Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an 10 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.27 KB, 28 trang )

Ngày soạn:
Tiết: 33 -34

Chơng III: Soạn thảo văn bản
Đ 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản
Ngày giảng:
I Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: Học sinh:
- Nắm đợc các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản,
các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.
- Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lý chữ Việt
trong soạn thảo văn bản.
- Hiểu một số quy ớc trong soạn thảo văn bản.
- Làm quen và bớc đầu nhớ một trong hai cách gõ văn bản
TELEX hoặc VNI.
* Kỹ năng:
- Sử dụng kiểu gõ chữ tiếng Việt TELEX hoặc VNI để soạn
thảo văn bản.
* Thái ®é:
- RÌn ®øc tÝnh cÈn thËn, ham häc hái.
II – Kiến thức trọng tâm:
- Một số quy ớc trong soạn thảo văn bản
- Chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
III Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp tích cực, gợi mở,
đối thoại
IV- Phơng tiện dạy học: - Giáo án, SGK, SGV, phấn, thớc,
máy chiếu, phòng máy ( nếu đợc)


V Nội dung các bớc lên lớp:
1) ổn định tổ chức lớp


2) Kiểm tra bài cũ: Không
3) Dạy bài mới:
* Đặt vấn đề: Ghi tên chơng, tên bài lên bảng.
GV hỏi HS: EM có thể kể tên một số công việc có liên quan
đến soạn thảo văn bản (STVB)?
HS: Trả lời
GV: Em có biết gì về việc STVB? Soạn thảo bằng máy tính?
HS: Trả lời
Hoạt động của GV

Viết bảng

1. Các chức năng chung
của hệ soạn thảo văn
bản( HSTVB ):
-Em

đọc SGK và trả lời câu

hỏi: HSTVB là gì?
a. Nhập và lu trữ văn bản
- Có nhất thiết phải vừa soạn VB
vừa trình bày VB không?
Nhấn: Một trong những đặc trng của STVB bằng máy là cho
phép tách rời việc gõ VB và
việc trình bày VB.

Hoạt động của HS

- Ghi bài

Hệ STVB là một phần mềm
ứng dụng cho phép thực
hiện các thao tác liên quan
đến công việc STVB: gõ VB,
sửa đổi, trình bày, lu trữ
và in ấn.
HS: Trả lời câu hỏi (Không)
- Ghi bài: HSTVB cho phép:
- Nhập VB nhanh chóng mà
cha cần quan tâm đến việc
trình bày VB.
- HST tự động xuống dòng
khi hết dòng.
- Có thể lu trữ lại để tiếp tục
hoàn thiện hoặc in ra giấy.

Đọc SGK,trả lời câu hỏi và
ghi bài:
b. Sửa đổi văn bản
- Các sửa đổi trên VB gồm:
- Sửa đổi VB gồm những sửa đổi kí tự( xoá, chèn,
thêm, thay thế kí tự, từ hay
ViÕt b¶ng:


thao tác nào?

cụm từ nào đó), sửa đổi
cấu trúc văn bản( xoá, sao
- HSTVB cung cấp công cụ

chép, di chuyển, chèn thêm
cho phép thực hiện ccs công một đoạn văn hay hình ảnh
có sẵn.
việc sửa đổi một cách
nhanh chóng.

HS nghe, đọc SGK, quan sát
và ghi bài:
Viết bảng:
- Khả năng định dạng kí tự
c. Trình bày văn bản
- Khả năng định dạng đoạn
VB
Nhấn: Đây là điểm mạnh và
-Khả năng định dạng trang
u việt của các HSTVB so với VB
các công cụ soạn thảo truyền
thống. Nhờ nó ta có thể
trình bày phù hợp và đẹp
mắt cho VB ở mức kí tự,
đoạn văn hay trang.
- Chuẩn bị một số VB trình

HS nghe, tự đọc SGK và
quan sát, tự ghi bài.

bày đẹp cho HS quan sát và
so sánh.
Viết bảng:
d. Một số chức năng khác


HS nghe, đọc SGK, quan sát
và ghi bài:
công cụ giúp tăng hiệu quả - Kí tự( character): đơn vị
nhỏ nhất tạo thành đoạn VB.
STVB.
- Từ( word): là tập hợp các kí
- HD HS theo dâi trong SGK.
tù n»m gi÷a 2 dÊu trống và
không chứa dấu trống.
- Có thể minh hoạ trực quan
- Dòng VB( Line): tập hợp các
cho HS theo dõi.
kí tự nằm trên cùng một
hàng.
Viết bảng
- Câu( Sentence):Là tập hợp
- Các HSTVB còn cung cấp


2. Mét sè quy íc trong viƯc gâ gåm nhiỊu từ kết thúc bằng
một trong các dấu kết thúc:
văn bảng:
chấm(.), hỏi(?), chấm than(!).
a. Các đơn vị xử lý văn bản
- Đoạn văn( Paragraph): là tập
hợp các câu có liên quan với
- Em hÃy đọc SGK và cho biết
nhau hoàn chỉnh về mặt
các đơn vị xử lý VB? đơn ngữ nghĩa, các đoạn đợc

phân cách nhau bởi dấu
vị nào là nhỏ nhất?
xuống dòng bằng phím
- Phân biệt các đơn vị xử lý Enter.
- Trang(Page): là phần VB
VB?
định dạng để in ra một
- Viết bảng
trang giấy.
- Trang màn hình: là phần
- Chỉ trên máy cho HS thấy
VB đợc hiển thị trên màn
rõ từng đơn vị xử lý trong hình tại một thời điểm.
- đọc SGK, trả lời câu hỏi.
VB ( hoặc chỉ trên một bản
- đọc SGK, nghe giảng, quan
in sẵn làm ví dụ).
sát và trả lời câu hỏi.
- Các dấu ngắt c©u nh dÊu
b. Mét sè quy íc trong viƯc gâ
chÊm (.), dÊu phÈy (,), dÊu
VB:
hai chÊm (:), dÊu chÊm phÈy
(;), chấm than (!), chấm hỏi
- Tại sao phải tuân thủ một
(?) phải đặt sát vào từ đứng
số quy ớc chung trong STVB?
trớc nó, tiếp theo là một dâu
cách nếu sau đó vẫn còn nội
- Một yêu cầu quan trọng khi

dung.
bắt đầu học STVB là hải tôn - Giữa các từ chỉ dùng một
kí tự trống để phân cách.
trọng các quy định chung
Giữa các đoạn chỉ xuống
để VB soạn thảo đựoc nhất dòng bằng một lần nhấn
phím enter.
quán và có khoa học.
- Các dấu: (, [, {, <, , phải
- Các quy ớc chung mà chúng đặt sát vào bên trái kí tự
đầu tiên của từ tiếp theo.
ta cần tuân thủ khi STVB là
Các dấu: ), ], }, >, , phải
gì?
đợc đặt sát vào bên phải kí
tự cuối cùngcủa tõ ngay tríc
®ã.


- Viết bảng
- Đa ra một số ví dụ về cách
ST sai so với quy ớc chung để
HS phát hiện từ đó giúp HS
củng cố và ghi nhớ tốt hơn.
Chú ý: trong một số trờng hợp

- Nghe, ghi bài
vì lí do thÈm mÜ ngêi ta - Mét sè c«ng viƯc chính:
- Nhập VB chữ Việt vào máy
không theo quy tắc này

tính.
100%.
- Lu trữ, hiển thị và in ấn VB
chữ Việt.
3. Chữ Việt trong soạn thảo
- Truyền VB tiếng Việt qua
văn bản:
mạng máy tính.
a. Xử lý chữ Tiếng Việt trong
máy tính
- Hiện nay đà có một số phần
mềm xử lý đựoc các chữ nh:
Việt,

Nôm,

Thái,

Chàm,

Khơme, Hoa
- Xử lý chữ Việt trong môi trờng máy tính bao gồm các
việc chính nào?
- Em có liên hệ gì giữa

- Nghe, quan sát và ghi bài:
- Quy íc, ý nghÜa cđa c¸c
hƯ thèng tin häc?
phÝm theo kiĨu gâ TELEX:
+ Gâ dÊu: f = hun; s =

( Nhập VB Nhập thông tin,
sắc;
Trình bày VB Xử lý thông
J = nặng; x =
ngÃ;
tin- hiển thị, In ấn xuất
R = hỏi; z = bỏ
HSTVB và các chức năng của


thông tin, truyền thông tin, L- dấu
+ Gõ chữ: ee = ê; oo = ô;
u VB lu trữ thông tin )
dd = đ; ow,[, w =
- Viết bảng
ơ
aw = ă; w, ], uw =
b. Gõ chữ Việt:
+ Lặp dấu: ddd = dd; ooo =
- Trên bàn phím không có oo
[[ = [; ]] = ]
mét sè kÝ tù trong tiếng Việt
eee = ee
vì vậy cần có các chơng
trình hỗ trợ. Một số chơng

Nghe, quan sát và ghi bài:
trình hỗ trợ gõ chữ Việt: - Bộ mà chữ Việt dựa trên bộ
mà ASCII: TCVN3( hay ABC)
Vietkey, VietSpell, Unikey,

và VNI
- VD: gâ c¸c tõ: häc tËp, tiÕn - Bé m· chung cho các ngôn
ngữ và quốc gia: Unicode
bộ, chăm chỉ, xoong, xe
goòng.
- Viết bảng

Nghe, quan sát và ghi bài:
c. Bộ mà chữ Việt:
Phông dùng cho bộ mà TCVN3:
+ phông chữ thờng: .VnTime,
- Hai bộ mà chữ Việt phổ
.VnArial,
biến dựa trên bộ mà ASCII là + phông chữ hoa: . VnTimeH,
.VnArialH
TCVN3( hay ABC) và VNI,
ngoài

ra

còng



bộ



UNICODE dùng chung cho mọi
ngôn ngữ của mọi quốc gia


Nghe, quan sát và ghi bài:
Hiện nay có mọt số phần
đà đợc quy định để sử mềm tiện ích nh kiểm tra lỗi
chính tả, sắp xếp, nhận
dụng trong các VB hành
dạng chữ Việt.
chính của Việt Nam.
trên thế giới. Bộ m· Unicode


- Viết bảng
d. Bộ phông chữ Việt:
- giới thiệu ột số bộ phông
chữ.
e. Các phần mềm hỗ trợ chữ
Việt:
Viết bảng
4) Củng cố bài:
- Cho Hs: So sánh sự khác biệt của việc dùng HSTVB với các
cách soạn thảo khác mà em biết?
- Đa một số bài tập chuyển đổi từ nhãm kÝ tù gâ theo
TELEX( VNI) sang côm tõ tiÕng Việt tơng ứng và ngợc lại.
5) Dặn dò, hớng dẫn học bài:
- Học bài, trả lời các câu hỏi và bµi tËp ( SGK – trang 98)


Ngày soạn:
Tiết 35
Bài tập

Ngày giảng:
I Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: Học sinh:
- Hiểu và nắm đợc một số quy ớc trong STVB
- Sử dụng thành thạo cách gõ chữ Việt theo kiểu TELEX
(hoặc VNI )
* Kỹ năng: Học sinh
- Gõ VB tiếng Việt, trình bày Vb theo quy ớc chung.
II Kiến thức trọng tâm:
- Gõ chữ Việt
III Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp tích cực, gợi mở,
đối thoại
IV- Phơng tiện dạy học: - Giáo ¸n, SGK, SGV, phÊn, thíc
V – Néi dung c¸c bíc lên lớp:
1) ổn định tổ chức lớp
2) Kiểm tra bài cị: KiĨm tra trong khi lµm BT
3) Bµi tËp:


HĐ1( t/g: 10 phút):
- Thảo luận:
1. Câu hỏi 2 ( SGK trang 98).
2. Trong một VB hành chính có nên sử dụng nhiều loại phông
chữ, kiểu chữ khác nhau không?
HĐ2( 15 phút):
- Kiểm tra bài cũ:
1. Câu hỏi 3 ( SGK trang 98)
2. Câu hỏi 3.1 đến 3.6 SBT (trang 53 55)
HĐ 3( 15 phút): Cho HS làm thêm mét sè bµi tËp:
1. Bµi tËp 4 ( SGK – trang 98)

2. Bài tập 3.7 đến 3.11 SBT (trang 55-56)
2. Bài tập thêm 1: HÃy viết dÃy kí tự cần gõ theo kiếu TELEX(
hoặc VNI) để nhập các câu danh ngôn, thơ sau:
a) Không có gì cao quý và tốt đẹp hơn là đem hạnh phúc
cho nhiều ngời
Học cái tốt thì khó, ví nh ngời ta leo núi phải vất vả khó
nhọc mới lên tới đỉnh. Học cái xấu thì dễ, nh ở trên đỉnh
núi, trợt chân mọt cái là nhào xuống vực sâu
b)

Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân
Mai cốt cách, tuyết tinh thần
Mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời

Bài tập thêm 2: HÃy cxhuyển sang tiếng Việt ®o¹n gâ kiĨu
TELEX sau:


a) “ Ngayf mai thuoocj veef nhwxng ai ddax chuaanr bij sănx
sangf twf hoom nay.
b) Quas khws laf lichj swr, t][ng lai laf pheps mauf, conf
hieen taij laf mosn quaf cuar thwowngj ddees
4) Củng cố bài: Khắc sâu các kiến thức đÃ
học.
5) Dặn dò: Về nhà:
- Xem trớc bài 15: Làm quen với Microsoft Word

Ngày soạn:
Tiết: 36-37

Đ 15: Làm quen với Microsoft Word
Ngày giảng:
I Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: Học sinh:
- Nắm đợc cách khởi động và kết thúc Word, biết cách tạo
văn bản mới, mở văn bản đà có, lu văn bản.
- Biết đợc ý nghĩa của một số đối tợng chính trên màn
hình làm việc của Word.
- Làm quen với các bảng chọn, thanh công cô.


- Biết cách gõ VB tiếng Việt và các thao tác biên tập VB đơn
giản, biết lu VB và mở tệp VB đà lu.
* Kỹ năng:
- Gõ VB tiếng Việt và các thao tác biên tập VB đơn giản.
* Thái ®é:
- RÌn ®øc tÝnh cÈn thËn, ham häc hái.
II – Kiến thức trọng tâm:
- Soạn thảo VB đơn giản.
III Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp tích cực, gợi mở,
đối thoại
IV- Phơng tiện dạy học: - Giáo án, SGK, SGV, phấn, thớc,
máy chiếu, phòng máy ( nếu đợc), hoặc bản in cỡ A0.
V Nội dung các bớc lên lớp:
1) ổn định tổ chức lớp
2) Kiểm tra bài cũ: Không
3) Dạy bài mới:
* Đặt vấn đề: Bài trớc chúng ta đà đợc tìm hiểu về HSTVB,
từ bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiều một trong số HSTVB
thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Word( gọi tắt là Word

) của hÃng Microsoft. Đợc thiết kế trên nền của Windows nên
Word tận dụng đợc các tính năng mạnh của Windows nh:
định dạng nhanh, in ấn đẹp, kết hợp đợc với cả phông tiếng
Việt.
Viết tên bài:
Hoạt động của GV

Viết bảng

Hoạt động của HS

- Ghi bài
Cách 1: Nháy đúp chuột lên


1. Màn hình làm việc của

biểu tợng của Word trên
nền màn hình.
Word.
Cách 2: Start\ Program\
- Em hÃy nêu các cách khới động Microsoft Word.
một phần mềm trong Windows?
áp dụng vào khới động Word?

Viết bảng:

- Quan sát
a. Các thành phần chính trên - Trả lời câu hỏi
- Ghi bài:

màn hình
Word cho phÐp thùc hiƯn
Cho HS quan s¸t trong SGK kÕt c¸c thao tác băng các cách:
hợp với theo dõi trên màn hình( sử dụng lệnh trong bảng
chọn, biểu tợng tơng ứng
hoặc trên bản in)
trên thanh công cụ hoặc tổ
- Màn hình Word có các thành hợp các phím tắt.
phần chính nào?
- Khi trên màn hình Word Đọc SGK,trả lời câu hỏi và
ghi bài:
không thấy có ( hoặc muốn - Các sửa đổi trên VB gồm:
dấu đi) các thanh nh thanh sửa đổi kí tự( xoá, chèn,
thêm, thay thế kí tự, từ hay
công cụ vẽ, thanh công cụ cụm từ nào đó), sửa đổi
chuẩn.., thì thực hiện thao tác cấu trúc văn bản( xoá, sao
chép, di chuyển, chèn thêm
nh sau:
một đoạn văn hay hình
View\ Toolbars\ < tên thanh ảnh có sẵn.
công cụ muốn đa ra hoặc dấu HS nghe, đọc SGK, quan
sát và ghi bài:
đi>
Nhấn:
Viết bảng:
b. Thanh bảng chọn

HS nghe, tự đọc SGK và
quan sát, ghi bài.
Thanh bảng chọn chứa tên



các bảng chọn. Mỗi bảng
chọn gồm các lệnh có chức
năng cùng nhóm.
- Vẽ mô phỏng lên bảng, giới Bảng chọn: File, Edit, View,
Insert, Format, Tool, Table,
thiƯu cho HS c¸c mơc trong Window, help
bảng chọn.
Viết bảng:
HS nghe, đọc SGK, quan
sát
và ghi bài:
- Để thực hiện lệnh, chỉ
cần nháy chuột vào biểu tViết bảng
ợng tơng ứng trên thanh
Vẽ mô phỏng trên bảng và giới
công cụ..
thệu cho HS một tính năng - Chú ý: Clipboard là bộ nhớ
tạm thời trong Windows
của một số nút lệnh ( biểu tc. Thanh công cụ

ợng)
- Yêu cầu HS theo dõi trong
SGK
2. Kết thúc phiên làm việc
với Word:
- STVB thờng gồm: gõ nội

- Đọc SGK, trả lời câu hỏi,

ghi bài:
Cách 1: File\ Save
Cách 2: Nháy chuột vào nút

lệnh Save
trên thanh
công cụ chuẩn
bản có thể đợc lu trữ để sử Cách 3: Nhấn tổ hợp phím
Ctrl+S
dụng lại.
dung, định dạng, in ra. Văn

- Chú ý: Khi đặt tên tệp,
chỉ cần gõ phần tên, phần
- Em có biết cách lu lại VB
đuô luôn ngầm định
là .doc
không? hÃy nêu các cách lu?
* Lần đầu lu VB

Viết bảng
- Lu ý: Phải cho th mục sẽ chứa

- nghe giảng, quan sát


tệp xuất hiện trong ô Save as
- GV làm mẫu trên máy
* Lu VB lần sau:
Chú ý: Nếu tệp VB đà đợc lu ít

nhất một lần thì khi lu VB

- Nghe, quan sát

- Nghe, quan sát và ghi bài:
- Chọn File\ Save as, sau đó
đổi trên tệp VB sẽ đợc lu lại thực hiện ccs thao tác nh
lúc chọn Save
mà không xuất hiện cửa sổ
bằng các cách trên mọi thay

Save as
* Lu VB với tên khác:

Nghe, trả lời câu hỏi, quan
sát và ghi bài:

* Kết thúc làm việc với VB:

* KÕt thóc lµm viƯc víi VB:

- KÕt thóc lµm viƯc với một PM - Chọn File\ Close ( hoặc
nháy chuột tại nút X)
trong Windows thờng có các
* Kết thúc làm việc với
cách nào? Em hÃy cho biết cách
Word:
kết thúc làm việc với VB và
- Chọn File\ Exit( hoặc nháy
Word?

chuột tại nút X)
* Kết thúc làm việc với Word:
Nghe, quan sát và ghi bài:
* Mở VB trống:
Cách 1: File\ New
- Viết bảng
Cách 2: Nháy chuột vào nút
3. Soạn thảo văn bản đơn New trên thanh công cụ
chuẩn.
giản:
Cách 3:Nhấn tổ hợp phím
a. Mở tệp VB
Ctrl +N
* Mở VB đà có trên đĩa:
- Em hÃy theo dõi trong SGK và
Cách 1: File\ Open


cho biết có những cách nào Cách 2: Nháy chuột vào nút
Open trên thanh công cụ
để mở một tệp VB mới, mở
chuẩn.
tệp đà có trên đĩa?
Cách 3:Nhấn tổ hợp phím
Ctrl +O
- Thực hiện trên máy để HS
quan sát

Nghe, đọc SGK, quan sát


- Viết bảng
b. Con trỏ văn bản và con
chuột
- Chú ý: con trỏ VB có dạng |
nhấp nháy cho biết vị trí hiện
thờ nơi các kí tự sẽ xuất hiện
khi ta gõ VB.
- GV giới thiệu trên máy để HS Nghe, quan sát và ghi bài:
Hai chế độ gõ VB:
phân biệt con chuột và con
- Chế độ chèn( Insert)
trá VB.
- ChÕ ®é ®Ì(Overwrite)
*Chó ý: Nõu ®ang ë chÕ
- Giới thiệu các cách di chuyển
độ đè, cụm từ OVR sẽ hiện
con trỏ VB
rõ nét trên thanh trạng thái.
Để chuyển ®ỉi gi÷a 2 chÕ
- Lu ý: Khi con cht di chuyển
độ gõ VB ấn phím Insert
con trỏ VB không di chuyển.
hoặc nháy đúp vào nút
OVR
- Viết bảng
c. Gõ văn bản
- ViÕt b¶ng
- Trong khi gâ VB, con trá VB sÏ Nghe, quan sát và ghi bài:
* Chọn VB:
tự động xuống dòng mới khi

B1: Đặt con trỏ vào vị trí


viết hết dòng.
- Một đoạn VB gồm nhiều
dòng. Nhấn phím Enter để
kết thức một đoạn và sang
đoạn mới.
- Hai chế độ gõ VB: chèn và đè
- Lấy VD
d. Các thao tác biên tập văn
bản:
* Chọn VB
- Viết bảng
- Làm mẫu cho HS quan sát

* Xoá VB
- Làm mẫu
* Sao chép
- Làm mẫu

* Di chuyển
- Làm mẫu

bắt đầu chọn
B2: Nhấn giữ phím Shift rồi
đặt con trỏ VB vào vị trí
kết thúc.
Hoặc:
B1: Nháy chuột tại vị trí

bắt đầu chọn
B2: Kéo thả chuột trên
phần VB cần chọn
* Xoá VB
- Để xoá một vài kí tự dùng
phím
Delete
hoặc
Backspace.
- Xoá mhững phần VB lớn
hơn:
B1: Chọn phần VB cần xoá
B2: Nhấn phím Delete
hoặc
Backspace
hoặc
chọn Edit\Cut
* Sao chép:
- Chọn phần VB muốn sao
chép
- Chọn Edit\Copy hoặc nháy
nút
- Đa con trỏ tới vị trí cần
sao chép
- Chọn Edit\ Paste hoặc
nháy nót
* Di chun
- Chän phÇn VB mn sao
chÐp
- Chän Edit\Cut hoặc nháy

nút
- Đa con trỏ tới vị trí cần
sao chép
- Chọn Edit\ Paste hoặc
nháy nút
Trả lời câu hỏi: thao tác


copy chỉ lu vào Clipboard
không xoá phần VB còn Cut
thì xoá
Một số phím tắt:
Ctrl + A: Chọn toàn bộ VB
Hỏi: Em hÃy so sánh giữa 2
Ctrl + C: tơng đơng lệnh
thao tác Cut và Copy?
Copy
Ctrl+ X: tơng đơng lệnh
Cut
* Chó ý: Mét sè phÝm t¾t th- Ctrl + V: tơng đơng lệnh
Paste
ờng dùng trong các thao tác
trên
4) Củng cố bài:
- Cho HS trả lời 5 10 câu hỏi trắc nghiệm trong SBT, từ
bài 3.15 đến bài 3.34, trang 58 đến 60.
5) Dặn dò, hớng dẫn học bài:
- Học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập ( SBT trang 57 đến
62)
- Chuẩn bị bài: Bài tập và thực hành 6

Ngày soạn:
Tiết 38 - 39
Bài tập và thực hành 6
Ngày giảng:
I Mục đích - yêu cầu:
* Kiến thức: Học sinh:
- Nắm đợc cách khởi động/ kết thúc Word
- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình lµm viƯc cđa
Word


- Bớc đầu tạo một văn bản tiếng Việt đơn giản.
* Kỹ năng: Học sinh
- Sử dụng máy vi tính: Gõ VB tiếng Việt đơn giản.
* Thái độ: Yêu thích, say mê với môn học và học nghiêm túc.
II Kiến thức trọng tâm:
- Nhận biết giao diện làm việc của Word
- Bớc đầu tạo một VB tiếng Việt đơn giản.
III Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp tích cực, gợi mở,
đối thoại
IV- Phơng tiện dạy học: - Giáo ¸n, SGK, SGV, phÊn, thíc,
Phßng m¸y.
V – Néi dung c¸c bớc lên lớp:
1) ổn định tổ chức lớp
2) Kiểm tra bµi cị: KiĨm tra trong khi lµm BT
3) Bµi tËp vµ thùc hµnh:
TiÕt thùc hµnh 1:
Néi dung 1 ( t/g: 15 phút): Khởi động Word và tìm hiểu
các thành phần trên màn hình của Word.
HĐ1:GV kiểm tra bài HS: Em hÃy nêu các cách khởi động

Word và thực hành các cách khởi động đó trên máy? Nhận
định các thành phần của giao diện màn hình Word?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: GV hớng dẫn HS khởi động Word và chỉ các thành phần
của giao diện màn hình Word cho HS rõ.


HĐ 2: Gv hớng dẫn và HS tìm hiểu các cách thực hiện lệnh
trong Word, tìm hiểu một số chức năng trong các bảng
chọn, các nút lệnh, các thanh cuộn (dọc, ngang)
Nội dung 2 ( 15 phút): Soạn thảo một văn bản đơn giản
GV: Hớng dẫn HS kiểm tra các điều kiện để gõ chữ Việt
- Phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt với kiểu gõ chữ Việt thích
hợp đợc bật
- Phông chữ tiếng Việt
HS: Làm theo hớng dẫn của GV
GV: Yêu cầu HS làm bài thực hành b trong SGK (trang 107).
HS: Thùc hµnh díi sù híng dÉn cđa giáo viên
Nội dung 3( 15 phút):Gõ tiếng Việt:
GV: Yêu cầu HS lµm bµi thùc hµnh c (trang 108)
HS: Lµm bµi díi sù híng dÉn cđa GV
GV: Cã thĨ kiĨm tra thực hành gõ tiếng Việt một số HS lấy
điểm hệ số 1
Tiết thực hành 2:
HĐ 1: Kiểm tra việc khởi động Word của HS.
HĐ 2: GV hớng dẫn HS tạo th mục và lu văn bản của mình
HĐ 3: GV chuẩn bị sẵn một số văn bản tiếng Việt để HS
thực hành.
GV có thể kiểm tra thực hành lấy điểm hƯ sè 1
( Cho HS lµm theo nhãm 2 – 3 ngời nếu không có đủ máy)

Đề 1: Em hÃy soạn thảo một bài thơ đà học trong chơng
trình lớp 10 và ghi lại với tên tệp là Baitho.doc, Sao chép
thêm một bản nữa ghi lại với tên tệp khác là Baitho1.doc. Tạo


th mục với tên của mình và chuyển 2 tệp trên vào th mục
của mình.
Đề 2: - Tạo th mục Văn bản để lu tệp Baivan.doc có nội
dung:
Âm nhạc đà trở thành một phần cuộc sống của mỗi chúng
ta. Nừu nh trớc đây việc thởng thức âm nhạc chỉ dành cho
giới thợng lu trong xà hội, thì ngày nay bất kì ai cũng có thể
nghe nhạc mọi lúc, mọi nơi bằng những phơng tiện khác
nhau- một phòng âm thanh hiện đại hay chỉ đơn giản là
một chiếc USB tích hợp máy nghe nhạc MP3.
Bớc ngoặt trong thởng thức âm nhạc của con ngời gắn
liền với sự ra đời của công nghiệp Nhạc kỹ thuật số ở cuối
thế kỷ trớc. Ngày nay nhạc số đà phát triển rất mạnh cả về
công nghệ và cộng đồng
4) Củng cố bài:
Chú ý cho HS:
- Kiểm tra các điều kiện để gõ tiếng Việt
- Phân biệt: Con trỏ VB và con chuột, chế độ gõ Chèn và
đè, tính năng của các phím Delete và Backspace.
- Chế độ hiển thị văn bản trên màn hình là Print Layout
(View\ Print Layout)
5) Dặn dò:
- Xem lại bài, thuộc một trong hai cách gõ tiếng Việt.
- Xem trớc bài 16: Định dạng văn bản




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×