Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4: Nhạc lí: các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh
Tập đọc nhạc: tđn số 1
I - Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Cho HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thờng gặp trong bản nhạc.
- HS hiểu đợc quan hệ giữa các hình nốt (thông qua sơ đồ) và biết cách viết hình nốt trên
khuông.
- HS biết đợc hình dáng 2 dấu lặng thờng gặp có giá trị tơng ứng với hình nốt nhạc.
2 - Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết các hình nốt, kỹ năng đọc cao độ các nốt: Đồ, rê, mi, pha,
son, la.
3 - Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị của giáo viên:
1 - Giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ minh hoạ cho phần nhạc lí, chép sẵn bài TĐN số 1.
2 - Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
III - Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS.
2. Kiểm tra: Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.
(Yêu cầu: Thuộc lời giai điệu, nhún nhẹ nhàng theo nhịp)
Bài mới:
HĐ của gv Nội dung
Thời
gian
HĐ của hs
Ghi bảng
Ghi bảng
Lấy ví dụ
Nhạc lý: các ký hiệu ghi tr ờng độ của âm
thanh.
- Quy định về trờng độ trong âm nhạc: 1 nốt
tròn ngân dài = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8
nốt móc đơn = 16 nốt móc kép. đợc thể hiện
theo sơ đồ sau
- Ví dụ: Trong khi một ngời đang hát một nốt
Ghi bài
Ghi bài
Nghe và ghi
Lấy ví dụ
Ghi bảng
Giới thiệu
Hớng dẫn
Chỉ định
Đệm đàn
Đệm đàn và
hớng dẫn
tròn, một ngời khác có thể hát đợc 16 nốt
móc kép.
- Cách viết nốt nhạc trên khuông.
- Dấu lặng lấy ví dụ ở trang 38 SGK.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1:
Đây là bài Biết nói gì với mẹ đây, nhạc Moza,
ngời ta dựa vào giai điệu này để đặt ra nhiều lời
hát. Riêng tiếng Anh đã có nhiều lời khác nhau
ví dụ nh ABC, bài Twinkle Twinklelitte star
Chia câu: Cả bài có 6 câu nhng SGK chỉ giới
thiệu 2 câu đầu tiên, mỗi câu có 7 nốt nhạc.
Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.
Đọc gam Cdur.
TĐN và hát lời: Một nửa đọc nhạc, một nửa
hát lời sau đó đổi lại.
nhớ
Nghe và ghi
nhớ
Nghe và ghi
nhớ
Theo dõi
Đọc tên nốt
Đọc gam
Thực hiện
4. Củng cố: Một vài cá nhân đọc bài TĐN số 1.
Chép bài TĐN số 1 vào vở.
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK
Xem trớc bài hát Vui bớc trên đờng xa.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5: học bài hát: Vui bớc trên đờng xa
I - Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu và lời bài Vui bớc trên đờng xa, qua đó có thêm hiểu biết về các
bài lí của dân ca Nam Bộ.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
2 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng biểu diễn bài hát với mọi hình thức.
3 - Thái độ: HS có thái độ yêu thiên nhiên, quê hơng, đất nớc; say mê học tập.
4 - Trọng tâm: Hát đúng giai điệu lời ca, bài ha Vui bớc trên đờng xa.
II - Chuẩn bị:
1 - Giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Băng bài hát: Vui bớc trên đờng xa.
- Đài cát xét
2 - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III - Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS.
2. Kiểm tra: 1 - 2 HS đọc bài TĐN số 1
(Yêu cầu đúng cao độ, thuộc lời)
Bài mới:
HĐ của gv Nội dung
Thời
gian
HĐ của hs
Ghi bảng
Chỉ định
Điều khiển
Hỏi
Đệm đàn
Hớng dẫn
Học hát bài: Vui b ớc trên đ ờng xa.
- Giới thiệu bài.
- Nghe băng hát mẫu.
- Chia đoạn, chia câu.
Bài hát đợc chia mấy câu? (5 câu)
Có những câu nào nhạc giống nhau? (câu
4 và câu 5).
- Luyện thanh:
- Tập hát từng câu
Tập từng câu, mỗi câu 2 - 3 lần, kết nối
các câu thành bài.
Bài viết ở giọng Cdur, sử dụng lối kết lửng
nên đệm bài ở giọng Gdur.
- Hát đầy đủ cả bài: Vì bài hát ngắn, khi
học xong, cho học sinh hát hai lần cả bài.
- Trình bày bài hát ở tốc độ hoàn chỉnh với
phần đệm của đàn đợc ghi sẵn.
Ghi bài
Đọc SGK
Nghe
Trả lời
Luyện thanh
Tập hát
Thực hiện
4. Củng cố: Một vài nhóm, cá nhân hát bài hát Vui bớc trên đờng xa.
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
Xem trớc bài TĐN số 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 6: ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa
Nhạc lý: nhịp và phách - nhịp 2/4
Tập đọc nhạc: tđn số 2
I - Mục tiêu:
1 - Kiến thức:
- Biểu diễn thành thạo bài hát Vui bớc trên đờng xa.
- Nêu đợc khái niệm nhịp và phách, nhịp 2/4 .
- Đọc và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 2
2 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát các bài hát ở nhịp 2/4.
Rèn kỹ năng đọc và ghi chép nhạc.
3 - Thái độ: Yêu thiên nhiên quê hơng, đất nớc, say mê học tập.
4 - Trọng tâm: Nêu đợc khái niệm nhịp 2/4.
Đọc và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 2.
II - Chuẩn bị:
1 - Giáo viên:
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép ví dụ minh hoạ cho phần nhạc lý
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2
2 - Học sinh: SGK, vở ghi, ĐDHT.
III - Tiến trình lên lớp:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ĐDHT.
2. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)
Bài mới:
HĐ của gv Nội dung
Thời
gian
HĐ của hs
Ghi bảng
Điều khiển
Chỉ định
Ghi bảng
Lấy ví dụ
Hỏi
Hớng dẫn
Ôn tập bài hát: Vui b ớc trên đ ờng xa.
- Hát hai lần cả bài. GV sửa chỗ còn sai và
yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp
nhàng, sôi nổi.
- Yêu cầu HS thuộc lời hát.
- Bốn HS lên bảng kiểm tra. Cả 4 em cùng
hát, GV cho điểm đánh giá lấy điểm kiểm
tra.
Nhạc lý: Nhịp và phách - Nhịp 2/4.
- Ví dụ về nhịp và phách bài TĐN số 2,
khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp, mỗi
nhịp đều có 2 phách.
- Vậy nhịp là gì? Phách là gì?
- HS ghi khái niệm về nhịp và phách, nhịp
Ghi bài
Trình bày
Lên kiểm tra
Ghi bài
Ghi nhớ
Trả lời
Ghi bài
Ghi bảng
Hỏi
Chỉ định
Hớng dẫn
Hớng dẫn
Hớng dẫn
2/4.
Tập đọc nhạc: TĐN số 2: Mùa xuân
trong rừng.
- Chia từng câu: Bài đợc chia làm mấy câu
(4 câu), mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp (4
nhịp), có những câu nào giống nhau (câu
1 và câu 3)
- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Đọc thang âm Cdur
- Đọc từng câu: Nghe câu 1 của bài TĐN và
đọc câu này 2 - 3 lần, tiếp theo các câu
còn lại. Khi hết câu thứ 2 cho nối lại với
câu đầu, cứ thế cho đến hết bài sau đó đọc
đầy đủ cả bài.
- Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, còn
một nửa hát lời sau đó đổi lại.
Ghi bài
Trả lời
Tập đọc
Thực hiện
Thực hiện
Thực hiện
4. Củng cố: Mỗi bàn một nhóm: Một nửa đọc nhạc, một nửa ghép lời, sau đó đổi lại.
5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK.
Xem trớc bài TĐN số 3.