Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 4 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.85 KB, 4 trang )

Tiết 4
 § 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP
- TẬP HP CON
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
I.- Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có
một phần tử , có nhiều phần tử , có thể
có vô số phần tử , có thể không có phần
tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và
khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
- Học sinh biết tìm số phần tử của một tập
hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp
con hoặc không là tập hợp con của một tập
hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con
của một tập hợp cho trước , biết sử dụng
đúng các ký hiệu  và .
- Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử
dụng các ký hiệu  và  .
1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo
các ký hiệu  và  ;  và
2./
Kiến thức cơ bản :
Số phần tử của
một tập hợp , tập hợp con
3./ Thái độ :
Nhận biết sự liên hệ của
phần tử với tập hợp và của tập hợp với
tập hợp chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa
III.- Hoạt động trên lớp :


1./ n định : Lớp trưởng báo cáo só số lớp
, Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà
của học sinh .
2./ Kiểm tra bài củ :
- Làm bài tập 14 SGK trang 10
giá trị của số
trong hệ thập phân .
- Làm bài tập 15 SGK trang 10
3./ Bài mới :
Giáo viên

Học sinh

Viết

Bài ghi


- Trong tập hợp A - Trong các ví
số 5 gọi là gì
dụ trên học
của A
sinh xác định
số phần tử
- Học sinh có kết của mỗi tập
luận gì về số
hợp
phần tử của
một tập hợp ?
- Củng cố :

học sinh làm
bài tập ?1

I.- Số phần
tử của một
tập hợp :
Cho các tập
hợp
A={5}
có 1 phần tử
B={x,y}
có 2 phần tử
C={0;1;2;
3 . . . } có vô
số phần tử


- Cho M ={x  N |
x+5=2}
- GV giới thiệu
ký hiệu tập
hợp rỗng (là )

- Củng cố bài
tập 17
- Học sinh có
nhận xét gì về
các phần tử
của hai tập
hợp ?

- GV củng cố
nhận xét để
giới thiệu tập
hợp con .
- Củng cố : Cho
tập hợp
M = {a , b ,
c}
a) Viết các tập
hợp con của M
mà có một
phần tử , hai
phần tử .
b) Dùng ký
hiệu  để thể
hiện quan hệ
giữa các tập
hợp con đó với
M.
Chú ý : {a} 
M

- Học sinh làm
bài tập ?2
(Không có số
tự nhiên x nào
mà x + 5 = 2)
- Học sinh
nhắc lại số
phần tử của

một tập hợp .
- Học sinh trả
lời : Mọi phần
tử của tập
hợp A đều
thuộc tập hợp
B

- Học sinh nhắc
lại quan hệ
của phần tử
và tập hợp ,
tập hợp và
tập hợp trong
việc dùng ký
hiệu  và  .
- Củng cố :
Học sinh làm
bài tập ?3
- Học sinh làm
tiếp bài tập
16 / 13

- Tập hợp
không có
phần tử nào
gọi là tập hợp
rỗng ký hiệu

Ví dụ : M = { x

N|x+5=2}
M= 
Một tập hợp
có thể có
một phần tử ,
có nhiều phần
tử , có vô số
phần tử , cũng
có thể không
có phần tử
nào .
II .- Tập hợp
con :
Ví dụ :
Cho hai tập
hợp : A = {a ,
b}
B = { a , b , c ,d }
Ta thấy mọi
phần tử của A
đều thuộc B ,
ta nói : tập
hợp A là tập
hợp con của
tập hợp B
ký hiệu :
A  B hay B  A
Đọc là : A là
tập hợp con
của B hay



A được
chứa trong B
hay
B
chứa A
Nếu mọi phần
tử của tập
hợp A đều
thuộc tập hợp
B thì tập hợp A
gọi là tập hợp
con của tập
hợp B .
B
d

c
a

b
A

4./ Củng cố : Củng cố từng phần như trên
5 ./ Dặn dò : Về nhà làm các bài tập 18 ; 19
; 20 SGK trang 13




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×