Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giao an tuan 13 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.42 KB, 13 trang )

TUẦN 14
Thứ 4 ngày 12 tháng năm 2006
TẬP ĐỌC:

CHÚ ĐẤT NUNG

( Tiết 27 )

A\ Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài – đọc diễn cảm bài văn với
giọng hồn nhiên, khoan thai, đọc đúng giọng nhân vật.
- Hiểu từ ngữ trong truyện
- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện : Chú bé đất can đảm, muốn
trở thành ngươiø khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã
dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS tích cực học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn hướng dẫn đọc.
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
gọi 2 HS đọc nối tiếp “ Văn hay chữ tốt”
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Luyện đọc (10’)
- HS đọc. GV phân đoạn. HS đọc nối tiếp nhau (2 lượt), kết hợp
luyện đọc từ và giải nghóa một số từ khó.
- HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu .
Khắc sâu: HS đọc đúng hiểu từ ngữ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’) :


GV cho HS đọc thầm từng đoạn, và trả lời câu hỏi
SGK.
HS trao đổi theo cặp - GV nhận xét rút ý đúng như
SGV.
GV đưa nội dung chính lên bảng – HS đọc lại.
Khắc sâu: Nắm được nội dung bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’) .
ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn.
HTTC: Nhóm 2
Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau ( 1 lượt ) – HS phân vai.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm lần 1 - HS đọc nhón –
thi đọc.
GV và lớp nhận xét bình chọn người đọc hay.
Khắc sâu: HS đọc đúng phân vai nhân vật.
3\Củng cố dặn dò : (3’) Nêu lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau : Chú đất nung (TT)( đọc nội dung bài ba lần)
III\ Rút kinh nghiệm:

TOÁN :
66 )

CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

( Tiết


A\ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số, tự phát hiện tính
chất một hiệu chia cho 1 số.

- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
- Giaó dục HS ham thích học.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : băng giấy ghi quy tắt chia một số cho một tổng
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
+ Gọi 3 HS sửa bài 3 SGK/75.
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng
chia cho một số (12’)
GV ghi phép tính ( 35 + 27 ): 7, gọi 1 HS lên bảng tính 35:7
+ 21:7
HS so sánh 2 kết quả ( 35 + 21 ) :7 = 35 ; 7 + 21 : 7
GV ruùt ra ghi nhớ SGK/76 –GV đưa băng giấy
Khắc sâu: cách tính một tổng chia cho một số.
Hoạt động 2: Thực hành (18’)
Bài 1:Tính bằng hai cách
Tính bằng 2 cách – HS làm vở – GV sửa bài.
Khắc sâu: khi các số hạng của tổng chia hết cho số chia ta thực
hiện được cách hai.
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
+ GV giảng bài mẫu – HS làm nháp câu a,b.
+ HS sửa bài – GV nhận xét.
Khắc sâu : cách chia một hiệu cho một số.
Bài 3: toán giải
HS đọc đề – GV tóm tắt – HS sửa vở.
HS sửa bài – GV chốt kết quả như SGV/139.

3\Củng cố dặn dò : (3’)
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Chia cho số có 1 chữ số.-(đọc ví dụ , thực
hiện bài tập 1 vào vở chuẩn )
III\ Rút kinh nghiệm:

Kể chuyện:

BÚP BÊ CỦA AI ( Tiết 14)

A\ Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe cô giáo kể câu chuyện: “ Búp bê của ai” nhớ được câu
chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh họa: Kể lại
câu chuyện bằng lời của búp bê phối hợp lời kể với điệu bộ
nét mặt.


- Hiểu truyện: Biết phát hiện thêm phần kết của câu chuyện
theo tình huống giả thiết.
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện , theo dõi bạn kể,
nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp lời kể của bạn.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh họa trong SGK.
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
) gọi 2 HS kể lại chuyện ý chí nghị lực vươn
lên.
- Gv nhận xét bài cũ.

II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động1: GV kể chuyện.(12’)
+GV kể lần 1, kể lần 2 phối hợp tranh minh họa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu (18’).
Bài 1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
+ HS trao đổi cặp – đại diện trả lời – GV chốt ý như
SGV/284.
Bài 2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể của búp bê.
+ HS kể theo cặp – thi kể – GV và cả lớp bình chọn.
Khắc sâu: HS phải kể nhập vai mình là búp bê.
Bài 3: Kể phần kết của câu chuyện với tình huống
mới.
+ HS thi kể phần kết của câu chuyện, GV nhận xét.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
+ Nhận xét tiết học.
+Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã học.
III\ Rút kinh nghiệm:

Thứ ba ngày 5
tháng 11 năm 2006
Tập làn văn: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? (TIẾT 27)
A\ Mục tiêu: Giúp HS
+ Hiểu được thế nào là miêu tả.
+ Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả.
+HS tích cực học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết nội dung BT 2.

HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)


+ Gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện theo 1 trong 3 đề tài đã
nêu ở BT 2.
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Phần nhận xét (12’)
Bài 1: Tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn
- 1 HS đọc đề-cả lớp tìm tên những sự vật được miêu tả
trong đoạn văn.
- HS phát biểu ý kiến- GV nhận xét.
Bài 2: Viết những điều em hình dung được về các sự vật
được miêu tả.
- 1 HS đọc yêu cầu – HS thảo luận theo cặp –
- Đại diện trình bày – cả lớp và GV nhận xét lời giải
đúng.
Bài 3: Quan sát sự vật bằng giác quan nào?
- 1 HS đọc yêu cầu của bài – cả lớp đọc thầm đoạn văn
– trả lời lần lượt các câu hỏùi SGV/290.
- GV rút ra ghi nhớ SGK/40.
Hoạt động 2: Luyện tập (18’).
Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện: Chú đất
nung.
- HS trả lời cá nhân – GV chốt ý đúng như SGV/290.
Khắc sâu: HS tìm đúng câu văn miêu tả.
Bài 2: HS đọc yêu cầu – 1 HS giỏi làm mẫu.

- HS làm bài vở nháp - HS nối tiếp đọc câu văn miêu
tả.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Cấu tạo bài văn miêu tả.
III\ Rút kinh nghiệm:

Toán:
(TIẾT 67)

CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

A\ Mục tiêu: Giúp HS
+ Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một
chữ số.
+ Giáo dục HS ham thích học toán.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ ghi cách chia
HS : giấy khổ lớn
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2/67.
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')


2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Hướng dẫn chia cho số có một chữ số(12’)
*Trường hợp chia hết:

- GV ghi phép tính 128472 : 6.
- GV đưa bảng phụ hướng dẫn đặt tính và tính như
SGV/139.
*Trường hợp chia có dư:
- GV ghi phép tính 230859 : 5.
- GV đưa bảng phụ hướng dẫn như SGV/140.
Khắc sâu: Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia.
Hoạt động 2: Thực hành(18’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con – GV gọi HS sửa bài- GV nhận xét.
Khắc sâu:chia theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 2: Toán giải
- Hs đọc bài toán – Tóm tắt giải. GV chia lớp làm 5
nhóm giải toán trên giấy khổ lớn
- HS trình bày giải – GV nhận xét.
Bài 3: Toán giải
- HS đọc đề toán – GV tóm tắt.
- HS làm vở – 1 HS giải – GV nhận xét lời giải như SGV/14.
Khắc sâu: cách trình bày bài toán.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
+ HS nhắc lại cách làm.
+ Tiết sau: Luyện tập.(tìm cách giải bài toán 1)
III\ Rút kinh nghiệm:

Luyện câu và từ:

LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI ( Tiết 27)

A\ Mục tiêu: Giúp HS
+ Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vấn và đặt câu với

các từ nghi vấn ấy.
+ Bước đầu nhận biêt 1 dạng câu có nghi vấn nhưng không
dùng câu hỏi.
+HS tích cực học tập
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết sẵn 3 câu hỏi của BT 3.
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
Gọi 3 Hs trả lời 3 câu hỏi SGV/280 (3;).
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.(30’)
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.


- HS đọc yêu cầu của bài. Thảo luận nhóm 2, đặt câu hỏi
– đại diện trả lời- Gv nhận xét chốt kết quả như SGV/280.
Khắc sâu: cách đặt câu hỏi .
Bài 2: Đặt câu hỏi cho mỗi từ sau.
- HS đọc yêu cầu- thảo luận nhóm 8 – đại diện trình bàyGV nhận xét.
Bài 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây.
- GV đưa bảng phụ
- HS thảo luận theo cặp- trả lời- Gv chốt kết quả như
SGV/281.
Bài 4: Đặt câu hỏi với các từ nghi vấn vừa tìm được.
- HS làm bài cá nhân- sửa bài- Gv nhận xét.
Bài 5: Tìm câu không phải là câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu- Thảo luận nhóm 4.

- Thi đua giữa các nhóm- GV nhận xét.
Khắc sâu: dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
+ Nhận xét tiết học. Xem lại các bài tập.
+ Chuẩn bị bài sau : Dùng câu hỏi về mục đích khác,(đọc
ví dụ , xem nội dung bài tập 1)
III\ Rút kinh nghiệm:

Thứ tư ngày 6
tháng 12 năm 2006
Tập đọc:

CHÚ ĐẤT NUNG (TT) (Tiết 28)

A\ Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài
văn. Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của
truyện, đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các
nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: Muốn làm 1 người có ích phải
biết rèn luyện không sợ gian khổ, khó khăn. Chú đất
nung nhỏ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu
ích, chịu đựng nắng mưa, cứu sống được 2 người bột yếu
đuối.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ viết đoạn hướng dẫn đọc + tranh
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài chú đất nung (3’).

+ Trả lời các câu hỏi SGK.
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Luyện đọc: (10’)


+ 1 Hs khá đọc – Gv phân đoạn- HS đọc nối tiếp (2 lượt) kết hợp
luyện đọc và giải nghóa từ khó.
+ GV đọc mẫu toàn bài.
Khắc sâu: Các em đọc đúng từ và giọng đọc bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (10’)
+ HS đọc thầm các đoạn và thảo luận theo cặp trả lời các
câu hỏi trong SGK/140.
+ Gv rút nội dung chính ghi bảng.
Khắc sâu: HS hiểu nội dung bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. (10’)
+ Gọi HS đọc nối tiếp 1 lượt- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn đọc
phân vai. ( Người dẫn chuyện, chàng kị só, nàng công chú,
Đất nung).
+ HS đọc phân vai giữa các nhóm – cả lớp và GV nhận
xét.
Khắc sâu: HS biết đọc giọng của từng nhân vật.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
+ Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện.
+ Chuẩn bị bài sau : Cánh diều tuổi thơ,( đọc bài
nhiều lần)
III\ Rút kinh nghiệm:


Toán:

LUYỆN TẬP (Tiết 67)

A\ Mục tiêu:
Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép chia 1 số có nhiều chữ số cho số có 1
chữ số.
- Thực hiện quy tắc chia 1 tổng (hoặc 1 hiệu) cho 1 số.
- Giáo dục HS tiùch cực học.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ ghi qui tắt tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số
đó
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’) Gọi 3 HS sửa bài 1 SGK/77.
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Thực hành:( 30’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính. (6’).
- HS làm bảng con- Gv nhận xét
Khắc sâu: Phép chia cho số có một chữ số.
Bài 2: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu (6’)
- Gọi 1 Hs đọc đề – GV cho HS nhắc lại cách tìm (GV đưa
bảng phụ)
- Gv cho Hs làm nháp .


- 2 Hs lên sửa bài- GV nhận xét.

Khắc sâu: cách tìm số lớn và số bé,
Bài 3: Toán giải(10’)
- HS đọc đề – GV tóm tắt- hướng dẫn HS
- HS làm vở- 1 HS giải – Gv nhận xét lời giải SGV.
Khắc sâu: Tính trung bình cộng của nhiều số.
Bài 4: Tính bằng 2 cách (8’)
- HS làm vở- 2 HS lên sửa bài- GV nhận xét.
Khắc sâu: dạng toán chia 1 tổng (1 hiệu) cho 1 số.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : Chia 1 số cho 1 tích.
III\ Rút kinh nghiệm:

Thứ năm
ngày 7 tháng 12 năm2006
Luyện câu và từ DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
(T28)
A\ Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ
khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong
muốn trong những tình huống cụ thể.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : bảng phụ viết nội dung BT 1 (Luyện tập).
HS :
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động 1: Phần nhận xét (12’).
Bài 1: Đọc đoạn đối thoại
- 1 HS đọc đoạn đối thọai giữa ông Hòn Rấm với chú
Đất trong truyện Chú Đất Nung và tìm câu hỏitrong
bài - HS trả lời- Gv nhận xét.
Bài 2: Tìm mục đích của câu hỏi đó
- HS thảo luận nhóm 4- đại diện trả lời- GV chốt ý đúng
như SGV/292.
Bài 3: Tìm ý nghóa của câu hỏi
- HS thảo luận theo cặp- trả lời – Gv nhận xét.
- GV rút ra ghi nhớ SGK/142.
Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
Bài 1: Các câu hỏi sau được dùng làm gì?
- Gv treo bảng phụ – ghi các ý – Hs thảo nhóm 4.


- Trả lời- Gv chốt ý đúng như SGV/292.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với tình huống
-1 HS đọc yêu cầu- Hs thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời- Gv chốt ý đúng SGV/293.
Bài 3: Nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi
-HS đọc yêu cầu- HS làm việc cá nhân- Hs tiếp nối
nhau phát biểu ý kiến
GV nhận xét.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
Nhận xét tiết học, học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ: Đồ chơi, trò chơi.
III\ Rút kinh nghiệm:

Toán:


CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH

( Tiết 69 )

A/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết cách chia một số cho một tích.
- Vận dụng chung vào cách tính thuận tiện nhất.
- Giáo dục học sinh tích cực họp tập.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Băng giấy ghi quy tắc.
C/ Lên lớp:
I/ KT Bài cũ: (4’) Gọi 2 HS sửa bài 1 SGK/78
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: (12’) Tính và so sánh các giá trị của biểu thức.
+ GV ghi biểu thức 24 : ( 3x2 ) ; 24 : 3 : 2 ;
24 :2 :3
+ Yeâu cầu 3 HS tính từng biểu thức – HS làm nháp .
+ Gọi HS so sánh các giá trị khác nhau.
GV rút ra kết luận như SGK/78 – dán băng giấy
Hoạt động 2: (18’) Thực hành
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- HS làm bảng con – HS sửa bài – GV nhận xét.
Khắc sâu: Chia 1 số cho 1 tích.
Bài 2: Chuyển phép chia thành phép chia một số cho một
tích
- 1 HS đọc yêu cầu – GV giảng mẫu – HS làm nháp.
- HS sửa bài – GV nhận xét.

Khắc sâu: cách phân tích số thành một tích.
Bài 3: Toán giải
- GV cho HS đọc đề vàtóm tắt
- HS giảivào vở – GV chấm nhận xét
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)
Gọi HS đọc lại quy tắc, dặn dò về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau : Chia 1 tích cho 1 số.
III/ Rút kinh nghiệm:


Chính tả : ( Nghe-Viết )

CHIẾC ÁO BÚP BÊ (Tiết 14)

A\ Mục tiêu: Giúp HS
- HS nghe cô giáo đọc viết đúng chính tả, trình bày đúng
đoạn văn “ Chiếc áo búp bê”
- Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm vần
dễ phát âm sai dẫn đến phát âm sai : s/x , ât/âc.
- Giáo dục HS tự giác viết bài nhanh và đẹp
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết đoạn văn bài 2a, viết đoạn văn viết.
- Một số tờ giấy A4, các nhóm thi làm.
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
) Gọi 2 HS viết lại các từ trong bài lần
trước viết sai.
II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động 1: (18-20’) Hướng dẫn HS nghe - viết
+ 1 HS khá đọc bài 1 lần – lớp theo dõi.
+ GV hỏi nội dung của đoạn viết
+ GV và HS đưa các từ khó cần luyện viết – HS viết bảng
con.
+ GV ( đưa bảng phụ) có đoạn văn – HS chấm lỗi.
+ GV thu chấm 1/3 bài.
Khắc sâu: HS viết được bài và biết bắt lỗi bạn.
Hoạt động 2: (10 ‘) Hướng dẫn HS làm các bài tập.
Bài 2a: Điền vào chỗ trống x hay s
- HS đọc yêu cầu bài 2a
- HS thảo luận nhóm 2 – HS lên điền nối tiếp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng như SGV/279.
Bài 3a: Thi tìm các tính từ
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3a
- Cho HS trao đổi theo cặp, đại diện lên lấy A4 làm vào
lên dán bảng
- GV và lớp nhận xét.
Khắc sâu: HS nắm được cách tìm từ và nhớ lại tính từ.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà viết lại nếu HS
viết dưới trung bình.
Chuẩn bị bài sau : Cánh diều tuổi thơ.
III\ Rút kinh nghiệm:


Thứ sáu ngày 8
tháng 12 năm 2006
Tập làm văn :
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

(T28 )
A/ Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các
kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân
bài.
- Biết tận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết
bài cho một đoạn văn miêu tả đồ vật.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa “ Cái cố xay ” trong SGK
Một tờ giấy to viết đoạn văn thân bài tả “Cái trống”.
tờ giấy to để HS viết mở bài và kết bài cho “ Cáitrống”.
C/ Lên lớp:
I/ Bài cũ: (4’) - Gọi HS hỏi thế nào là văn miêu tả.
- 2 HS làm bài 2, nói 1 vài câu tả hình ảnh miêu
tả
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1’)
2/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: (12’) Phần nhận xét và ghi nhớ.
Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc nối tiếp bài văn “ Cái cối tân ”. GV đưa
tranh , HS quan sát cái cối xay.
- HS thảo luận nhóm 2 – trả lời các câu hỏi a, b, c, d
- GV nhận xét chốt lời giải đúng ghi bảng như SGV/294 –
295.
Khắc sâu: cách tả cái cối cụ thể
Bài tập 2: Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp suy nghó trả lời.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK và giải thích thêm ý 3
Hoạt động 2: Phần luyện tập (18’)

- 2 HS đọc nối tiếp bài tập, 1 đọc đoạn thân bài – 1 HS
đọc câu hỏi.
- Cả lớp suy nghó – GV dán giấy tả cái trống – HS phát
biểu trả lời câu a, b, c , d. GV gạch chân các từ tả bao
quát tên các bộ phận, từ ngữ về hình dáng, âm thanh.
- GV phát giấy, HS thảo luận nhóm 4 viết thêm phần
mở bài và kết bài để đoạn văn trở thành văn hoàn
chỉnh.
- GV nhận xét đọc các bài văn hay.
Khắc sâu: viết kết bài và mở bài cho đoạn văn.
3/ Củng cố – dặn dò: (3’)Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ.
Chuẩn bị bài sau : Luyện tập miêu tả đồ vật.
III/ Rút kinh nghiệm:


Toán:

CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ

( Tiết 70 )

A\ Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết cách chia cho một số.
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện hơp lý.
- Giáo dục HS tích cực trong họp tập.
B\Đồ dùng dạy học:
GV : Băng giấy dán quy tắc.
C\Lên lớp:
I\Bài cũ:(4’)
Gọi 2 HS lên làm bài 1 và bài 2.

II\Bài mới :(30’)
1\Giới thiệu bài: (1')
2\Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Hướng dẫn chia một tích cho một số(13’)
*Trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia. ( 7’ )
- GV ghi 3 biểu thức lên bảng : ( 9x15):3 ; 9x(15;3) ;
(9:3)x15.
- Gọi 3 HS lên bảng tính rồi so sánh giá trị với nhau.
- HS kết luận GV ghi 3 biểu thức bằng nhau:
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
*Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia (8’)
- GV ghi biểu thức lên bảng : ( 7x15 ):3 và 7x(15:3)
- Gọi 2 HS lên bảng tính và so sánh hai giá trị đó.
- HS khẳng định 2 giá trị đó bằng nhau
- Hỏi: Vì sao ta không tính (7:3) x 15 ? HS trả lời.
- Từ 2 ví dụ trên GV hướng dẫn HS đi đến kết luận như
SGK.
- GV đưa băng giấy – 2 HS đọc lại.
Hoạt động 3: (15’) Thực hành
Bài 1: (6’) Tính bằng 2 cách
- GV cho HS làm bảng con – HS sửa bài – GV nhận xét.
Khắc sâu :
Cách 1 : Nhân trước rồi chia
Cách 2 : Chia
trước nhân sau
Bài 2: (4’) Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cho HS làm vở – HS sửa bài. -GV nhận xét
Khắc sâu: cách chia một tích cho một số.
Bài 3: (5’) Toán giải
- 1 HS đọc đề – GV tóm tắt.

- HS giải vào vở tập – HS sửa bài – GV nhận xét.
3\Củng cố dặn dò : (3’)
1 HS đọc lại quy tắc – Dặn về nhà
xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau : Chia 2 số có tận cùng là chữ số 0.
III\ Rút kinh nghiệm:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×