơi trên hành tinh, kể cả Bắc Cực
và Nam Cực.
1, Đa dạng loài và phong phú về
G: Y/c Hs N/c kĩ H1.1,2 và đọc
số lợng cá thể:15
thông tin sgk.
VD: Chim vẹt là loài chim đẹp
và quí nhng cả thế giới có 316
loài khác nhau. Trong đó có 27
loài vẹt có tên trong sách đỏ.
H1.2
H: Thực hiên lệnh
1, Thành phần về loài trong một


mẻ lới trên biển, hay tát 1 ao cá
hoặc đơm đó qua 1 đêm ở
đầm, hồ,
H: Đa dạng về loài.
2, HÃy kể tên các loại Đv tham gia
vào bản giao hởng thờng cất
lên suốt đêm hè trên cánh đồng
quê nớc ta.
- Các loài lỡng c: ếch, nhái,
ếch ơng,..
- Đv xung quanh chúng ta
- Các sâu bọ: Dế, cào


cào, châu chấu,..
+ Âm thanh phát ra coi nh một
tín hiệu để cái và đực gặp
nhau vào thời kì sinh sản.
G: Y/c Hs đọc thông tin sgk và
Q/s H1.3, 1.4.-> Làm bài tập.
H:ới nớc có: ốc, cá, mực, bạch
tuộc,
Trên cạn có: Hơu, báo, vợn.
Trên không có: Ngỗng trời, quạ,
ong, bớm,
?Đặc điểm nào giúp chim cánh
cụt thích nghi với khí hậu lạnh
giá ở vùng cực.
H: Mỡ dày, lông rậm, tập tính
chăm sóc chứng, con chu đáo.

?Nguyên nhân nào kiến Đv vùng
nhiệt đới đa dạng và phong phú
hơn Đv vùng ôn đới và Nam Cực?
H: T0, ấm áp, thức ăn phong phú,
MT sống đa dạng.
?Đv nớc ta có đa dạng và phong
phú không?Tại sao?
H: Có vì khí hậu ấm áp, thức ăn
phong phú, MT sống,
cùng với tài nguyên rừng và
biển nớc ta chiÕm 1 tØ lƯ
rÊt lín so víi diƯn tÝch lÃnh
thổ.
?Đv đa dạng về MT sống ntn?

vô cùng đa dạng phong
phú về loài, kích thớc, số
lợng cá thể.
2, Đa dạng về MT sống: 20

- Đv đợc phân bố ở khắp các MT
nh nớc mặn, nớc ngọt, nớc lợ, trên
cạn, trên không, và ở cả cực băng
giá.

Củng cố:
Hs đọc Kl: sgk.
?Kể tên những ĐV thờng gặp ở
địa phơng chúng có đa dạng
và phong phú không?

III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:2
- Học bài và học KL sgk.
- §äc tríc ND bµi 2.


- Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của
động vật.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Phân biệt động vật với Đv -> chúng có những đặc điểm
của SV nhng cũng khác nhau ở 1 số đặc điểm cơ bản.
- Nêu đợc các đặc điểm cơ bản của Đv để nhận biết trong
tự nhiên.
- Phân biệt đợc Đ của Đv có xơng sống và ĐV không có xơng
sống-> vai trò của chúng trong tự nhiên và đời sống con
ngời.
2, Kĩ năng:
- Phân biệt, so sánh,
II, Chuẩn bị:
1GV: Tranh vẽ H2.1, mô hình về TB Đv Tv.
2HS: sgk, N/c trớc ND bài.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:K.
II, Bài mới:1
ĐV và Tv đều xuất hiện rất sớm trên hành tinh của chúng ta.
Chúng ®Ịu xt ph¸t tõ ngn gèc chung nnhng trong qu¸ trình

tiến hoá đà hình thành nên 2 nhánh Sv khác nhau. ND bài học hôm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này.
1, Phân biệt Đv với Tv:4
G: Y/c Hs q/s H2.1 và đọc thông
tin trong mục 1 thực hiện lệnh
sgk.
Đ2 cơ
thể
P/ biệt
TV
ĐV

C tạo
từ TB

Màng
xenlulô

có K0 Có

Lớn lên
S2

CQ di
chuyển

Hệ TK
và GQ

K0


K0

K0

K0

v
v

v

v

?dựa vào kết quả của bảng
TLCH.

Chất hữu
cơ nuôi cơ
thể
Có Tù
Sdch
TH
cã S
v
v
v
v

v



v

v


v


1, Đv giống Tv ở những đặc
điểm nào?
H: Cùng có cấu tạo từ Tb cùng có
khả năng sinh trởng và phát
triển.
2, Đv khác TV ở chỗ nào?
H: Thiếu màng xenlulôzơ, chỉ
sử dụng đợc chất hữu cơ có sẵn 2, Đ2 chung của ĐV:10
để nuôi cơ thể, có cơ quan di
chuyển, hệ TK và giác quan.
G: Cho Hs n/c 5 đặc điểm
trong sgk.
Lu ý:
2
+ Đ 1,2,3 là những đặc điểm
quan trọng để phân biệt.
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ TK và giác quan.
- Dị dỡng.
G: Cho Hs đọc thông tin sgk: SH

7 đề cập tới 8 ngành chủ yếu
sau:
- Ngành ĐV năng suất.
- Ngành ruột khoang.
- Các ngành giun: dẹt,
tròn, đốt.
- Ngành thân mềm.
- Ngành chân khớp
- Ngành Đv có XS gồm các
lớp: Cá lỡng cơ, bò sát,
chim và thú.

3, Sơ lợc phân chia giới ĐV:10

4, Vai trò của ĐV:10

G: Y/c Hs hoàn thành ND bảng:
Mặt lợi- hại tên Đv đại diện.
G: Gọi Hs đọc ND bài làm.
Đọc mục em có biết:2
III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài: 5
- Học bài và học Kl sgk.
- Đọc trớc ND bài 3.


- HD Hs lấy ĐVnguyên sinh và HD cách gây ĐVNS từ rơm rạ và
cỏ.

Ngày soạn: Ngày dạy:
ChơngI: Ngành động vật nguyên sinh.

Tiết 3: Thực hành: quan sát một số động vật ngên sinh.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Nhận biết đợc nơi sống của Đv NS( trùng roi- trùng giày)
cung cách thu thập và gây nuôi chúng.
- Q/s nhận biết chúng -> Đ2 cấu tạo, di chuyển.
2, Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi.
3, Thái độ:
- GD ý thức cẩn thận, chu đáo các thao tác TN 0, thu dọn
phòng TN0
II, Chuẩn bị:
1GV: - Tranh vẽd trùng roi, trung giày.
- KÝnh hiÓn vi, lam kÝnh, la men.
- MÉu vËt: Chän ngày khô ráo, ấm áp để lấy mẫu ngoài thiên
nhiên . MÉu vËt chøa trong 1 lä réng miƯng ®Ĩ ở chỗ có
ánh sáng khuyếch tán.
- Váng nớc xanh: Lấy ë vịng níc ao, hå, trïng roi, TB hut,
trïng chu«ng.
- Vàng nớc cống rÃnh: thờng có váng, có nhiều TG, trùng
chuông.
- Bình cấy dùng rơm khô ( Trớc ít nhất 4 ngày)
- Bình cấy từ bèo Nhật Bản ( Chọn cây bèo có nhiều tảo
xanh bám trên thân -> cắt nhỏ.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I,Kiểm tra bài cũ:K
II, Bài mới:
1, Quan sát trùng giày:17
GV: Làm sẵn tiêu bản lấy từ giọt nớc cống rÃnh hoặc là bình nuôi

cấy.Rồi lần lợt cho Hs quan sát.
Lu ý:
Quan sát về hình dạng và cách di chuyển của trùng giày ( để
thực hiện tốt điều đó nơi có ĐK dùng 1 sợi bông để cản trở
tốc độ và giam trùng giày lại => Nhuộm tiêu bản bằng giọt


xanh Mêtylen chất nguyên sinh sẽ nhuôm màu xanh làm bộ
nhân sáng lên.
Có thể gặp TG đang sinh sản phân đôi ( Cơ thể cắt ngang
giữa) hoặc 2 con gắn với nhau để sinh sản tiếp hợp.
GV: Hs Hs làm bài tập trong sgk-> rồi đa đáp án đúng.
TRùng giày có hình dạng: Không đối xứng, hình chiếc dày.
Trùng giày di chuyển: vừa tiến, vừa xoay.
2, Quan sát trùng giày: 18
Gv: Làm sẵn tiêu bản về trùng roi ở giọt nớc váng xanh ngoài thiên
nhiên hoặc nuôi cấy bèo Nhật Bản ( Những ngày đầu) -> Cho Hs
quan sát lần lợt ở độ phóng đại nhỏ-> lớn H3.2,3
Lu ý:Chú ý quan sát tới hình đán và di chuyển.
G: Y/c Hs đọc thông tin.
Nếu còn thời gian cho hs q/s trung roi trong hình nuôi cấy
đặt ở chỗ tèi -> chóng mÊt mµu xanh ntn?
H: Thùc hiƯn lƯnh sgk, gọi Hs lên bảng làm bài tập.
G: Gọi Hs NX, råi ch÷a.
- Trïng roi di chun võa tiÕn võa xoay.
- Trùng roi xanh có màu xanh lá cây nhờ:
+ Màu sắc của hạt DL.
+ Sự trong suốt của màng cơ thể.
III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:5
- HD Hs viết thu hoạch, vẽ hình dạng của TG, trùng roi mà em

quan sát đợc.Có chú thích.
- Đọc trớc bài trùng roi.

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4: Trùng roi.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs nêu đợc đặc điểm cấu tạo dinh dỡng và S của TRX, khả
năng hớng sáng.
- Hs thấy đợc bớc chuyển quan trọng từ Đv đơn bào-> ĐV đa
bào qua các đại diện là tập đoàn trùng roi.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ:
- GD Hs yêui thích môn học.
II, Chuẩn bÞ:


1GV: PhiÕu häc tËp, Tranh H4.1,2,3.
2HS: N/c tríc ND bµi.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:
II, Bài mới:
Trùng roi xanh sống trong nớc ao,hồ,đầm ruộng, kể cả các
vũng nớc ma.
1, Trùng roi xanh: 25
G: Y/c Hs đọc thông tin sgk, vận
dụng kiến thức bài cũvà Q/s H

4.1,2 hoàn thành ND phiếu học
tập ( bảng phụ).
Lu ý: HD hs hoàn
thành nhanh ND bài
tập trong mục 4.
+ Trình bày quá trình sinh sản
của trùng roi xanh trên H4.2
+ Giải thích Tn ở mục 4 Tiónh
hớng sáng
G: Đa đáp án đúng.
Bài
tập
1

Tên ĐV
Đặc điểm
Cấu tạo

2

Di chuyển
Dinh dỡng

3,
sinh
sản
4

sinh sản
Tính hớng

sáng

Trùng roi xanh
+ Là 1 TB ( 0,05mm) hình thoi, có roi, điểm
mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co
bóp.
+ Roi xoáy vào nớc-> vừa tiến vừa xoay
mình.
+ Tự dỡng và di dỡng.
+ Hô hấp: Trao đổi khí qua màng TB.
+ Bài tiết:Nhờ không bào co bóp.
+ Vô tính bằng cách phân đôi theo chiều
dọc cơ thể
+ Điểm mắt và roi giúp trùng roi hớng về chỗ
ánh sáng.

G: Gọi 1 nhóm đọc lại ND đáp
án
H: N/c thông tin sgk và Q/s H4.3(
18).

Hs đọc ND phiếu
2, Tập đoàn trùng roi: 10’


Hoàn thành ND bài tập lệnh sgk,
điền từ vào chỗ trống.
G: Gọi Hs cho biết kết quả
bàilàm của mình.
G: Đa đáp án đúng theo thứ tự:

TR, TB, đơn bào, đa bào.
H: Đọc lại ND bài làm đúng.
?Tập đoàn Vôn Vốc dinh dỡng
ntn?
?Hình thức sinh sản của tập
đoàn Vôn Vốc?
H: Nh trung roi.
+ Trong tập đoàn 1 số cá thể
ngoài làm nhiệm vụ di chuyển
bắt mồi đến khi sinh sản 1 số
TB chuyển vào trong phân chia
thành tập đoàn mới.
Lu ý: Hs phải nêu đợc trong tập
đoàn bắt đầu có sự phân chia
chức năng cho 1 số TB.
?Tập đoàn Vôn Vốc cho ta suy
nghĩ gì về mqh giữa Đv đơn
bào và ®a bµo?
H: Lµ bíc chun.
 Hs ®äc kl vµ mơc em
có biết.

- Tập đoàn trùng roi gồm
nhiều TB bớc đầu có sự
phân hoá chức năng.

III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:5
- Học bài và làm bài tập 1,2,3.
- Đọc trớc ND bài 5.
- Kẻ ND phiếu học tập sau vào vở bài tập.

Bài tập

Tên Đv
Đặc điểm

Trùng biến
hình

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 5: Trùng biến hình và trùng giày.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:

Trùng giày


1, Kiến thức:
- Hs nêu đợc đặc điểm cấu tạo, di chuyển dinh dỡng và sinh
sản của trùng biến hình và trùng giày.
- Hs thấy đợc sự phân hoá chức năng các bộ phận trong Tb
của Tg, biểu hiện mầm mống Đv đa bào.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, phân tích.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ:
- Gd ý thức yêu thích môn học.
II, Chuẩn bị:
1GV: Tranh vẽ H5.1,2,3, t liệu về Đv nguyên sinh.
2HS: kẻ ND phiếu học tập vào vở bài tập.
B, Phần thể hiện trên lớp:

I, Kiểm tra bài cũ:5
? Đặc điểm cấu tạo và di chuyển của trùng roi xanh?
Đáp án:
+ Là 1 TB ( 0,05mm) hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt
dự trữ, không bào co bóp.
+ Di chuyển: Roi xoáy vào nớc -> vừa tiến vừa xoay mình.
II, Bài mới:
Chúng ta lại tiếp tục nghiên cứu một đại diện khác của ĐV
nguyên sinh đó là trùng biến hình, trung roi.
G: Treo ND bảng phụ ( Phiếu học
tập lên bảng).Y/c hs thảo luận
nhóm
G: Y/c Hs Q/s H 5.1 và 5.3 hoàn
1, Cấu tạo, di chuyển :15
thành ND của 1 phiếu học tập.
?Đặc điểm cấu tạo của trùng
biến hình?
?Trùng biến hình, trùng giày
chúng di chuyển ntn?
G: Gọi đại diện nhóm báo cáo
kết quả-> nhóm # Nx bổ sung> Gv đa đáp án đúng
Bài
C tạo
2
tập Đ
số
1
Cấu tạo

Trùng biến hình


Trùng giày

- Gồm 1 TB có.
+ Chất nguyên sinh láng,
nh©n

- Gåm 1 TB cã:
+ ChÊt NS, nh©n lín,
nh©n nhá.


+ Không bào tiêu hoá,
không bào co bóp.
+ Nhờ chân giả( Do chất
nguyên sinh dồn về 1
phía).
2

Dinh dỡng

- Tiêu hoá nội bào.
Bài tiết: Chất thừa dồn
đến không bào co bóp->
thải ra ngoài ở moi nơi.

3

Sinh
sản


Vô tính bằng cách phân
đôi cơ thể

G: Cho Hs đọc mục 2 và Q/s H
5.2,3 làm bài tập lệnh sắp xếp
theo thứ tự ( 2,1,3,4) là đúng
?Trìng bày quá trình bắt mồi
và tiêu hoá mồi của trùng giày?
?Không bào co bóp của Tg khác
TBH ntn?
H: TG phức tạp còn TBH đơn
giản hơn.
?Số lợng nhân và vai trò của
nhân TG- TBH?
H: TG:
Một nhân dị dỡng
1 nhân sinh sản.
?Quá trìng tiêu hoá của Tg- TBH
khác nhau ntn?
H: TG đà có Enzin để biến đổi
thức ăn.
G: Y/c Hs đọc thông tin mục 3.
?TBH- TG sinh sản ntn?
G: Y/c Hs làm bài vào phiếu ->
Gv kết luận nh bảng đáp án.
Hs đọc Kl và mục em
có biết.

+ 2phân boà co bóp,

không bào tiêu hoá rÃnh
miệng hầu.
+ lông bôi xung quanh
cơ thể.
+ Nhờ lông bơi.
+ Thức ăn-> miệng->
hầu-> không bào tiêu
hoá-> biến đổi nhờ
Enzin.
+ Chất thải đợc đa
đến không bào co bóp> lỗ thoát ra ngoài.
Vô tính bằng cách
phân đôi cơ thểtheo
chiều ngang.
+ hữu tính bằng cách
tiếp hợp.

2, Dinh dỡng( Điền vào phiếu học
tập)
10

3, Sinh sản: 10

Hs học ND phiếu häc tËp ( ND
b¶ng).


III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:5
- Học bài trong ND bảng và kết luận của bài.
- N/c trớc Nd bài 6.

- Kẻ ND phiếu học tập giống ND của phiếu này vào vở bài
tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 6:Trùng kết lị và trùng sốt rét.
A, Phàn chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs nắm đợc đặc điểm cấu tạo của TSR và trùng KL phù hợp
với lối sống kí sinh.
- Hs chỉ rõ những tác hại của 2 loại trùng gây ra và phòng
chống bệnh sốt rét.
2, Kĩ năng:
- Thu thập kiến thức qua kênh hình, phân tích tổng hợp.
3, Thái độ:
- GD Hs ý thức vệ sinh cá nhân, bảo vệ Mt và cơ thể.
II, Chuẩn bị:
1GV: TRanh vẽ H6.1,2 sgk.
2HS: Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết đặc điểm cấu tạo của TBH và TG?
Đáp án:
+ Trùng BH: cơ thể gồm TB có:
Chất nguyên sinh lỏng,
nhân.
Không bào tiêu hoá, không
bào co bóp.
+ Trùng giày:cơ thể gòm TB có:
Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ.

2 không bào co bóp, không bào tiêu hoá, rÃnh miệng hầu.
Lông bơi xung quanh cơ thể.
II, Bài mới:1
Trong gần 40.000 loài ĐV nguyên sinh đà biết, có gần 1/5
sống kí sinh, gây nhiều bệnh nguy hiểm cho Đv và cho con ngời
nh: Bệnh cầu trùngở thỏ, bệnh ỉa chảy ở ong mật, Bệnh tầm gai,
bệnh ngủ ở Châu Phi, ở nớc ta có 2 đối tợng gây bệnh nguy
hiểm ở ngêi lµ trïng Kl vµ trïng sèt rÐt. ND bµi häc h«m nay.


N/c Đ cấu tạo D Phát
triển của trùng KL và
trùng SR
G: Cho Hs đọc thông tin sgk về
cáu tạo của 2 loại trùng này cùng
kết hợp Q/s H 6.1,2=> Hoạt
động nhóm:7
? Trùng KL và TSR có cấu tạo dinh
dỡng và phát triển ntn?
G: Gọi đại diện nhóm báo cáo
kết quả, nhóm # NX bổ sung->
Gv chốt bằng đáp án đúng
T.
T
1

1, Trùng KL và trùng sốt rét:25

Trùng kiết lị


Trùng sốt rét

Cấu tạo

- Có châbn giả ngắn
- Không có không bào

2

Dinh dỡng

3

Phát
triển

- Thực hiện qua màng
TB
- Nuốt hồng cầu
- Trong MT-> kết bào
xác-> vào ruột ngời ->
chui ra khỏi bào xác->
bám vào thành ruột

- Không có cơ quan di
chuyển.
- Không có các không bào.
- Thực hiện qua màng TB
- LÊy chÊt D2 tõ hång cÇu
- Trong tun níc bät của

muỗi-> vào máu ngời->
chui vào hồng cầu sống
và sinh sản phá huỷ hồng
cầu

G: Cho Hs làm bài tập lệnh sgk.
1, TKL giống với BH ở điểm nào trong các đặc điểm dới đây?
2, TKL khác TBH ở chỗ nào?
Đáp án:
1, Giống: Chân giả, hình thành bào xác
2, Khác: Chỉ ăn hồng cầu, chân giả ngắn.
? Khả năng kết bào xác của TKL có tác hại ntn?
? So sánhTKL và TSR?
G: Cho Hs so sánh và điền vào bảng đà kẻ vào vở bài tập.
G: Gọi Hs lên bảng làm.
Đ2 cần S2 Kích th- Con đờng Nơi kí sinh Tác hại
Tên
Đối tợng
ớc so với
truyền
bệnh
HC
bệnh
dịch
TKL
- To
- Đờng tiêu - Ruột ngời - Viêm
- Kiết lị



hoá
TSR

- nhỏ

- Qua
muỗi

G: gọi Hs đọc lại ND bảng và Q/s
H6.4
?Tại sao Ngời bị SR da tái xanh?
H: Do hồng cầu bị phá huỷ.
?Tại sao ngời bị Kl đi ngoài ra
máu?
H: Thành ruột bị tổn thơng.
?Muốn phòng tránh bệnh Kl ta
phái làm gì?
H: Giữ vệ sinh ăn uống.

loét ruột
gây mất
HC
- Máu ngời
- Phá huỷ
- Ruột và n- HC
ớc bọt của
muỗi

- Sèt rÐt


2, T×m hiĨu bƯnh SR ë níc ta:
10’

G: Y/c Hs đọc thông tin sgk và
liên hệ thực tế.
?Tình trạng bệnh RS ở VN hiện
nay ntn?
H: Bênh đà đợc đẩy lùi, nhng vẫn
- Bệnh SR ở nớc ta đang
còn ở 1 số vùng miền núi.
dần dần đợc thanh toán.
?Cách phòng tránh bệnh SR
- Phòng bệnh: vệ sinh MT,
trong cộng đồng?
Vs cá nhân, diệt muỗi.
H: diệt muỗi và vệ sinh môi trờng.
?Tại sao sống ở miền núi hay bị
sốt rét?
G: Thông qua chính sách của
Đảng, nhà nớc:
- Ngủ có màn.
- Dùng thuốc diệt muỗi,
nhng miễn phí.
- Phát thuốc chữa bệnh
miễn phí cho ngời bệnh.
* Hs đọc Kl và mục em có
biết.
III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:5
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk.



- Đọc trớc ND bài 7.
- Kẻ bảng 1 ( tr 26) vào vở bài tập.

Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên
sinh.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs nêu đợc đặc điểm chung của ĐV NS, vai trò tích cực
của ĐV NS và những tác hại của ĐVNS gây ra.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3, Thái độ:
- GD Hs ý thøc häc tËp, gi÷ vƯ sinh MT và vệ sinh cá nhân.
II, Chuẩn bị:
1GV: Tranh vẽ 1 số loại trùng, t liệu về trùng gây bệnh ở ngời
và ĐV.
2HS: Kẻ ND 2 bảng vào vở, ôn lại kiến thức bài cũ.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:5
?Đặc điểm cấu tạo của TKL và TSR
TKL:
Có chân giả ngắn
TSR:
Không có cơ quan di
Không có không bào chuyển
Dinh dỡng:

Thực hiện qua
Không có các không
màng TB.
bào
Nuốt hồng cầu Dinh dỡng:
Thực hiện qua
màng TB.
Lấy chất D từ
hồng cầu
II, Bài mới:
ĐV nguyên sinh cơ thể chỉ là một TB, song chúng có ảnh hởng lớn đến con ngời.
1, Đặc điểm chung:
G: Cho Hs q/s 1 sè trïng ®· häc
H: Trao đổi nhóm hoàn thành
ND bảng 1
G: Kẻ sẵn ND bảng gọi Hs lên
bảng làm.


TT Đại
diện

Kích thớc

Thức ăn

X

Cấu tạo
từ

1T NT
B
B
X

1

TR

2

TBH

X

X

3

TG

X

X

4

TKL

X


X

Vi khuẩn
Vun H/cơ
Vi khuẩn
Vun H/cơ
H/cầu

X

X

H/cầu

5

HV

Lớn

Bộ P DC

Vụn H/cơ Roi
Chân
giả
Lông
bơi
Tiêu
giảm

Không


Hình
thức S2
Vô tính
theo
chiều dọc
Vô tính
Vô tính
Hữu tính
Vô tính
Vô tính

G: Dựa vào kết quả của bảng Y/c
Hs thảo luận nhóm 3
?ĐV nguyên sinh sống tự do có
đặc điểm gì?
H: Có bộ phân di chuyển và tự
tìm thức ăn.
?ĐV nguyên sinh sống kí sinh có
đặc điểm gì?
H: 1 số bộ phân tiêu giảm
?ĐVNS có đặc điểm gì chung?
Đ2 của ĐVNS:
G: Chốt kiến thức.
+ Cơ thể chỉ là 1 TB đảm nhận
mọi chức năng sống.
+ Dinh dỡng chủ yếu bằng cách
dị dỡng.

+ Sinh sản vô tính và hữu tính.
2, Vai trò thực tiễn của ĐVNS:10
H: N/c thông tin sgk và Q/s H
7.1,2
Hoàn thành ND bảng 2 sgk, Gv
gọi Hs lên bảng làm -> rồi đa
đáp án đúng.
Lợi
ích
Tác

Vai trò
- Trong tự nhiên.
- Làm sạch MT nớc
+ Làm thức ăn cho Đv nớc:

Tên đại diện
- Trùng BH, TG, trùng hành
chuông, trùng roi.
- TBH: trïng nh¸y, trïng


hại

Giáp xác nhỏ, cá biển.
+ Đối với ngời: giúp xác định
tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu
- Gây bệnh cho Đv.
- Gây bệnh cho ngời


roi giáp.
- Trùng lỗ.
- Trùng cầu, trùng bào
tử
- Trùng roi màu, trùng
Kl, TSR.

Hs đọc mục em có biết.
III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:
- Học bài và trả lời cau hỏi sgk.
- Đọc trớc ND bài 8.
- Kẻ bảng 1 vào vở bài tập.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chơng II: Ruột khoang
Tiết 8: Thuỷ tức.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs nêu đợc đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dỡng và cách
sinh sản của thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang là
ngành Đv da bào đầu tiên.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát hình, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Kĩ năng phân tích tổng hợp.
3, Thái độ:
- GD Hs ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II, Chuẩn bị:
1GV: Tranh vẽ thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo
trong.
2HS: Kẻ bảng 1 vào vở.

B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:
?ĐVNS có đặc điểm chung ntn?
Đáp án:
- Cơ thể chỉ là 1 TB đaqmr nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dỡng chủ yếu bằng cách dị dỡng.
- Sinh sản vô tính và hữu tính.
II, Bài mới:1
Thuỷ tức là ®¹i diƯn cđa rt khoang sèng ë níc ngät, chóng
thêng bám vào cây thuỷ sinh( Rong đuôi chó, tóc tiên, bÌo tÊm,
rau mng,…) Trong c¸c giÕng, ao, hå,( níc trong và nặng).
1, Hình dạng ngoài và di


G: Y/c Hs Q/s H8.1,2và đọc
thong tin sgk=> TLCH( hoạt
động nhóm)
? Trình bày hình dạng, cấu tạo
ngoài của thuỷ tức?Di chuyển
ntn?
H: Hình dạng: Trên là lỗ miệng.
Trụ dới đế bám.
- Kiểu đối xứng: Toả tròn.
- Cóp các tua ở lỗ miệng.
- Di chuyển: Sâu đo, lôn
đầu.( bơi)
G: Gọi các nhóm lên chữa bài
bằng cách ghi các bộ phận cơ
thể trên tranhvà mô tả cách di
chuyển trong đó nói rõ vai trò

của đế bám.
G: Giảng về kiểu đối xứng toả
tròn.
H: Q/s hình cắt dọc của thuỷ
tức, đọc thông tin trong bảng 1(
cột chức năng)=> Hoàn thành
cột trên TB.
Các nhóm thảo luận và điền tên
TB vào bảng(5)
G: Y/c Hs xác định vị trí của TB
trên cơ thể
Q/s kĩ hình TB thấy đợc cấu tạo
phù hợp với chức năng
Chọn tên cho phù hợp
G: Gọi đại diện nhóm báo cáo
kết quả, nhóm # bổ sung, rồi
đa đáp án đúng.
Thứ tự từ trên suống:
1: TB gai.
2: TB thần kinh( TB sao).
3: TB sinh sản.
4: TB mô cơ tiêu hoá.
5: TB mô bì cơ.
G: Chốt kiến thức.

chuyển:10

- cơ thể đối xứng toả
tròn.
- Có các tua ở lỗ miệng.

- Di chuyển: sâu đo, lộn
đầu( bơi)

2, Cấu tạo trong:10

- Thành cơ thể gồm 2 lớp:
+ Lớp ngoài: Gồm TB gai, TB
thần kinh, TB mô bì cơ.
+ Lớp trong: Tb mô cơ- tiêu hoá.
+ giữa 2 lớp có tầng keo mỏng.
+ Lỗ miệng thông với khoang tiêu
hoá ở giữa( gäi lµ rt tói).


3, Hoạt động dị dỡng:7

G: Y/c hs quan sát tranh vẽ thuỷ
tức bắt mồi cùng thông tin sgk,
trao đổi nhóm nhỏ-> TLCH sau.
? Thuỷ tức đa mồi vào miệng
bằng cách nào?
? Nhờ loại TB nào của cơ thể mà
thuỷ tức tiêu hoá đợc mồi?
? Thuỷ tức thải bà bằng cách
nào?
4, Sinh
G: Gọi đại diện nhóm trả lời Gv
chốt kiến thức.
G: Y/c Hs quan sát tranh sinh
sản của thuỷ tức

? Thuỷ tức có những kiểu sinh
sản nào?
H: Mọc chồi( u mọc trên cơ thể
thuỷ tức mẹ)
Tái sinh: Từ 1 phần cơ thể tách
ra.
S2 hữu tính: Tuyến trứng và
tuyến tinh trên cơ thể mẹ.

Thuỷ tức bắt mồi bằng
tua miệng, quá trình
tiêu hoá đợc thực hiện ở
khoang tiêu hoá nhờ dịch
từ TB tuyến.
Sự TĐK thực hiện qua
thành cơ thể.
sản:8

- S2 hữu tính: Bằng cách
hình thành TB sinh dục
cái và đực.
- S2 vô tính: Mọc chồi, tái
sinh.

+ Khả năng tái sinh cao ở thuỷ
tức là do thuỷ tức còn có TB gai
cha chuyển hoá.
?Tại sao gọi thuỷ tức là Đv đa
bào bậc thấp?
H: Dựa vào cấu tạo, dị dỡng của

thuỷ tức.
Hs đọc mục em có
biết.
III, Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài:
- Học bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Kẻ bảng Đặc điểm của một số đại diện ruột khoang”
- N/c tríc ND bµi 9.


Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiêt 9: Đa dạng của ngành ruột khoang.
A, Phần chuẩn bị:
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức:
- Hs chỉ rõ đợc sự đa dạng của ngành ruột khoang đợc thể
hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống, tổ chức cơ thể, di chuyển.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp.
- Kĩ năng hoạt ®éng nhãm.
3, Th¸i ®é:
- GD Hs ý thøc häc tËp bộ môn.
II, Chuẩn bị:
1GV:Tranh H9.1-> 9.3, su tầm tranh ảnh vỊ søa, san h«, …
phiÕu häc tËp.
2HS: N/c tríc ND bài.
B, Phần thể hiện trên lớp:
I, Kiểm tra bài cũ:7
?Cấu tạo trong của ruột khoang?
Đáp án:
Thành cơ thể có 2 lớp:

+ Lớp ngoài gồm: TB gai, TB thần kinh, TB mô bì cơ.
+ Lớp trong: TB mô cơ - Tiêu hoá.
- Giữa là tầng keo mỏng
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa( Gọi là ruột túi).
II, Bài mới:
Sự đa dạng thể hiện ở cấu tạo, lối sống, tổ chức cơ thể, di
chuyển,
1, Sự đa dạng của ruột
G: Y/c Hs hoạt động nhóm 7
khoang:25
Y/c các nhóm N/c thông tin sgk,
cùng Q/s H9.1,2,3 => trao đổi
thảo luận hoàn thành ND trong
phiếu học tập.
G: Kẻ nhanh bảng trên bảng phụ
hoặc bảng lớp.
TT

Đ

2

Đại diện

Thuỷ tức

Sứa

Hải quí


San hô


1

- Hình
dạng

2

+ Cấu tạo:
- Vị trí
miệng
- Tầng keo
- Khoang
tiêu hoá

- Trụ nhỏ - Hình cái
dù, có khả
năng xoè,
cụp

Trụ to,
ngắn

Cành cây.
Khối lớn

- ở trên


- ở dới

- Mỏng

- Dày

- Rộng

- Hẹp

- ở trên
- Dày rải
rác có
trong các
gai xơng
xuất hiện
vách ngăn

- Bơi nhờ
TB cơ có
khả năng
co rút
mạch dù
- Cá thể

ở trên
Có gai xơng
đá vôi và
chất xừng
Có nhiều

ngăn thông
nhau giữa các
cá thể.
Không di
chuyển, có
đế bám

3

- Di
chuyển

- Kiểu
sâu đo
lộn đầu

4

- Lối sống

- Cá thể

Không di
chuyển
Có đế
bám
Tập trung
một số cá
thể.


G: Gọi nhiều nhóm lên báo cáo
kết quả, nhóm # Nx bổ sung=>
Gv đa đáp án đúng.Y/c Hs
chữa vào vở của mình.
2, Kết luận:10
Lu ý: Trớc khi hoàn
thành ND bảng HS
phải biết lệnh sgk
của: Sứa, hải quí, San
hô.
?Sứa có cấu tạo phù hợp với lối
sống tk do ntn?San hô, Hải quí
bắt mồi ntn?
Nếu có ĐK dùng xi lanh bơm mực
tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xơng
San hô=> thấy đợc sự liên thông
giữa các cá thể trong tập đoàn.
Hs đọc kl và mục em
có biết.

Tập đoàn
nhiều cá thể
liện kết.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×